I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
+Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số
+Kỹ năng:Thực hiện được về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào bài tập
+Thái độ: Tun thủ rèn tính chính xác khi tính toán, ý thức tìm tịi nhiều lời giải trong bi tập
+ Năng lực: Tính toán, tư duy logic
II/ Chuẩn bị :
-GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT, đề kiểm tra 15 phút, đáp án , biểu điểm
-HS: Chuẩn bị bi tập
Ngày soạn : 13/ 9/ 2015- Ngày dạy : 21 / 9 / 2015 TUẦN 5 - Tiết 13 : LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về lũy thừa , nhân hai lũy thừa cùng cơ số +Kỹ năng:Thực hiện được về lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào bài tập +Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi tính toán, ý thức tìm tịi nhiều lời giải trong bài tập + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước thẳng, phấn màu, MTBT, đề kiểm tra 15 phút, đáp án , biểu điểm -HS: Chuẩn bị bài tập III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 5p *HĐ1 : Luyện tập Hướng dẫn BT61/28 : . Trong các số đã cho ở đề bài , số nào viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 ? ( Đó là các số chính phương) . Tìm các số thõa mãn yêu cầu của đề bt . Tìm hết các cách viết khác nhau của mỗi số nếu có thể BT61/28 : 8 = 23 ; 16 = 42 = 24 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 + Lưu ý : các số 8 ; 16 ; 64 ; 81 ; 100 gọi là số chính phương 5p + Hướng dẫn BT62/28 : . Cho hs tự giải . Có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa và số chữ số 0 ở kết quả ? . Tự giải BT62/28 . Nhận xét được số mũ của lũy thừa và số chữ số 0 ở kết quả là bằng nhau BT62/28 : a/102 = 10.10 = 100 103 = 10 .10 . 10 = 1000 ( Hs tự tính đến 106 ) b/ 100 = 103 ; ; 1 tỉ = 109 100 0 = 1012 123 12 chữ số 0 5p + Hướng dẫn BT63/28 : . Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bt . Yêu cầu hs đánh dấu x vào ô trống cho đúng . Đánh dấu x vào ô trống . 1 hs lên bảng . Lớp nhận xét BT63/28 : Câu Đúng Sai a/ 23 . 22 = 26 x b/ 23 . 22 = 25 x c/ 54 . 5 = 54 x 5p +Hướng dẫn BT65/29 câu a : . Muốn so sánh 23 và 32 ta làm như thế nào ? . Vì sao 23 < 32 ? ( Yêu cầu hs tự giải các câu còn lại ) . Tính 23 = 8 ; 32 9 . So sánh 8 và 9 từ đó so sánh 23 và 32 . Tự giải các câu còn lại BT65/29 : a/ 23 = 2 . 2 . 2 = 8 32 = 3 . 3 = 9 Vì 8 < 9 nên 23 < 32 Các câu b , c , d hs tự giải 7p +Hướng dẫn BT cho thêm : . BT94/13/sbt : a/Viết 6000 = 6.100 = 6.10n 123 n chữ số 0 b/ ( HS tự giải ) . BT95/14/sbt : Cho hs công thức a5 2 = A25 Với A = a . ( a + 1 ) Vd :352 = 1225 vì 3.(3+1) =12 Gọi 2 hs lên bảng giải Sửa sai nếu có . Giải bt94/13/sbt theo hướng dẫn của GV . Thừa nhận công thức a5 2 = A252 với a = a . ( a + 1 ) để giải BT95/14/sbt -Cả lớp giải -2 bạn lên bảng giải -Lớp nhận xét + B94/13/sbt : a/ 6000 = 6 . 1000 = 6 . 1021 123 21 chữ số 0 b/ 5000 = 5 . 1000 = 5 . 1015 123 15 chữ số 0 + BT95/14/sbt : Tính nhanh a52 = A25 với A = a . ( a + 1 ) Vd : 35 = 1225 ; 75 = 5625 Aùp dụng : 152 = 225 ; 252 = 626 452 = 2025 ; 652 = 4225 15p KIỂM TRA 15 PHÚT Đề Đáp án Biểu điểm 1/ Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a/ 2 . 3 . 4 . 5 b/ 15 . 20 + 15 . 30 + 15 . 50 2/ Tìm số tự nhiên x , biết : a/ 58 – x = 20 b/ 3 x-1 = 9 Câu 1: a/ = (2.5) . (3.4) = 10.12 = 120 b/ = 15(20+30+50) = 15.100 = 1500 Câu 2: a/ x = 58 – 20 x = 38 b/ 3 x-1 = 32 x – 1 = 2 x = 2 + 1 x = 3 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3p +HĐ3: HDVN -Giải bt 64 / 29 / sgk và các bt 89 ; 93 / 13 / sbt -Xem trước bài “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số ” *Hướng dẫn bt 64 / 29 / sgk : xử dụng công thức am . an = am+n để giải IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 13/ 9/ 2015- Ngày dạy : 21 / 9 / 2015 Tiết 14 : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Nêu lên được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước ao = 1 ( a ¹ 0 ) +Kỹ năng: Tính được chính xác khi vận dụng công thức vào bài tập, viết được mọi số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 +Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi xử dụng các cơng thức về lũy thừa, tính tích cực trong hoạt động xây dựng bài mới + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : GV:Thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 4p +HĐ1: KTBC -Tính: 54 -Viết gọn: a2 . a8 . a7 1 hs lên bảng Kết quả: 625 a14 14p HĐ2: Bài mới +HĐ2.1: Xây dựng công thức -Cho hs giải ?1/29 . Cho hs tính 53 . 54 . Hỏi 57 : 53 = ? ; 57 : 54 = ? . Cho hs tính a4 . a5 ( a ¹ 0) . Hỏi a9 : a5 = ? ; a9 : a4 = ? . Hỏi am : an = ? ( a ¹ 0 và m³ n ) . Ta quy ước : ao = 1 - Cho hs giải ?2/30 . Giải ?1/29 . Viết được am : an = am-n ( a ¹ 0 và m ³ n ) . Nêu cách chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 . Giải ?2/30 1/ Tổng quát : ?1/29 : ( Học sinh tự giải ) + Quy ước : ao = 1 ( a ¹ 0 ) + Tổng quát : am : an = am+n (a ¹ 0 ; m ³ n) + Chú ý : sgk / 29 ?2/30 : a/ 712 : 74 = 712-4 = 7 8 b/ x6 : x3 = x6-3 = x3 ( x ¹ 0) c/ a4 : a4 = a4-4 = ao = 1 ( a ¹ 0) 10p +HĐ2.2 : Nêu chú ý : . Hướng dẫn hs viết một số tự nhiên bất kỳ dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 qua vd : 2475 = 2 . 103 + 4 . 102 + 7 . 10 + 5 . 10o . Lưu ý hs :2 .102 = 102 +102 - Cho hs giải ?3/30 . Viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 . Giải ?3/30 2/ Chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 Vd : 2475 = 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5 = 2 . 103 + 4 . 102 + 7 . 10 + 5 . 10o ?3/30 : 538 = 5 . 102 + 3. 10 + 8. 10o abcd= a.103+b.102+c.10+d.10o ( a ¹ 0 ) 15p +HĐ3: Cũng cố: Yêu cầu hs . Nhắc lại cách chia hai lũy thừa cùng cơ số , viết công thức minh họa . Giải các bt 67 ; 68 ; 69 ; / 30 / sgk .Gọi lần lượt hs lên bảng giải -Cho hs giải thêm BT102;103/14/sbt -Hướng dẫnBT102: am = an thì m = n ( a 0 ) -Hướng dẫnBT103: Số tự nhiên nào mũ 50 bằng chính nĩ? Vậy x = ? . Nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số . Giải các bt 67 ; 68 ; 69 / 30 / sgk .Lên bảng giải .Lớp nhận xét -Giải thêm các bài tập 102;103/14/sbt -Vận dụng cơng thức am = an thì m = n ( a 0 ) để giải BT 102 -Tìm các số tự nhiên cĩ mũ 50 bằng chính nĩ, từ đĩ tìm x BT67/30 :a/ 3 8 : 34 = 38-4 = 34 b/ 10 8 : 102 = 10 8-2 = 106 c/ a6 : a = a6-1 = a5 ( a ¹ 0 ) BT68/30 : a/ Cách 1 : 210:2 8=1024:256 = 4 Cách 2 : 210:2 8= 210– 8 = 22 = 4 b/ ( Hs tự giải ) BT69/30: a/ S ; S ; Đ ; S b/ , c/ ( Hs tự giải ) *BT cho thêm: BT102/14/sbt: a/ 2n = 16 2n = 24 n = 4 b/ 4n = 64 4n = 43 n = 3 c/ 15n = 225 15n = 152 n = 2 BT103/14/sbt : Tìm số tự nhiên x biết x5 0 = x Ta thấy : 15 0 = 1 và 05 0 = 0 , vậy x = 1 hoặc x = 0 3p +HĐ4: -Học bài -Giải các bt 70 ; 71 ; 72 / 30 ; 31 / sgk và các bt 99 ; 100 ; 101 / 14 / sbt -Đọc trước bài “ Thứ tự thực hiện các phép tính ” *Hướng dẫn bt 72 / 31 / sgk : Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên ( vd : 0 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ) IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 13/ 9/ 2015- Ngày dạy : 26 / 9 / 2015 Tiết 15 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +Kiến thức: Nêu lên được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính (Biểu thức khơng cĩ dấu ngoặc, cĩ dấu ngoặc) +Kỹ năng: Vận dụng các quy ước trên để thực hiện tính đúng giá trị của biểu thức +Thái độ: Tuân thủ rèn tính chính xác khi tính toán, ý thức tự giác trong hoạt động nhĩm + Năng lực: Tính tốn, tư duy logic II/ Chuẩn bị : GV:Thước thẳng, phấn màu, MTBT HS: Học bài, xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 5p +HĐ1: KTBC Nêu cách chia hai lũy thừa cùng cơ số , viết công thức minh họa Tính 25 : 24 1hs lên bảng Kết quả: am:an = am-n (a) 23 5p HĐ2: Bài mới HĐ2.1:Nhắc lại về biểuthức . Biểu thức là gì ? Cho vd vài biểu thức ? . Một số có phải là một biểu thức không? . Để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ta làm như thế nào ? . Xem các vd : 3 + 5 – 2 12 : 6 . 2 ; 42 . Nêu khái niệm biểu thức ( Hoạt động nhóm ) . Theo dõi chú ý 1/ Nhắc lại về biểu thức : + Các số nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức – Vd : 5 + 3 – 2 ; 12 : 6 . 2 ; 42 + Chú ý : Sgk / 31 20p +HĐ2.2 : Nêu thứ tứ thực hiện các phép tính trong biểu thức : a/ Với biểu thức không có dấu ngoặc : . Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân chia ta thực hiện như thế nào ? . Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa ta thực hiện như thế nào ? b/ Với biểu thức có dấu ngoặc . Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn , ngoặc vuông , ngoặc nhọn ta thực hiện như thế nào ? -Cho hs giải ?1/32 -Cho hs giải ?2/32 . Tìm hiểu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc ( Hoạt động nhóm ) . Tính giá trị các biểu thức sau : 48 – 32 + 8 ; 60 : 2 . 5 ; 4 . 32 – 5 . 6 100 :{2.[52 – (35 – 8)]} -Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc . Giải ?1 và ?2 / 32 2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Vd : 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 – 30 = 6 b/Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Vd : 100 :{ 2 . [ 52 - (35-8) ] } = 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] } = 100 : { 2 . 25 } = 100 :50 = 2 ?1/32 – Tính : a/ 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 50 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b/ 2.(5.42 – 18) = 2.(5.16 – 18) = 2.(80 – 18) = 2.62 = 124 ?2/32 – Tìm số tự nhiên x , biết : a/ (6x – 39 ) : 3 = 201 ( x = 107 ) b/ 23 + 3x = 56 : 53 ( x = 34 ) 12p +HĐ3: Cũng cố: Yêu cầu hs -Đọc nội dung phần ghi nhớ ở sgk/32 -Giải các BT73;74/sgk/32 *Hướng dẫn B74 Câu a: -Muốn tìm x ta cần tìm đại lượng nào trước? -Từ 218 – x = 194 tìm x như thế nào? -Muốn tìm x ta cần tìm đại lượng nào trước? -Từ x + 35 = 103 tìm x như thế nào? -Đọc nội dung phần ghi nhớ ở sgk/32 -Giải các BT73;74/sgk/32 -Cả lớp giải -4 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT73/32 – Thực hiện phép tính : a/ 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 8 = 80 – 2 = 78 b/ 33 . 18 – 32 . 12 = 27.18 – 27.12 = 27 . ( 18 – 12 ) = 27 . 6 = 162 BT74/32 – Tìm số tự nhiên x , biết : a/ 541 + ( 218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 x = 218 – 194 x = 24 b/ 5 . ( x + 35 ) = 515 x + 35 = 515 : 5 x = 103 – 35 x = 68 3p +HĐ4: HDVN - Học bài - Giải các bt 73cd ; 74cd ; 75 ; 76 / 32 / sgk - Chuẩn bị các bt 77 ; 78 ; 79 ; 80 ; 81 ; 82 / 32 ; 33 / sgk để tiết sau luyện tập , tiết sau mang theo máy tính bỏ túi IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: