LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - Nhớ lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
- Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán .
3. Thái độ: HS cẩn thận trong làm toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập, máy tính bỏ túi .
HS: Làm bài tập đầy đủ
III. PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở .
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC.
Ngày soạn: 03/09/2015 Tuần: 3 Tiết 7 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nhớ lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập . 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh . - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán . 3. Thái độ: HS cẩn thận trong làm toán II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập, máy tính bỏ túi . HS: Làm bài tập đầy đủ III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS: Ghi dạng tổng quát về các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Phát biểu tính chất đó thành lời. 3. Giảng bài mới: Bài học trước các em đã được biết các tính chất của phép cộng và phép nhân. Hôm nay các em sẽ vận dụng các tính chất đó vào giải các bài toán. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Dạng tính nhẩm. (18’) Bài 36/19 Sgk: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề, - Hướng dẫn cách tính nhẩm 45.6 như SGK. - Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, b. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. Bài tập 37/20 Sgk: GV: Hướng dẫn cách tính nhẩm 13.99 từ tính chất a.(b - c) = ab – ac như SGK. HS: Lên bảng tính nhẩm 16.19; 46.99; 35.98 GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. Bài 35/19 Sgk: GV: Gọi HS đọc đề và lên bảng Tìm các tích bằng nhau? HS: Lên bảng thực hiện GV: Nêu cách tìm? HS: Trả lời. * Hoạt động 2: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. (10’) Bài 38/20 Sgk: GV: Giới thiệu nút dấu nhân “x” - Hướng dẫn cách sử dụng phép nhân các số như SGK. + Sử dụng máy tính phép nhân tương tự như phép cộng chỉ thay dấu “+” thành dấu “x” - Cho 3 HS lên bàng thực hiện. Bài 39/20 Sgk: GV: Gọi 5 HS lên bảng tính. HS: Sử dụng máy tính điền kết quả. GV: Hãy nhận xét các kết quả vừa tìm được? HS: Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau. * Hoạt động 3: Dạng toán thực tế : (13’) Bài 40/20 Sgk: GV: Cho HS đọc đề và dự đoán ; ; HS: Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428 Bài 36/19 Sgk: a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2) .2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.(4.3) =(25.4) .3 = 100.3 = 300 125.16= 125.(8.2) = (125.8) = 1000.2 = 2000 b) 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Bài tập 37/20 Sgk: a) 16.19 = 16. (20 - 1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304 b) 46.99 = 46.(100 - 1) = 46.100 - 46.1 = 4600 - 46 = 4554 c) 35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 Bài 35/19 Sgk: Các tích bằng nhau là ; a) 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 (đều bằng 15.12) b) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (đều bằng 16.9 hoặc 8.18 ) Bài 38/20 Sgk: 1/ 375. 376 = 141000 2/ 624.625 = 390000 3/ 13.81.215 = 226395 Bài 39/20 Sgk: 142857. 2 = 285714 142857.3 = 428571 142857. 4 = 571428 142857. 5 = 714285 142857. 6 = 857142 Nhận xét: Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau. Bài 40/20 Sgk: = 14 ; = 2 = 2.14 = 28 = 1428 Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428 4. Củng cố: trong từng phần của bài học 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau: (1’) - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập : 53, 54, 59, 60, 61/ 9;10 SBT. - Xem bài “ Phép trừ và phép chia”. - Vẽ trước tia số vào vở nháp. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03/09/2015 Tuần: 3 Tiết 8 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả phép chia là một số tự nhiên. - Biết được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực tế. 3. Thái độ: HS tính toán chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ vẽ trước tia số, ghi sẵn các đề bài ? , và các bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS : Tìm số tự nhiên x sao cho : a/ x : 8 = 10 b/ 25 - x = 16 3. Giảng bài mới Đặt vấn đề: Trong tập hợp các số tự nhiên liệu phép trừ và phép chia nào ta cũng có thể thực hiện được hay không? Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1:Phép trừ hai số tự nhiên (17’) GV: Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK. Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không? b) 6 + x = 5 không? HS: a) x = 3 b) Không có x nào. GV: Giới thiệu: Với hai số tự nhiên 2 và 5 có số tự nhiên x (x = 3) mà 2 + x = 5 thì có phép trừ 5 – 2 = x - Tương tự: Với hai số tự nhiên 5 và 6 không có số tự nhiên nào để 6 + x = 5 thì không có phép trừ 5 – 6 GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số trên bảng phụ (dùng phấn màu) - Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3. Ta nói : 5 - 2 = 3 GV: Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số? GV: Giải thích: Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số. Nên không có hiệu: 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên. Củng cố: Làm ?1a, b HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b GV: Từ Ví dụ 1. Hãy so sánh hai số 5 và 2? HS: 5 >2 GV: Ta có hiệu 5 -2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0 Hỏi: Điều kiện để có hiệu a – b là gì? HS: c) Điều kiện để có phép trừ a – b là: a b GV: Nhắc lại điều kiện để có phép trừ. * Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư (20’) GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3. x = 12 không? b) 5 . x = 12 không? HS: a) x = 4 b) Không có x nào. GV: Giới thiệu: Với hai số 3 và 12, có số tự nhiên x( x = 4) mà 3. x = 12 thì ta có phép chia hết 12 : 3 = x - Câu b không có phép chia hết. GV: Khái quát và ghi bảng phần in đậm SGK. - Giới thiệu dấu ‘’ : ” chỉ phép chia - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép chia như SGK. Củng cố: Làm ?2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Cho 2 ví dụ. 12 3 14 3 0 4 2 4 GV: Nhận xét số dư của hai phép chia? HS: Số dư là 0 ; 2 GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết. - VD2 là phép chia có dư - Giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r (0r <b) Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. Làm ?3 (treo bảng phụ) GV: Cho HS đọc phần đóng khung SGK. HS: Đọc phần đóng khung. GV: Hỏi: Trong phép chia, số chia và số dư cần có điều kiện gì? HS: Trả lời. 1. Phép trừ hai số tự nhiên: a – b = c ( SBT) (ST) (H) Cho a, b N, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x - Tìm hiệu trên tia số: Ví dụ 1: 5 – 2 = 3 5 0 1 2 3 4 5 3 2 Ví dụ 2: 5 – 6 = không có hiệu. 5 6 - Làm ?1 Điều kiện để có hiệu a - b là : a b 2. Phép chia hết và phép chia có dư a : b = c ( SBC) (SC) ( T ) a) Phép chia hết: Cho a, b, x N, b0, nếu có số tự nhiên x sao ch b.x = a thì ta có phép chia hết a : b = x - Làm ?2 b) Phép chia có dư: Cho a, b, q, r N, b0 ta có a : b ®îc th¬ng lµ q dư r hay a = b.q + r (0 < r <b) số bị chia = số chia . thương + số dư Tổng quát : SGK. a = b.q + r (0r <b) r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. - Làm ?3 ( Học phần đóng khung SGK) a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 0 5 0 10 0 4. Củng cố: (4’) Bài 45/24 Sgk: - Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia, phép trừ . - Phép chia thực hiện được khi số chia khác 0 - Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’) - Học các phần đóng khung in đậm SGK. - Làm bài tập 41, 42, 43, 44, 46/23, 24 SGK. - Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51/24 SGK. - Làm các bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67/11 SBT. - Tiết sau đem theo máy tính bỏ túi. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 3/9/2015 Tuần: 3 Tiết: 9 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. Về phép chia hết và phép chia có dư . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm. 3. Thái độ: HS tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. HS: Làm bài tập đầy đủ III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1 : Điều kiện để có hiệu a - b.. Điều kiện để có phép chia. Làm bài tập 63/10 SBT. 3. Giảng bài mới: Bài học hôm nay các em sẽ được vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia vào giải các bài toán. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Dạng tìm x. (10’) GV: Nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia? Bài 47/24 Sgk: GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Hỏi: x – 35 có quan hệ gì trong phép trừ? HS: Là số bị trừ. GV: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? HS: Ta lấy hiệu cộng với số trừ. GV: 118 – x có quan hệ gì trong phép cộng? HS: Là số hạng chưa biết. GV: x có quan hệ gì trong phép trừ 118 - x? HS: x là số trừ chưa biết. GV: Câu c, Tương tự các bước như các câu trên. * Hoạt động 2: Dạng tính nhẩm. (15’) Bài 48/ 22 Sgk: GV: Ghi đề bài vào bảng phụ và yêu cầu HS đọc. - Hướng dẫn các tính nhẩm như SGK. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Bài 49/24 Sgk: GV: Thực hiện các bước như bài 48/24 SGK. Bài 70/11 Sbt: GV: Hỏi: Hãy nêu quan hệ giữa các số trong phép cộng: 1538 + 3425 = S HS: Trả lời GV: Không tính xét xem S – 1538; S – 3425, ta tìm số hạng nào trong phép cộng trên? HS: Trả lời tại chỗ. GV: Tương tự câu b. * Hoạt động 3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. (15’) Bài 50/25 Sgk: GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn bài 50/SGK. - Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi. Tính các biểu thức như SGK. + Sử dụng máy tính bỏ túi cho phép trừ tương tự như phép cộng, chỉ thay dấu “ + ” thành dấu “ - ”. HS: Sử dụng máy tính để tính kết quả bài 50/SGK và đứng tại chỗ trả lời. Bài 51/25 Sgk: GV: Hướng dẫn cho HS điền số thích hợp vào ô vuông. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 47/24 Sgk: a ) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 0 + 120 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b ) 124 + (118 -x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c ) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 Bài 48/ 22 Sgk: a) 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + (98+2 ) = 33 + 100 = 133 b) 46 + 29 = ( 46 -1 ) +( 2 +1 ) = 45 + 30 = 75 Bài 49/24 Sgk: a) 321 - 96 = (321+ 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225 b) 1354 – 997 = (1354 + 3) – ( 997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70/11 Sbt: Không làm phép tính. Tìm giá trị của : a) Cho 1538 + 3425 = S S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538 b) Cho 5341 – 2198 = D D + 2198 = 5341 5341 – D = 2198 Bài 50/25 Sgk: Sử dụng máy tính bỏ túi tính: a/ 425 – 257 = 168 b/ 91- 56 = 35 c/ 82 – 56 = 26 d/ 73 – 56 = 17 e/ 652 – 46 – 46 – 46 = 514 Bài 51/25 Sgk: 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Củng cố: - Trong từng hoạt động của bài. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Làm bài tập 68, 69/11 sách BT toán 6. - Làm các bài tập 52, 53, 54, 55/25 SGK. - Đọc trước phần “ Có thể em chưa biết”/26 SGK. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 9/9/2015 Tuần: 4 Tiết 10 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các phương pháp làm các bài tập về phép trừ hai số tự nhiên. về phép chia hết và phép chia có dư . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và biết vận dụng vào các bài toán thực tế . - Biết vận dụng kiến thức đã học để tính nhanh. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài. HS: Làm bài tập đầy đủ III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: - Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? - Tìm x N biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 . (x - 1) = 0 HS2: - Phép chia được thực hiện khi nào? - Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho 4, cho 5 số dư có thể là bao nhiêu? 3. Giảng bài mới Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Dạng tính nhẩm 10’ Bài 52/25 Sgk GV: Ghi sẵn đề bài vào bảng phụ. Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: - Kiểm trên đèn chiếu - Cho lớp nhận xét - Đánh giá, ghi điểm cho các nhóm. * Hoạt động 2: Dạng toán giải. 13’ Bài 53/25 Sgk GV: - Ghi đề trên bảng phụ - Cho HS đọc đề. - Tóm tắt đề trên bảng. + Tâm có: 21.000đ. + Giá vở loại 1: 2000đ/1 quyển + Giá vở loại 2: 1500đ/1 quyển Hỏi: Mua nhiều nhất bao nhiêu quyển loại 1? loại 2? HS: Thảo luận theo nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Chỉ mua loại 1 Ta có: 21000đ: 2000 = 10 dư 1 Thương chính là số vở cần tìm. - Tương tự: chỉ mua loại 2 21000đ : 1500 = 14 => Số vở cần tìm. Bài 54/25 Sgk : GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. HS: Tóm tắt: Số khách 1000 người. Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: 8 người. Tính số toa ít nhất? GV: Hỏi: Muốn tính số toa ít nhất em làm như thế nào? HS: Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa. Ta tìm được số toa. GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. * Hoạt động 3: Dạng sử dụng máy tính bỏ túi. 14’ GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi đối với phép chia giống như cách sử dụng đối với phép cộng, trừ, nhân. Bài tập: Hãy tính kết quả của phép chia sau: a/ 1633 : 11 = 153 b/ 1530 : 34 = 45 c/ 3348 : 12 = 279 GV: Yêu cầu HS tính kết quả của các phép chia. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. Bài 55/25. Sgk GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. .Bài 52/25 Sgk: a)14.50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7.100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4.100 = 400 b) 2100: 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : 100 = 42 . 1400: 25 = (1400.4) : (25 .4) = 5600 : 100 = 56. c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12 Bài 53/25 Sgk a) Số quyển vở loại 1 Tâm mua được nhiều nhất là: 21000: 2000 = 10 (quyển) dư 1000 b) Số quyển vở loại 2 Tâm mua được nhiều nhất là : 21000 : 1500 = 14 (quyển) . Bài 54/25 Sgk : Số người ở mỗi toa : 8 . 12 = 96 (người). Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 40 . Vậy: Cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách . Bài tập: Hãy tính kết quả của phép chia sau: a/ 1633 : 11 = 153 b/ 1530 : 34 = 45 c/ 3348 : 12 = 279 Bài 55/25. Sgk - Vận tốc của ô tô : 288 : 6 = 48 (km/h) - Chiều dài miếng đất hình chữ nhật : 1530 : 34 = 45 m 4. Củng cố: Trong từng hoạt động của bài. 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 3’) - Xem lại bài - Ôn kỹ phần đóng khung ở trang 22 SGK. - Xem trước bài “ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ....” V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 9/9/2015 Tuần: 4 Tiết 11 BAØI 7. LUÕY THÖØA VÔÙI SOÁ MUÕ TÖÏ NHIEÂN NHAÂN HAI LUÕY THÖØA CUØNG CÔ SOÁ I. MUÏC TIEÂU Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kieán thöùc: - Bieát ñöôïc ñònh nghóa veà luõy thöøa , phaân bieät ñöôïc cô soá vaø soá muõ, coâng thöùc nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá. 2. Kyõ naêng: - Bieát vieát goïn luõy thöøa. Tính giaù trò moät luõy thöøa. Bieát nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá 3. Thaùi ñoä:- chính xaùc, caån thaän, thaáy ñöôïc söï tieän lôïi cuûa caùch vieát goïn baèng luõy thöøa. II. CHUAÅN BÒ: GV: SGK, phaán maøu, baûng phuï HS: SGK, nghieân cöùu baøi môùi III. PHÖÔNG PHAÙP: Phöông phaùp neâu vaø giaûi quyeát vaán ñeà, gợi mở... IV. TIEÁN TRÌNH GIÔØ DAÏY – GIAÙO DUÏC. OÅn ñònh: Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Vieát toång sau baèng caùch duøng pheùp nhaân 2+2+2+2; a+a+a+a Giaûng baøi môùi. Töø moät tích cuûa nhieàu thöøa soá baèng nhau ta coù theå vieát goïn tích ñoù veà daïng gì? Ta tìm hieåu trong baøi hoïc hoâm nay. Hoaït ñoäng cuûa Thầy - Trò Noäi dung caàn ñaït Hoaït ñoäng 1: Luõy thöøa vôùi soá muõ töï nhieân(17’) GV giôùi thieäu 2.2.2.2 vieát goïn laø 24 Ta vieát: 2.2.2.2 = 24 Vaäy: a.a.a.a vieát goïn laø gì? HS: GV: HS caùch ñoïc luõy thöøa, cô soá, soá muõ GV: a.a.a.a=? (coù n thöøa soá) HS: GV: Em haõy phaùt bieåu ñònh nghóa luõy thöøa baäc n cuûa soá a a goïi laø gì, n goïi laø gì? HS: GV: Vaäy pheùp tính naâng leân luõy thöøa laø gì? HS: GV höôùng daãn HS caùch ñoïc a2= a.a (a bình phöông) a3=a.a.a (a laäp phöông) HS: 5 bình phöông baèng bao nhieâu? 2 laäp phöông baèng bao nhieâu? Hoaït ñoäng 2: Nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá:15’ GV: Khai trieån vaø vieát goïn 23.22 a.a3 HS: GV: Vaäy am.an=? HS: GV: Goïi HS phaùt bieåu quy taéc nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá 1. Luõy thöøa vôùi soá muõ töï nhieân Ví duï: 2.2.2.2=24 24 laø moät luõy thöøa. Ñoïc: 2 muõ 4 hoaëc ñoïc 2 luõy thöa 4 hoaëc luõy thöøa baäc 4 cuûa 2 a.a.a.a=a4 a.a.aa = an Ñònh nghóa: Luõy thöøa baäc n cuûa a laø tích cuûa n thöøa soá baèng nhau ,moãi thöøa soá baèng a an=a.a.aa n¹0 (n thöøa soá) a goïi laø cô soá, n goïi laø soá muõ Pheùp naâng leân luõy thöøa laø pheùp nhaân nhieàu thöøa soá baèng nhau Chuù yù: a1=a a2=a.a (a bình phöông) a3=a.a.a (a laäp phöông) 2. Nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá: Víduï: 23.22 = 2.2.2.2.2=25 = 22+3 a.a3=a.a.a.a=a4 = a1+3 Toång quaùt: am.an= am+n Quy taéc: Khi nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá ta giöõ nguyeân cô soá vaø coäng caùc soá muõ 4. Cuûng coá: 7’ Cho HS laøm BT 56, 57 5. Höôùng daãn HS hoïc baøi ôû nhaø vaø chuaån bò cho tieát sau: (3’) - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp 58, 59, 62, 63 tr 28 SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 9/9/2015 Tuần: 4 Tiết: 12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết phân biệt được cơ số và số mũ. - Biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - Biết tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thông thạo phép nhân hai luỹ thừa. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác. II. CHUẨN BỊ GV - HS: GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. HS: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát. Áp dụng : a) 8 . 8 . 8 . 4 . 2 b) x5 . x c) 103 . 104 HS2: Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết công thức tổng quát - Làm 60/28 SGK . 3. Giảng bài mới: Bài học hôm nay các em sẽ được vận dụng các kiến thức ở bài học trước vào giải các bài toán. Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Dạng viết một số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. (10’) Bài 61/28 Sgk GV: Gọi HS lên bảng làm. HS: Lên bảng thực hiện. Bài 62/28 Sgk: GV: Cho HS hoạt động theo nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra bài làm các nhóm Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của mỗi lũy thừa với số chữ số 0 ở kết quả giá trị tìm được của mỗi lũy thừa đó? HS: Số mũ của mỗi lũy thừa bằng số chữ số 0 ở kết quả giá trị của mỗi lũy thừa đó. * Hoạt động 2: Dạng đúng, sai ( 8’) Bài tập: GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai GV: Yêu cầu HS giải thích * Hoạt động 3: Dạng nhân các lũy thừa cùng cơ số ( 8’) Bài 64/29 Sgk GV: Gọi 4 HS lên làm bài. HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm. * Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số Bài 65/29 Sgk: ( 9’) GV: Cho HS thảo luận theo nhóm HS: Thảo luận nhóm Bài 66/29/SGK GV: Cho HS đọc đề và dự đoán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hướng dẫn 112 cơ số có 2 chữ số 1. Chữ số chính giữa là 2, các chữ số 2 phía giảm dần về số 1 - Tương tự: Cho số 11112 => dự đoán 11112? HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321 11112 = 1234321 GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán. Bài 61/28 Sgk: 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34 100 = 102 Bài 62/28 Sgk : a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 106 = 1000 000 b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 ; 1 000 ......0 = 1012 12 chữ số 0 Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống: Câu Đ S 33 . 32 = 36 33 . 32 = 96 33 . 32 = 35 Bài 64/29 Sgk: 23 . 22 . 24 = 29 102 . 103 . 105 = 1010 x . x5 = x6 a3. a2 . a5 = a10 Bài 65/29 Sgk: a) 23 và 32 Ta có: 23 = 8; 32 = 9 Vì: 8 < 9 Nên: 23 < 32 b) 24 và 42 Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16 Nên: 24 = 42 c)25 và 52 Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25 Vì 32 > 25 Nên: 25 > 52 d) 210 và 200 Ta có: 210 = 1024 Nên 210 > 200 Bài 66/29/SGK 11112 = 1234321 4. Củng cố: (3’) Nhắc lại: - Định nghĩa lũy thừa bậc n của a - Quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng số 5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: (2’) - Học kỹ các phần đóng khung . - Công thức tổng quát . - Làm bài tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT. - Chuẩn bị bài: “Chia 2 lũy thừa cùng cơ số” V. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: