Giáo án Đại số lớp 6 - Tuần 5, 6, 7

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức:

- Biết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a  0)

2. Kỹ năng:

- Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Vận dụng được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số để giải các bài tập.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác khi giải bài toán, trình bày bài toán khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố.

 HS: Đồ dùng học tập

 

doc 24 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 6 - Tuần 5, 6, 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K.
GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
HS: Đọc chú ý.
* Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (23’)
GV: Em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?
HS: Trả lời.
GV: Ta xét trường hợp:
a/ Đối với biểu thức không dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.
 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính. 
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện.
♦ Củng cố: Làm ?1a
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
GV: - Cho HS đọc nội dung SGK
 - Thảo luận nhóm làm ví dụ.
 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
♦ Củng cố: Làm ?1b và ?2 SGK.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Nhận xét, kiểm tra bài làm các nhóm 
GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung.
HS: Đọc phần đóng khung SGK.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài: 
a/ 2. 52 = 102 b/ 62 : 4 . 3 = 62 
Cho biết các câu sau kết quả thực hiện phép tính đúng hay sai? Vì sao?
GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
1. Nhắc lại về biểu thức:
 Ví dụ :
a/ 5 + 3 - 2 
b/ 12 : 6 . 2 
c/ 60 - (13 - 24 ) 
d/ 4 2
là các biểu thức
*Chú ý:(sgk)
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
 ( Sgk) 
Vd:
a/ 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24
b/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
 (Sgk)
Vd:
a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
 =100 : {2. [52 - 27]}
 = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2
- Làm ?1 , ?2
	4. Củng cố: (4’)
	- Làm bài tập: 73a, d ; 74a, d ; 75/32 SGK. 
	Tìm số tự nhiên x biết :
	5 (x + 35 ) = 515 .
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:( 3’)
	- Học thuộc phần đóng khung .
	- Bài tập : 77, 78, 79, 80 /33 SGK .
	- Bài tập : 104/15 SBT ; bài 111, 112, 113 /16 SBT
	- Mang máy tính bỏ túi để học tiết sau.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 16/9/2015
Tuần: 5
Tiết: 15
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các quy ước vào giải các bài tập một cách thông thạo.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
	1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc? Làm bài 74b, c / 32 Sgk.
	3. Giảng bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục được vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
	Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tính giá trị của các biểu thức. (20’)
Bài 73/32 Sgk : 
GV: Nêu các bước thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- Cho HS lên bảng giải, lớp nhận xét.Ghi điểm
Bài 77/32 Sgk: 
GV: Trong biểu thức câu a có những phép tính gì?Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức.
HS: Thực hiện phép nhân, cộng, trừ. Hoặc: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Cho HS lên bảng thực hiện.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b.
Bài 78/33 Sgk:
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính của biểu thức?
HS: Trả lời.
GV: Gợi ý: 1800 . 2 : 3 ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào?
HS: Từ trái sang phải.
GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm.
Bài 79/33 Sgk:
GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS đọc đề đứng tại chỗ trả lời.
HS: Bút bi giá 1500đ/ một chiếc, quyển vở giá 1800đ/ một quyển, quyển sách giá 1800.2:3 = 1200đ/ một quyển.
GV: Qua kết quả bài 78 cho biết giá một gói phong bì là bao nhiêu?
HS: 2400đ.
Bài 80/33 Sgk: 
GV: Cho HS chơi trò “Tiếp sức”
* Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi (15’)
Bài 81/33 Sgk: 
GV: Vẽ sẵn khung của bài 81/33 Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính như SGK.
- Yêu cầu HS lên tính.
Bài 82/33 Sgk:
GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi.
HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
Bài 73/32 Sgk : 
Thực hiện các phép tính :
33 . 18 - 33.12 = 33( 18 - 12 )
 = 33 . 6 = 27 . 6 = 162
39 . 213 + 87 . 39 
= 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 
= 11700
Bài77/32 Sgk: 
Thực hiện phép tính :
a) 27.75 + 25.27 – 150 
= 27.(75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150 = 2 
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)] }
= 12 : {390 : [500 - 370] }
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 
Bài 78/33 Sgk:
Tính giá trị của các biểu thức:
12000–(1500.2+ 1800.3+1800 . 2 : 3)
= 12000 – (3000 + 5400 +1200) = 12000 – 9600 = 2400
Bài 79/33 Sgk: 
a/ 1500 
b/ 1800
Bài 80/33 Sgk:
Điền vào ô vuông các dấu thích hợp:
(1 +2)2 > 12 + 22
(2 +3)2 > 22 + 32
Các câu còn lại đều điền dấu “=”
Bài 81/33 Sgk: Tính
a/ (274 + 318) . 6 = 3552
b/ 34.29 – 14.35 = 1476
c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406
Bài 82/33 Sgk:
 34 - 33 = 54
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
	4. Củng cố: (3’)
	Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc.
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’)
	- Về nhà làm bài tập 105, 108/15 SBT. Ôn lý thuyết câu 1, 2, 3/61 SGK. 
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/9/2015
Tuần: 6
Tiết: 16
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các quy ước vào giải các bài tập một cách thông thạo.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Các đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
	1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc? Làm bài 74b, c / 32 Sgk.
	3. Giảng bài mới:
	Bài học hôm nay các em tiếp tục được vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
	Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tính giá trị của các biểu thức. (18’)
Bài tập 1: Thực hiện phép tính.
a) 4.53 – 81: 33
b) 32.22 – 32.19
c) 24.5 –[131 – (13 – 4)2]
d) 100 : {250:[450 – (4.53-22.25)]}
Gv: Để tính giá trị của các biểu thức trên ta vận dụng các quy ước nào?
Hs: Ta vận dụng quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
Gv: Chia cả lớp thành 4 nhóm.
Yêu cầu các nhóm thực hiện làm
Hs: chia nhóm hoạt động.
Gv: Cho đại diện 4 nhóm lên trình bày.
Hs: lên bảng trình bày.
Gv: Cho các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs: Nhận xét.
Gv: nhận xét, sửa lại.
Hoạt động 2: Tìm x. ( 17’)
Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 128 – 3.(x - 4) = 23
b) 100 – 7.( 5 – x) = 58
c) 12( x -1) : 3 = 43 + 23
d) 24 + 5x = 75 : 73
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện.
Để đi tìm số tự nhiên x ta vận dụng cách tìm: số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia và số chia.
Hs: Chú ý lắng nghe.
Gv: chia lớp thành 4 nhóm 
Hs: Phân nhóm thực hiện
Gv: Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
Hs: Lên bảng trình bày.
Bài tập 1:
a) 4.53 – 81: 33
= 4.125 – 81:27
= 500 – 3
= 497
b) 32.22 – 32.19
= 9.22 – 9.19
= 9.(22 – 19)
= 9. 3 = 27
c) 24.5 –[131 – (13 – 4)2]
= 16.5 – (131 – 92)
= 80 – (131 – 81)
= 80 – 50 
= 30
d) 100 : {250:[450 – (4.53- 22.25)]}
= 100 : {250 : [450 – (4.125 – 4.25)]}
= 100 : {250 : [450 – (500 – 100)]}
= 100 : [250 : (450 – 400)]
= 100 : (250 : 50)
= 100: 5 = 20
Bài tập 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 128 – 3.(x - 4) = 23
3.(x – 4) = 128 – 23
3.(x – 4) = 105
x – 4 = 105 : 3
 x – 4 = 35
x = 35 + 4
x = 39
b) 100 – 7.( 15 – x) = 58
7.( 15 – x) = 100 – 58
7.( 15 – x) = 42
15 – x = 42 : 7
15 - x = 6
 x = 15 – 6 
x = 9
c) 12( x -1) : 3 = 43 + 23
 12( x -1) : 3 = 64 + 8
12( x -1) : 3 = 72
12( x -1) = 72.3
12( x -1) = 216
x – 1 = 216 : 12
x – 1 = 18
x = 18 + 1
x = 19
d) 24 + 5x = 75 : 73
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 – 24
5x = 25
x = 25 : 5
x = 5
	4. Củng cố: (3’)
	Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc.
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’)
	- Về nhà làm bài tập 105, 108/15 SBT. Ôn lý thuyết câu 1, 2, 3/61 SGK. 
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/9/2015
Tuần: 6
Tiết: 17
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
+ Biết viết một tập hợp bằng 2 cách và chỉ ra được số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu 
	+ Biết tính chất của phép cộng và phép nhân.
	+ Biết được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
+ Biết ñöôïc ñònh nghóa veà luõy thöøa , phaân bieät ñöôïc cô soá vaø soá muõ, naém ñöôïc coâng thöùc nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Biết thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập một cách thông thạo.
- Rèn luyện tư duy logic.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán . 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 35 . 55 + 45 . 35 - 15	
3. Giảng bài mới:
Bài học hôm nay các em sẽ được hệ thống lại các kiến thức đã được học.
	Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Ôn lý thuyết. (25’)
Gv: Nêu các cách viết một tập hợp?
Hs: trả lời.
Gv: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
HS: Trả lời 
Gv: Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
HS: Trả lời 
GV: Phép cộng và phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát.
HS: Trả lời.
Gv: Khi nào thì có hiệu a – b?
HS: Trả lời.
Gv:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
HS: Trả lời.
Gv: Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư.
HS: Trả lời.
GV: Hỏi:
Gv:Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát.
Gv: Hãy viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
HS: Trả lời.
Gv: Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc?
* Hoạt động 2: Bài tập (15’)
Dạng 1: Bài tập về tập hợp.
Bài tập 1:
Vieát caùc taäp hôïp sau baèng caùc lieät keâ caùc phaàn töû 
a) A = {x Î N / 10 < x < 14}
b) B = {x Î N* / x < 8}
c) C = {x Î N / 12 £ x £ 15}
GV: Cho HS leân baûng trình baøy caùch thöïc hieän. 
Hs: thực hiện.
Bài tập 2:
a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống:
9.....A ; {10; 11}.....A ; 12.....A
HS: Lên bảng trình bày.
I. Lý thuyết:
1/ Nêu các cách viết một tập hợp?
Để viết một tập hợp có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Nếu và thì A=B
4/ Phép cộng và phép nhân có những tính chất gi? Nêu dạng tổng quát.
5/ Khi nào thì có hiệu a – b?
6/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi nào?
Cho hai số tự nhiên a và b ( ) nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và có phép chia hết a:b = x.
7/ Phép chia hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của phép chia có dư.
8/ Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng tổng quát.
9/ Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
10/ Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc?
II/ Bài tập:
Bài tập 1:
a) A = {11; 12; 13}
b) B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
c) C = { 12 ; 14; 15}
Bài 2: 
a/ A = {10; 11; 12}
 A = {x N / 9 < x < 13}
b/ 9 A 
 {9; 10} A 
 12 A
4. Củng cố. 
Trong từng hoạt động của bài.
	5.Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)
	- Ôn tập bài đầu cho đến bài này 
	- Xem lại các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 23/9/2015
Tuần: 6
Tiết: 18
ÔN TẬP (TT)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
+ Biết viết một tập hợp bằng 2 cách và chỉ ra được số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu 
	+ Biết tính chất của phép cộng và phép nhân.
	+ Biết được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
+ Biết ñöôïc ñònh nghóa veà luõy thöøa , phaân bieät ñöôïc cô soá vaø soá muõ, naém ñöôïc coâng thöùc nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Biết thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập một cách thông thạo.
- Rèn luyện tư duy logic, trình bày khoa học.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán . 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập.
	HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
	1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Bài học hôm nay các em tiếp tục được củng cố các kiến thức đã học vào giải các bài toán.
	Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Dạng 2 Tính nhanh. (12’)
GV: Ghi sẵn đề bài trên bảng phụ.
Bài 1: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 42 + 8 . 27 . 3
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
Hoạt động 2: Dạng 3: Thứ tự thực hiện các phép tính (15’)
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22
b/ (49 . 42 – 47 . 42) : 42
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)]
GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc?
Hs trả lời.
Gv: cho HS hoạt động nhóm.
 HS: Hoạt động theo nhóm làm bài.
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.
Hoạt động 3: Dạng 4: Tìm số tự nhiên x. (15’)
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
Gv: cho hs thảo luận theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Gv: cho các nhóm đại diện lên trình bày.
HS: trình bày.
Gv: cho các nhóm nhận xét và bổ sung.
II/ Bài tập:
Bài 1: Tính nhanh:
a/ (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 . 4 = 236
c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 42 + 8 .27.3
= 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27
= 24 . (31 + 42 + 27)
= 24 . 100 = 2400
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3. 52 – 16 : 22 = 71
b/ (49 . 42 – 47 . 42) : 42 = 2
c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 x – 47 = 0 + 115
x – 47 = 115
x = 115 – 47
x = 68
b/ (x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12.18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c/ 2x = 16 
=> 2x = 24
=> x = 4
4. Củng cố. 
Trong từng hoạt động của bài.
	5.Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’)
	- Ôn tập bài đầu cho đến bài này 
	- Xem lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 30/9/2015
Tuần:7
Tiết:19
KIỂM TRA 1 TIẾT
===================
I. MỤC TIÊU:
	Sau khi học bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại các kiến thức đã học trong chương.
2. Kĩ năng:
- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
- Biết trình bày bài giải rõ ràng, khoa học.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Ra đề
	HS: Ôn tập kỹ kiến thức để kiểm tra
III. PHƯƠNG PHÁP:
	Kiểm tra đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Giảng bài mới.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG SỐ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
1. Tập hợp . Số phần tử của tập hợp.
1a
1b
0.5
0.5
2
1.0
2. Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa.
1c
1d
1e
1f
0.5
0.5
0.5
0.5
2a
1.0
2b
2c
1
1
7
5.0
3. Thứ tự thực hiện các phép tính.
3
1.5
4a
1.0
4b
5
1.0
0.5
4
4.0
TỔNG SỐ
6
3
2
2.5
3
3
2
1.5
13
10.0
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TAM GIANG ĐÔNG	MÔN: SỐ HỌC 6
 ĐỀ SỐ 1 
Họ và tên:.. 
Lớp: ..
Điểm
Lời phê của Thầy ( Cô)
Bài 1: ( 3 điểm )
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
 M=
b) Viết số 9 bằng chữ số La Mã 
c) Tính giá trị của 26.63 + 26.37 .
d) Tính giá trị của 43 .
e) Viết kết quả của phép tính 75:73 .
f) Viết kết quả tích 67 . 65 dưới dạng một lũy thừa .
Bài 2: ( 3 điểm ) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất:
a/ 175 . 16 + 84 . 175 
b/ 178 . 25 – 78 . 25 
c/ 5. 25. 2. 8. 199. 4. 125
Bài 3: (1,5 điểm) Thứ tự thực hiện các phép tính:
Bài 4: (2 điểm) Tìm x biết :
	a/ ( x + 17 ) : 21 – 3 = 7	 b/ 5 x - 1 – 13 = 612	 
Bài 5 : (0,5 điểm) Viết tích sau dưới dạng một luỹ thừa: x . x2 . x3 . x4 . x5. . . . x49. x50 
ĐÁP ÁN
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a
M = 0;1;2;3;4 ;5
0.5
b
I X
0.5
c
26( 63+ 37 ) 
= 26. 100 
= 2 600
0.25
0.25
d
64
0.5
e
75:73 =75-3 
= 72 = 49
0.25
0.25
f
67 . 65 = 67+5 = 612
0.5
2
a
175 . 16 + 84 . 175	
=175 .( 66 + 84 ) 	
= 175.100 	
= 17500
0.5
0.5
b
 25 .( 178 – 78 ) 
= 32.100 
= 3200 
0.5
0.5
c
5.25.2. 8. 199. 4. 125
= ( 5. 2) (25. 4)( 8. 125 ) 199
= 10. 100. 1000. 199
= 1000 000 . 199
= 19 000 000
0.25
0.25
0.25
0.25
3
1.5
 (Mỗi bước đúng 0.5 điểm )
4
a
 - Tính được :	(x + 17) : 21= 7 + 3	
- Tính được :	x + 17	= 210	
 - Tính được :	x = 193	
0.25
0.25
0.5
b
- Tính được :	5 x - 1 = 54 	
- Tính được :	x – 1 = 4 x = 5	
0.5
0.5
5
 x . x2 . x3 . x4 . x5. . . . x49. x50 
= x(1+2+3++50)= x1275
0.5
4. Cñng cè: 
- NhËn xÐt giê kiÓm tra
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. 
- VÒ nhµ lµm l¹i bµi KiÓm tra tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, ®äc tr­íc: §10 sgk
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 30/9/2015
Tuần: 7
Tiết: 20
§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
2. Kỹ năng:
- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
- Biết sử dụng các ký hiệu: M ; M 
3. Thái độ: 
- HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập ? và bài tập củng cố.
	HS: Ngiên cứu bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP:
	- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
	1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới: 
Đặt vấn đề: (1’)
Cho biêt tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không? Không cần tính tổng của hai số mà ta vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó hay không?
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết(12’)
GV: Cho HS nhắc lại:
Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
HS: Định nghĩa SGK.
GV: Cho ví dụ 6 3 
 0 2
Hỏi: Nhận xét số dư của phép chia 6 cho 3 ?
HS: Số dư bằng 0.
GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 có số dư bằng 0, ta nói 6 chia hết cho 3 và ký hiệu: 6 3 
=> Dạng tổng quát a b
GV: Cho ví dụ 6 4
 2 1
- Cho HS nhận xét số dư của phép chia 
- Giới thiệu 6 chia cho 4 có số dư bằng 2, ta nói 6 không chia hết cho 4 và ký hiệu: 6 4
=> Dạng tổng quát a b
* Hoạt động 2: Tính chất 1(13’)
GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời.
HS: Cho ví dụ về hai số chia hết cho 6, tính tổng của chúng và trả lời câu hỏi của đề bài .
GV: Từ câu a em rút ra nhận xét gì?
HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.
GV: Tương tự.Từ câu b em rút ra nhận xét gì?
HS: Trả lời như nội dung câu a.
GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi?
 HS: Nếu a m và b m thì a + b m
GV: Giới thiệu:
 - Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo.
 - Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m N ; m 0.
- Ta có thể viết a + b m hoặc (a + b) m
GV: Tìm ba số tự nhiên chia hết cho 4?
HS: Có thể ghi 12; 40; 60
GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không?
a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60 
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK.
HS: Đọc chú ý SGK.
GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK.
HS: Đọc phần đóng khung/34 SGK.
GV: Viết dạng tổng quát như SGK.
Hoạt động 3: (13’)
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2, cho HS đọc.
HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời.
GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra nhận xét ở các câu a, b 
GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi?
HS: Nếu a m và b m thì a + b m
GV: Hãy tìm 3 số, trong đó có một số không chia hết cho 6, các số còn lại chia hết cho 6.
HS: Có thể cho các số: 12; 36; 61
GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a/ 61 - 12 
b/ 12 + 36 + 61
HS: Trả lời.
GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chú ý và viết dạng tổng quát như SGK.
HS: Đọc chú ý SGK.
GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK.
HS: Đọc phần đóng khung / 35 SGK.
♦ Củng cố: 
GV: Trình bày phần củng cố như tính chất 1
- Làm bài ?3; ?4
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
Định nghĩa : Sgk
* a chia hết cho b. 
Ký hiệu: a b
* a không chia hết cho b. 
Ký hiệu: a b 
2.Tính chất 1: 
- Làm ?1
a m và b m => a + b m
+ Chú ý : Sgk
a) a m và b m => a - b m
b) a m và b m và c m 
 => (a + b + c) m
 Tính chất: (Sgk)
3. Tính chất 2:
- Làm ?2
 a m và b m => a + b m
* Chú ý: (Sgk)
a/ a m và b m => a - b m
b/ a m và b m và c m 
 => (a + b + c) m
Tính chất 2: (Sgk)
- Làm ?3 ; ?4
4. Củng cố: (3’)
GV: Nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c bài 85/36 SGK.
560 7 ; 18 7 (dư 4) ; 3 7 (dư 3) => 560 + 18 + 3 7
(Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 7)
. 	5. Hướng dẫn H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5-7 SHOC.doc