Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 20 - Ôn tập chương I

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức : - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I

 2. kỹ năng:- Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương

 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ

- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà

III . Phương Pháp Dạy Học:

- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp:(1) 8A1

 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập

 

doc 2 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 20 - Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 / 10 / 2017 Ngày dạy: 24 / 10 / 2017
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
Tuần: 10
Tiết: 20
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức : - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I
	2. kỹ năng:- Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương
	3. Thái độ:	- Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, phấn màu, bảng phụ
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm .
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1
	2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
-GV: Áp dụng HĐT A2 – B2 cho hai hạng tử đầu tiên A = x; B = 2 và chuyển về dạng (A + B)(A – B). Khi đó, sẽ xuất hiện nhân tử chung, đưa nhân tử chung ra ngoài thì bài toán đã được giải xong.
-GV: Các hạng tử của đa thức này có nhân tử chung là gì?
-GV: Hãy đặt x ra ngoài.
-GV: Bên trong dấu ngoặc có dạng gì? Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào?
-GV: Đến đây thì trong ngoặc vuông có dạng HĐT nào nữa? 
-GV: yêu cầu HS đưa về dạng (A – B)(A + B)
 - GV: Câu c GV hướng dẫn HS phân tích nhóm 2 theo 
- HS: Từng HS lần lượt lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Là x
- HS: đưa x ra ngoài.
- HS: Có dạng HĐT (A – B)2
- HS: A2 – B2 
- HS: thực hiện
Bài 79: P.tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x – 2)2
 = x2 – 22 + (x – 2)2
 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
 = (x – 2)(x + 2 + x – 2)
 = 2x(x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2
 = x(x2 – 2x + 1 – y2)
 = 
 = x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
 = x3 + 33 – 4x2 – 12x
 = x3 + 27 – 4x2 – 12x
 = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
phương pháp đặt nhân tử chung.
Hoạt động 2: (22’)
-GV: làm mẫu câu a theo cách chia thông thường.
-GV: hướng dẫn HS làm theo cách phân tích đa thức thành nhân tử.
- GV: cho HS lên bảng giải câu b.
-GV: Hướng dẫn HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử bằng cách áp dụng liên tiếp hai HĐT (A + B)2 và A2 – B2.
-GV: nhận xét chung và cho điểm
- HS: chú ý theo dõi
- HS: chú ý theo dõi và thực hiện theo.
- HS: Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS: lên bảng thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
 = (x + 3)( x2 – 3x + 9 – 4x)
 = (x + 3)( x2 – 7x + 9)
Bài 80: Làm tính chia
a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
 6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1
 – 3x2 – 5x + 2
 6x3 + 3x2 
 – 10x2 – x + 2
 –
 – 10x2 – 5x
 4x + 2
 _ 
 4x + 2
 0
b)(x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)
x4 – x3 + x2 + 3x	x2 – 2x + 3
– x2 + x 
x4 – 2x3 + 3x2 
 x3 – 2x2 + 3x
 –
 x3 – 2x2 + 3x
 0
c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
= (x2 + 6x + 9 – y2) : (x + y + 3)
= : (x + y + 3) 
= (x + 3 – y)(x + 3 + y) : (x + y+3) = (x + 3 – y)
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5.Hướng Dẫn và Dặn Dò Về Nhà (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 81.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 tiet 20_12213739.doc