I. Mục tiêu.
-KT: Hs nờu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
II. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.
-Hs: Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp:
2. KTBC.
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Tìm căn bậc hai của 16; -4; 5.
tiếp tục củng cố cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Kĩ năng : Tiếp tục rốn luyện cỏc kĩ năng về rỳt gọn biểu thức cú chứa căn bậc hai, tỡm điều kiện xỏc định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trỡnh, giải bất phương trỡnh. - Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giỏo viờn : Bảng phụ . - Học sinh : ễn tập chương I và làm bài tập ụn tập chương. C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: : (1’) 2. Kiểm tra: Trong quỏ trỡnh ụn tập 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV t/g HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài tập: - Điền vào chỗ trống: = ......... + = ...... + ....... =... Giỏ trị của biểu thức: bằng: A. 4 B. -2 C. 0 Hóy chọn kết quả đỳng. GV nhận xột , cho điểm. 5’ HS1: = |2 - | + = 2 - + - 1= 1. HS2: B. - 2. Y/c HS làm bài tập 73 SGK . - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - GV lưu ý HS tiến hành theo hai bước: + Rỳt gọn. + Tớnh giỏ trị của biểu thức. a) = 3. |3 + 2a| Thay a = - 9 vào biểu thức rỳt gọn được: 3 - |3 + 2. (-9)| = 3. 3 - 15 = - 6. Bài 75 SGK(c,d). - Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm c) Biến đổi VT: VT = () = (). () = a - b = VP (đpcm). - Yờu cầu đại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày. Yờu cầu HS làm bài 76SGK/Tr41 - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - GV: Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh trong Q. - Thực hiện rỳt gọn. - Yờu cầu HS làm bài 108 . Cho biểu thức: C = với x > 0 và x ạ 9. a) Rỳt gọn C. b) Tỡm x sao cho C < - 1. - GV hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn, nhận xột về thứ tự thực hiện về cỏc mẫu thức và điều kiện mẫu thức chung. - Yờu cầu cả lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm cõu b. 9’ 7’ 7’ 10’ Bài 73: b) 1 + . đ/k: m ạ 2. = 1 + = 1 + |m – 2| + Nếu m > 2 ị m - 2 > 0 ị |m – 2| = m - 2 Biểu thức bằng: 1 + 3m. + Nếu m < 2 ị m - 2 < 0 ị |m – 2| = - (m - 2) Biểu thức bằng: 1 - 3m. với m = 1,5 < 2 Giỏ trị của biểu thức bằng: 1 - 3. 1,5 = - 3,5. Bài 75: d) VT = = (1 + )(1 - ) = 1 - a = VP (đpcm). Bài 76: Q = - . Q = - Q = - Q = b) Thay a = 3b vào Q: Q = Bài 108 : a) C= C= C = C = C = . b) C < -1 Û < - 1 đ/k: Û + 1 < 0 Û < 0 Cú: 2 ( + 2) > 0 với mọi x ẻ ĐKXĐ ị 4 - < 0 Û > 4 Û x > 16 (TMĐK). * Bài tập phỏt triển kĩ năng: (5’) Tỡm x để BT Q cú giỏ trị nguyờn Q = ; đ/k : x ³ 0 ; x ạ 1. Q = = 1 + Cú 1 ẻ Z , với x ẻ Z ; Nờn Q ẻ Z. Û ẻ Z Û ( - 1) ẻ Ư(2) Û ( - 1) ẻ {±1 ; ±2}. +) - 1 = 1 ị x = 4 +) - 1 = - 1 ị x = 0 +) - 1 = 2 ị x = 9 +) - 1 = - 2 ị x loại. Vậy x ẻ {0 ; 4 ; 9} thỡ Q ẻ Z. 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’) - ễn tập cỏc cõu hỏi ụn tập chương. - Xem lại cỏc dạng bài tập đó làm (bài tập trắc nghiệm và tự luận). - BTVN: 103, 104, 106 . - Giờ sau kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương tiện: - Phương pháp: - Bố trí thời gian: - Học sinh: Ngày soạn: 10/10/2013 Tuần: 9 Ngày dạy : 17/10/2013 Tiết : 18 Kiểm tra chương i (Soạn trong sổ Kiểm tra đánh giá) Ngày soạn : 17/10/2013 Ngày dạy : 22/10/2013 Tuần 10 Tiết 19 Chương II - Hàm số bậc nhất nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu: - Hs nắm khái niệm: hàm số, biến số, giá trị của hàm số tại x, đthị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến - Biết tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị y=ax II. Chuẩn bị: GV: bảng phụ vẽ trước vdụ 1a, 1b, bài tập 3 và đáp án HS: ôn lại hàm số III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1:(3') Giới thiệu chương II (nội dung và yêu cầu) Hoạt động 2:(20') I/ Khái niệm hàm số hoạt động của thầy và trò ghi bảng -gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm hàm số đã học lớp 7 -hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: 1.khi nào đại lượng y được gọi là h/số của đại lượng biến đổi x? 2.hàm số có thể cho bằng những cách nào? hãy giải thích vì sao y là hàm số của x vd 1,2 gv lấy thêm phản vd x 3 4 3 5 y 6 8 7 10 -hs tìm x có thể lấy của các hàm số hs giải thích các kí hiệu f(0) ;f(1) ; f(a) hs thực hiện bài ?1 sgk I Khái niệm hàm số 1, khái niệm: (sgk42) + nếu đại lượng y phụ thuộc đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x có duy nhất giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số, x gọi là biến số +hàm số cho bằng bảng , công thức 2, Ví dụ: a,vd1 (sgk42) b,vd2 (sgk42) c, vd3 không là hàm số 3, nhận xét a, hàm số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định vd tìm x có thể lấy của các hàm số y=2x+3 ; y=2x ; y= ;y= b, khi đó f(x0) là giá trị của hàm số tại x=x0 vd bài ?1 c, y=f(x)=a với a không đổi gọi là hàm hằng Hoạt động 3 (10') II. Đồ thị của hàm số -hs làm bài ?2 sgk biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạđộ -G gọi hs lên bảng biểu diễn - gọi hs nêu lại k/n đồ thị hs y=ax (a0), cách vẽ đã học lớp 7 II Đồ thị của hàm số 1, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ A( B (1;2) C(-2;1) D(-1;-1) E(2;-3) F(4; 2, vẽ đồ thị của y=2x x=1 y=2 A(1;2) đồ thị cả lớp vẽ vào vở đồ thị y=2x -thế nào là đồ thị hsố? 3, tổng quát: đồ thị hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên một mặt phẳng toạ độ Hoạt động 4 (10') III/ hàm số đồng biến, nghịch biến - hs làm bài ?3 - G đưa kết quả lên bảng phụ hs đối chiếu, chữa có nhận xét gì? hs đọc đ/n sgk -G: tóm tắt đ/n hs vận dụng bài tập trắc nghiệm hoạt động nhóm ,gọi đại diện nhóm trình bầy III hàm số đồng biến, nghịch biến 1, ví dụ: bài ?3 2, nhận xét + hsố y=2x+3 có xư thì yư ta gọi là hàm số đồng biến /R +hsố y=-2x+3 có xư thì y¯ ta gọi là h số nghịch biến /R 3, tổng quát: (sgk44) *nếu x1<x2 mà f(x1) <f(x2) thì y=f(x) là hsố ĐB/TXĐ * nếu x1f(x2) thì y=f(x) là hàm NB/TXĐ 4, áp dụng *bài tập trắc nghiệm * xét tính ĐB ,NB của các hàm số HDVN(2') +học thuộc các khái niệm + bài tập 1, 2. 3,(sgk44, 45) * Phần bổ sung: Ngày soạn : 17/10/2013 Ngày dạy : 24/10/2013 Tuần 10 Tiết 20 luyện tập A Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tính giá trị hàm số - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, đọc đồ thị - Củng cố các khái niệm về hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến B Chuẩn bị: GV bảng phụ ghi sẵn bài tập, vẽ đồ thị, thước ... HS bảng nhóm, thước, bút, máy tính... C Tiến trình dạy học: Hoạt đông 1:(15') I. kiểm tra và chữa bài tập hoạt động của thầy và trò ghi bảng gọi hs1 nêu khái niệm hàm số,cho ví dụ hàm số bằng công thức? Chữa bài 1 a (sgk44) gọi hs2 chữa 1b,c(sgk44) I. kiểm tra và chữa bài tập 1. chữa bài1(sgk 44) a, x -2 -1 0 1 2 y= - - 0 y=+3 1 2 3 3 3 4 b, hàm số đồng biến c, nhận xét: với cùng x thì y=+3 luôn lớn hơn y= là 3 đv Hoạt động2: (28') II. Luyện tập Gọi hs thực hiện bài 2,3 Hs hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm trình bầy -Các nhóm khác nhận xét -Gv đưa lời giải mẫu trên bảng phụ, hs thực hành vẽ II. Luyện tập 1.chữa bài 2: cho hàm số y= a, b, 2. bài 3 (sgk45) 3. bài tập 4(sgk45) + vẽ hình vuông cạnh 1 đv, một đỉnh là Ođ/chéo OB = +trên tia Ox đặt CẵOC=, cạnh CD=1 OD = +trên Oy đặt E ẵOE=OD = y = x 1 0 1 y -gv đưa đề bài lên bảng phụ -gọi h/s lên bảng làm câu a, cả lớp làm vào vở -nhận xét đồ thị vẽ trên bảng + xác định A(1; ) vẽ đt OA là đồ thị y=x 4.bài 5 (sgk45) a, vẽ đồ thị y=x; y=2x trên cùng mặt phẳng toạ độ b, xác định toạ độ A,B và chu vi và diện tích DOAB +A(2,4); B(4,4) +AB=2, OB=...; OA=...P=...;S=... HDVN(2'): - ôn lại k/n hàm số, hàm số đồng biến ,nghịch biến bài rập 6,7 (sgk46,47) đọc trước bài hs bậc nhất * Phần bổ sung: Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy : 29/10/2013 Tuần 11 Tiết 21 hàm số bậc nhất A. Mục tiêu: - Nắm được đn hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b (a0) và các tính chất của hàm số - Nhận biết được một hàm số có là hàm bậc nhất. - Nêu được tính đồng biến (nghịch biến) của hàm số (nếu là hàm bậc nhất). - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập. B. Chuẩn bị: - g/v: bảng phụ ghi sẵn bài toán, bài tập áp dụng - Hs: bảng nhóm, bút dạ, C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: (5') kiểm tra bài cũ Hs điền vào dấu... để có khẳng định đúng: Cho y=f(x) xđ/R với x1, x2 R Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) là hàm...../R Nếu x1< x2 mà............ thì hàm số y=f(x) là hàm nghịch biến/R C/m hàm số y=f(x) =2x+3 là hàm đồng biến/R Gọi 1 hs lên bảng trình bầy, h/s dưới làm vào nháp và nhận xét bạn trên bảng Gv nhận xét cho điểm. hoạt động 2:(15') I. Khái niệm hàm số bậc nhất hoạt động của thầy và trò ghi bảng - Hs đọc đề bài và tóm tắt -Hs điền vào ...bài tập ?1 -Gv gọi hs trả lời -Hs giải bài tập ?2 -Gv gọi hs trả lời (?)Giải thích tại sao s là hàm số của t? Nhận xét bậc của biến t ? thay y=s; 50=a; 8=b ta có dạng tổng quát hàm số bậc nhất ntn? -Gv đưa đề bài lên bảng phụ Xét xem các h/s sau h/s nào là h/s bậc nhất? Nếu là h/s bậc nhất xác định a, b? a) y=2x+3 b) y=1-2x c) y=0x-7 d) y=x+ e) y= g) y=mx+2 h) y=x2+1 k) y=- I. Khái niệm hàm số bậc nhất 1.bài toán: v=50km/h, sau t(h) ôtô cách HN ? km . giải: sau 1h ôtô đi được 50km sau t h ôtô đi được 50t km sau th ôtô cách trung tâm HN là s =50t +8(km) với t=1, 2, 3, 3,5,4...ta có : t 1 2 3 3,5 4 s=50t+8 58 108 158 182 208 s =50t+8 là hàm số, ta gọi là hs bậc nhất 2.Định nghĩa: (sgk47) HSBN là hàm số có dạng y=ax +b(a *Chú ý: Nếu b = 0 hàm số có dạng y=ax 3.ví dụ:các hs là HSBN: a) y=2x+3 (a =2; b =3) b) y=1-2x (a =-2; b =1) e) y= (a =; b =-) k) y=- (a =-; b =0) Hoạt động 3: (22') II. Tính chất của hàm số bậc nhất -Vd1 hàm số xđ với giá trị nào của x? -Hàm số ĐB hay NB? c/m? -Hs tìm f(x1); f(x2)? và so sánh, kl. H/s giải bài ?3 Hoạt động nhóm Gọi đại diện trình bầy -Gv tổng quát 2 vd; tính ĐB; NB phụ thuộc hệ số nào? -H/s đọc (sgk) Gv đưa lên bảng phụ các HSBN đã tìm yêu cầu h/s tìm các hàm ĐB; NB? -Tìm m để h/s y=mx+2 là HSBN; là hàm ĐB; NB? Gv: gọi h/s nhắc lại đn; t/c của HSBN? II. Tính chất của hàm số bậc nhất ví dụ: a, vd1: xét hàm số y=f(x) =-3x+1 + Hàm số được xđ với mọi xR + Lấy x1;x2bất kỳ thuộc R sao cho x1<x2 có f(x1) =-3x1 +1; f(x2) =-3x2+1 thấy x1-3x2 -3x1+1>-3x2+1 f(x1)>f(x2) y=-3x +1 là hàm nghịch biến b, vd2: bài ?3(sgk) Hàm số y=3x+1 là hàm số đồng biến/R 2. tổngquát: (sgk47) Hs y=ax+b xđ/R và ĐB nếu a >0; NB nếu a<0 3. vd: * Trong các HSBN +Hàm số a ; e là hàm ĐB vì a>0 + Hàm số b, k là hàm nghịch biến vì a<0 * Hàm số y=mx+2 là HSBN với m0 ĐB nếu m >0; NB nếu m <0 HDVN(2’) Làm bài 8, 9, 10.(sgk48) và học kỹ lý thuyết Phần bổ sung: Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy : 31/10/2013 Tuần 11 Tiết 22 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố đ/n và t/c của HSBN - Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng HSBN, kỹ năng xét tính đồng biến, nghịch biến nhờ t/c. - Củng cố kỹ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. B. Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ, giấy ô vuông, giấy ghi bài tập ,phấn mầu - Hs: bảng nhóm, bút dạ, ê ke, thước... C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: (13') I. Kiểm tra và chữa bài tập hoạt động của thầy và trò ghi bảng Gọi HS1 đ/n HSBN và chữa bài8(sgk48) Gọi HS2 nêu t/c của HSBN; chữa bài 9 (sgk48) Gọi HS3 chữa bài10 (sgk48) tìm TXĐ của h/số ? h/số ĐB hay NB ? cả lớp nhận xét và chữa; gv đánh giá, cho điểm I. Kiểm tra và chữa bài tập 1. Bài 8(sgk48) a, h/s y=1-5x y=-5x+1 là HSBN a =-5;b =1, h/s NB vì a =-5<0 b, y=-0,5x là HSBN, h/s NB vì a=-0,5<0 c, y=là HSBN, ĐB 2. Bài 9 (sgk48) HSBN y=(m-2)x+3 a, HSĐB khi m-2>0 m >2 b, HSNB khi m-2<0 m <2 3. Bài 10 (sgk48) Chiều dài, chiều rộng HCN sau khi bớt mỗi chiều x(cm) là 30-x(cm) và 20-x (cm) Chu vi HCN mới là yy=(30-x+20-x).2 y=(50-2x).2y=- 4x +100 là HSBN, với 0<x <20 h/s NB Hoạt động 2: (30') II/Luyện tập Gọi h/s đọc đề bài 12 Gọi h/s nêu cách giải Gv hướng dẫn trình bầy -Gv đưa đề bài lên bảng phụ, gọi h/s đọc đề: Cho y=(3- a, HSĐB hay NB b, Tính giá trị của y với x=0; 1; ; 3+ c, Tìm x biết y=3 -H/s hoạt động nhóm, Gọi 3 đại diện lên bảng trình bầy Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi 4hs lên bảng biểu diễn các điểm A; B; C; D; E; F; G; H Mỗi h/s biểu diễn 2 điểm (?) Có nhận xét gì về vị trí các điểm? -H/s hoạt động nhóm rút ra nhận xét -Gv chốt tổng quát II Luyện tập 1. Bài 12(sgk48) y=ax +3 .Tìm a biết x=1 thì y=2,5 thay x=1,y=2,5 vào công thức y=ax+3 2,5=a.1+3 a=-0,5 vậy a=-0,5 hay y=-0,5x +3 2.cho y=(3- a, H/s ĐB vì a > 0 b, x 0 1 3+ y 1 4- 3-1 8 c, Tìm x biết y=3 Có (3-=3x= 3, Giải bài 11 (sgk48) E -1 x y -3 A C B G -1 1 2 3 -3 H F Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ *nhận xét: - Các điểm có tung độ bằng 0Ox - Các điểm có hoành độ bằng 0Oy - Các điểm có hoành độ bằng tung độ đt y=x - Các điểm có hoành độ bằng số đối của tung độ đt y=-x * Hướng dẫn học ở nhà - Ôn đn, t/c của HSBN, cách vẽ đồ thị y=ax - Làm bài tập 8 → 13 trang62 SBT V. Rút kinh nghiệm. - Nội dung: - Phương tiện: - Phương pháp: - Bố trí thời gian: - Học sinh: Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày dạy : 05/11/2013 Tuần 12 Tiết 23 Đ3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( A ạ 0 ) I. Mục tiêu - Về kiến thức cơ bản : Yêu cầu HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b ( a ạ 0 ) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. - Về kĩ năng : yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. II. Chuẩn bị của Gv và HS GV : - Bảng phụ vẽ sẵn hình 7, “ tổng quát” cách vẽ đồ thị hàm số, câu hỏi, đề bài. - Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ oxy và lưới Ô vuông. - Thước thẳng, ê ke, phấn màu. Hs : - ôn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ. Thước kẻ, ê ke, bút chì. III. Phương pháp. Tương tự, tổng quát hoá, khái quát hoá. Tái hiện kiến thức cũ, giải bài tập IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên – HS Ghi bảng GV gọi một HS lên kiểm tra : Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. - GV gọi HS dưới lớp nhận xét cho điểm. -Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax : Cho x = 1 ị y = a ị A(1 ; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax ị Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax. 3. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0 ) và biết cách vẽ đồ thị này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax + b hay không, và vẽ đồ thị hàm này như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.- GV đưa lên màn hình bài ?1 : Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1; 2) ; B(2 ; 4), C(3 ; 6), A’(1; 2+3), B’(2; 4+3), C’(3; 6+ 3) - GV vẽ sẵn trên bảng một hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn 6 điểm trên 1 hệ toạ độ đó, và yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở. GV hỏi : Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ? - Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A’, B’, C’ ? - Hãy chứng minh nhận xét đó. GV gợi ý : chứng minh các tứ giác Â’B’B, BB’C”C là hình bình hành. GV rút ra nhận xét : Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’ , B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d). GV yêu cầu HS làm ?2 HS cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào trong bảng SGk. 2 HS lần lượt lên bảng điền vào hai dòng. 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0 ) ?1 HS nhận xét : Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vì A, B, C có toạ độ thoả mãn y = 2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng. - Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. HS chứng minh : Có A’A // B’B (vì cùng ^ Ox) A’A = B’B = 3 (đơn vị) ị tứ giác AA’B’B là hình binhỳ hành 9vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau). ị A’B’ // AB. Chứng minh tương tự ị B’C’ // BC Có A, B, C thẳng hàng. ị A’, B’, C’ thẳng hàng theo tiên đề Ơclít. HS điền vào bảng. x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 HS1 y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 HS2 Gv chỉ vào các cột của bảng vừa điền xong ở ?2 hỏi : - Với cùng giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y =2x+3 quan hệ như thế nào ? - Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng như thế nào ? - Dựa vào nhận xét trên : (GV chỉ vào hình 6) “ Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) // (d) hãy nhận xét về đồ thị hàm số y = 2x + 3 - Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào ? GV đưa hình 7 (SGK- 50) minh hoạ. Sau đó, GV giới thiệu “ Tổng quát “ sgk. GV nêu chú ý : Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0 ) còn được gọi là tung độ gốc của đường thẳng. - GV: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax với a ạ 0. Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm thế nào ? - HS muốn đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1 ; a ) - Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x - Gv : Khi b ạ 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b ? - Gv gợi ý : đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Gv: Các cách trên đều có thể vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (với a ạ 0 , b ạ 0 ). Trong thực hành, ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ. Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này ? GV yêu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (SGK-51). - Gv hướng dẫn HS làm ?3 sgk vẽ đồ thị của các hàm số sau : y = 2x - 3 y = -2x + 3 – Gv kẻ sẵn bảng giá trị và gọi một HS lên bảng. - Gv vẽ sẵn hệ toạ độ oxy và gọi một HS lên bảng vẽ đồ thị ; yêu cầu HS dưới lớp vẽ vào vở. - GV gọi một HS lên làm ?3 b) ; yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở. - Gv chốt lại : + Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó, ta chỉ cần xác định hai giao điểm phân biệt thuộc đồ thị. + Nhìn đồ thị ?3 a) ta thấy a > 0 nên hàm số y = 2x - 3 đồng biến : từ trái sang phải đường thẳng y = ax đi lên (nghĩa là x tăng thì y tăng ) +Nhìn đồ thị ?3 b) ta thấy a < 0 nên hàm số y = -2x + 3 nghịch biến trên R : từ trái sang phải, đường thẳng y = ax + b đi xuống ( nghĩa là x tăng y giảm ) HS : Vơí cùng giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị. - Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0 ; 0 ) và điểm A(1 ; 2) - Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x. - Với x = 0 thì y = 2x + 3 vậy đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tổng quát/ sgk. 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0). vẽ đồ thị hàm số y = -2x Cho x = 0 ị y = b, ta được điểm (0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung. Cho y = 0 ị x = - , ta được điểm (- ; 0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành. Các bước vẽ đồ thị SGK. ?3 y = 2x - 3 Lập bảng x 0 1,5 y = 2x - 3 -3 0 b) y = -2x + 3 Lập bảng x 0 1,5 y = -2x +3 3 0 4. Củng cố: - Thế nào là đồ thị hàm số y = ax + b - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b - Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 1 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập 15, 16 9SGK- 51) Bài 14 (SBT- 58) Nắm vững kết luận về đồ thị y = ax + b (a ạ 0) và cách vẽ đồ thị đó. Rút kinh nghiệm. - Nội dung: - Phương tiện: - Phương pháp: - Bố trí thời gian: - Học sinh: Ngày soạn: 01/11/2013 Ngày dạy : 07/11/2013 Tuần 12 Tiết 24 Luyện tập I. Mục tiêu Kiến thức: HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ) Thái độ: Tích cực xây dựng bài, giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: - bảng phụ giấy trong: một số giấy trong kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lưới ô vuông. - Giấy trong vẽ sẵn bài 15,16,19 HS: - Bút dạ, bảng phụ (bảng nhóm) - Một số trang giấy của vở ô li hoặc giấy kẻ để vẽ đồ thị rồi kẹp vào vở. Máy tính bỏ túi. III.Phương pháp. - Thực hành, giải bài tập. - suy luận lô gíc. IV. Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra và chữa bài tập( 15 phút) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng - GV chuẩn bị hai bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ô vuông để kiểm tra bài. GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bài tập 15 (SGK- 51) a)Vẽ đồ thị các hàm số y= 2x; y = 2x + 5 y = x và y = -x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Trong khi HS1 vẽ đồ thị, GV yêu cầu HS trong từng bàn đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn. b)Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC. Tứ giác OABC có là hình bình hành không? Vì sao? - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV đưa đáp án bài 15 lên màn hình. Nhận xét thêm và cho điểm. HS2: a) Đồ thị hàm số y = ax + b( a ạ 0) là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị y = ax + b với a ạ 0, b ạ 0. b) Chữa bài tập 16(a,b) (SGK- 51). GV gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn. GV đưa đáp án lên màn hình Nhận xét thêm và cho điểm. a) x 0 1 y = 2x 0 2 x 0 -2,5 y = 2x+5 5 0 x 0 3 y = -2/3x 0 -2 x 0 3 y = -2/3x +5 5 3 b)Tứ giác ABCO là hình bình hành vì: Ta có:- Đường thẳng y = -2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x Đường thẳng y = - + 5 song song với đường thẳng y = -x. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành. Bài 15/SGK a) Đồ thị hàm số y = ax + b( a ạ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ạ 0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 + Cách vẽ đồ thị y = ax + b với a ạ 0 ; b ạ 0: Ta thường xác định hai điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ. b) Chữa bài tập 16(a,b) (SGK- 51). x 0 1 y = x 0 1 x 0 -1 y = 2x + 2 2 0 A(-2;-2) 3. Luyện tập( 25 phút) GV cùng HS chữa tiếp bài 16 c)+ GV vẽ đường thẳng đi qua B(0;2) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C. + Hãy tính diện tích DABC? ( HS có thể có cách tính khác: Ví dụ: SABC = SAHC - SAHB -G V cho
Tài liệu đính kèm: