Giáo án Đại số và giải tích 11 - Học kì II

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số

- Giới hạn 0, giới hạn đặc biệt, giới hạn khác 0, các định nghĩa 1, 2

- Các ví dụ 1, 2

2-Kĩ năng: -Áp dụng được vào bài tập

3- Thái độ: -Chính xác , cẩn thận

II-Trọng tâm: Định nghĩa giới hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt.

III- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi

 IV - Tiến trình tổ chức bài học :

1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 - Sỹ số lớp :

 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh

 

doc 65 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1788Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số và giải tích 11 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
III -Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi 
 IV - Tiến trình tổ chức bài học :
1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
2./ Kiểm tra miệng:
Hoạt động 1:
Chữa bài tập 2 SGK
Xét tính liên tục của hàm số f(x) = tại x = 2
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
- Củng cố khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng. 
- Phương pháp khảo sát tính liên tục của hàm số tại một điểm. 
Xét 
 = 
Nên hàm số liên tục tại x = 2
3.Giảng bài mới:
III - MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN:
Hoạt động 2: 
Đọc, nghiên cứu và thảo luận định lý 1, định lý 2, định lý 3 - SGK
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
- Tổ chức theo nhóm để học sinh đọc, thảo luận định lí 1, định lý 2, định lý 3 trang 160, 162. 
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
HS- Đọc và nghiên cứu và thảo luận theo nhóm được phân công.
- Đưa ý kiến cá nhân hoặc vướng mắc.
Định lý 1 
Định lý 2
Định lý 3
Hoạt động 3: 
Xét tính liên tục của hàm số f(x) = trên tập xác định của nó.
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
- Củng cố định lí 1, định lí 2.
- Phương pháp khảo sát tính liên tục của hàm số tại một điểm và trên một khoảng.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Xét x < 1: f(x) = có h(x) = x2 + 2 và g(x) = x - 1, g(x) ¹ 0 với " x Ỵ ( - ¥ ; 1 ) là các hàm đa thức , nên chúng liên tục trên ( - ¥ ; 1 ) do đó f(x) liên tục trên ( -¥ ;1 )
- Xét x ³ 1, f(x) = có w(x) = x - 1 là hàm đa thức và w(x) > 0 với mọi x Ỵ ( 1; + ¥ ) nên f(x) liên tục trên ( 1; + ¥ ).
- Tại điểm x = 1, ta có còn 
Nên tại x = 1 hàm số không liên tục. Suy ra hàm số không liên tục trên R nhưng f(x) liên tục trên từng khoảng (1; + ¥ ), ( - ¥ ;1 ).
Hoạt động 4: 
Chứng minh rằng phương trình x3 + 2x - 5 = 0 có ít nhất một nghiệm. 
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
- Củng cố định lí 3.
- Phương pháp chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
" - Xét hàm f(x) = x3 + 2x - 5 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
- Ta có: f( 0 ).f( 2 ) = - 5 ´ 7 = - 35 < 0 nên theo định lí 3, phương trình x3 + 2x - 5 = 0 có ít nhất một nghiệm trong ( 0; 2 )
4./ Câu hỏi và bài tập củng cố Nắm được cách xét tính liện tục trên tập xác định , chứng minh số nghiệm của phương trình
5.Hướng dẫn học sinh tự học: 3, 4, 5, 6 SGK
V- Rút kinh nghiệm
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
TIẾT: 62 LUYỆN TẬP 
Tuần dạy:
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:	- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về tính liên tục của hàm số
2.Kĩ năng:	- Giải được toán về tính liên tục của hàm số , áp dụng tính liên tục của hàm số để giải toán
3.Thái độ:	- Chính xác, cẩn thận , ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế.
II- Trọng tâm: các bài tập xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.
III- Chuẩn bị của thầy và trò : 
1- Thầy : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi, máy chiếu , phim trong
2- Trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi, phim trong, bút . 
 IV - Tiến trình tổ chức bài học :
1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa , bài tập giải ở nhà của học sinh
2./ Kiểm tra miệng:
3. Bài tập: 
Hoạt động 1:Xét tính liên tục của hàm số : tại x = 2
Hoạt động 2:
Chứng minh rằng phương trình x5 - 3x4 + 5x - 2 = 0 có ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng ( - 2; 5 ).
Hoạt động của Thầy và trò học
Nội dung 
- Ôn tập các định lí về hàm liên tục.
- Ôn tập phương pháp chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
- Uốn nắn cách trình bày của học sinh.
- Phân nhóm hoạt động 
Gọi f(x) = x5 - 3x4 + 5x - 2 thì f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R và do đó cũng liên tục trên khoảng ( - 2; 5 ).
Ta lại có: 
f( 0 ) = - 2. f( 1 ) = 1, f( 2 ) = - 8, f( 3 ) = 13 
Suy ra: 
f( 0 ). f( 1 ) = - 2 < 0 Þ $ x1 Ỵ ( 0; 1 ) là nghiệm của phương trình f(x) = 0.
 f( 1 ). f( 2 ) = - 8 < 0 Þ$ x2 Ỵ ( 1; 2 ) là nghiệm của phương trình f(x) = 0.
f( 2 ). f( 3 ) = - 104 < 0 Þ$x3 Ỵ (2; 3) là nghiệm của phương trình f(x) = 0.
Mặt khác các khoảng ( 0; 1 ), ( 1; 2 ), ( 2; 3 ) rời nhau nên x1, x2, x3 là các nghiệm phân biệt.
Hoạt động 3:Xét tính liên tục của các hàm số sau
1/ nếu x	0	2./ x nếu x1
f(x)= f(x)=	
 2 nếu x=0 -2 nếu x=1 
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
Gọi 2 học sinh giải 
HS: Giải cả lớp theo dõi , góp ý 
GV: Nhận xét , tỔng kết 
1/ Hàm số gián đoạn tại x=0
2/ Hàm số gián đoạn tại x=1
Hoạt động 3:Xét tính liên tục của hàm số: 
1./ 
2./ f(x)= ltục trên [-2;2]
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
Phân chia nhóm cho học sinh giải 
HS: Hoạt động theo nhóm 
Ghi lời giải trên phim trong , trình chiếu 
Nhận xét và tỔng kết 
 1./ Hàm số liên tục trên các khoảng 
2./ Liên tục trên 
Hoạt động 4:Cho các hàm số: y =f(x)= và g(x) = tanx + sinx
Với mỗi hàm số , hãy xác định các khoảng trên đó hàm số liên tục
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung 
Cho học sinh hoạt động nhóm 
Trình bày lời giải trên bảng fim trong 
HS: giải 
GV: Nhận xét , tỔng kết.
Hàm số f(x) liên tục trên các khoảng () ; (-3;2), (2; +)
Hàm số g(x) liên tục trên các khoảng 
4./ Câu hỏi và bài tập củng cố: Nắm vững cách xác định tính liên tục của hàm số , số nghiệm của phương trình 
5.Hướng dẫn học sinh tự học:
- Bài tập ôn chương IV . Bài tập trắc nghiệm trang 143
V. Rút kinh nghiệm 
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
Tiết 63 : ÔN CHƯƠNG 4 
Tuần dạy: 
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:	- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn của dãy số.
2.Kĩ năng: 	- Giải được toán về giới hạn dãy số, giới hạn hạn hàm số, hàm số liên tục
3.Thái độ:	- Chính xác, rèn luyện tính vận dụng , sáng tạo.
II-Trọng tâm: Các dạng toán minh họa cho phần kĩ năng.
III- Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi
 IV - Tiến trình tổ chức bài học :
1./ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa ,vở bài tập của học sinh
2./ Kiểm tra miệng:
3./ Bài tập:
Hoạt động 1
Chữa bài tập số 6 trang 141 - SGK
Chứng minh rằng phương trình:
a) 2x3 - 6x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
b) cosx = x có nghiệm.
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung 
- Củng cố định lí 3.
- Phương pháp chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
Hai học sinh giải
Cả lớp theo dõi , góp ý
GV: Nhận xét đánh giá
a) Đặt f(x) = 2x3 - 6x + 1 thì hàm số là hàm đa thức xác định trên tập R nên liên tục trên R.
Ta có f( - 2 ) = - 3, f( 0 ) = 1, f( 1 ) = - 3 nên suy ra: f( - 2 ).f( 0 ) = - 3 < 0 Þ f( x ) = 0 có nghiệm x1 Ỵ ( - 2; 0 ) và f( 0 ).f( 1 ) = - 3 < 0 Þ f( x ) = 0 có nghiệm x2 Ỵ ( 0; 1 ).
 Mặt khác ( - 2; 0 ) Ç ( 0; 1 ) = Ỉ nên x1 ¹ x2 và do đó phương trình f( x ) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
b) Đặt g( x ) = cosx - x = 0 xác định trên R nên liên tục trên tập R. 
Lại có g( 0 ) = 1 > 0, g( ) = - < 0 suy ra: g( 0 ). g( ) < 0 Þ phương trình g( x ) =0 có nghiệm trên ( 0; )
Hoạt động 2:
Cho dãy số ( un) với un = 
Dạng khai triển của ( un) là: 1; ; 1; ; 1; ; 1; ; 1; ... ; 1; ; 1; ...
Bạn Hùng nói rằng dãy số ( un) hội tụ về 0 khi n dần tới dương vô cực. ý kiến của bạn Hùng đúng hay sai ? Vì sao ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài tập.
- Ôn tập định nghĩa giới hạn 0 của dãy số.
- ý kiến của bạn Hùng sai vì theo định nghĩa giới hạn 0 của dãy số thì | un| phải nhỏ hơn một số dương bất kì , kể từ một số hạng nào đó trở đi.
- Lấy số dương h = 0, 5 thì kể từ bất cứ số hạng nào ta cũng có u2n + 1= 1 > h = 0, 5
I - MỘT SỐ DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ DÃY SỐ:
Hoạt động 3:
Tên của một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O, với:
 A = N = lim
 O = lim H = 
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Hoạt động của Thầy và trò 
Nội dung
- Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài tập: một học sinh giải A, H; một học sinh giải N, O.
- Củng cố phương pháp tìm giới hạn của dãy số.
Giải được A = 3, N = 0, O = 5, H = 1. 
Kết luận học sinh đó tên là HOAN
Hoạt động 4: Cho dãy số ( vn) với un = . 
Chứng minh rằng ( vn) có giới hạn hữu hạn khi n dần tới dương vô cực.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên 
- Gọi một học sinh thực hiện giải bài tập.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Ôn tập, củng cố định lí về sự tồn tại giới hạn ( định lí Vai-ơ-xtrát )
- Chứng minh dãy ( vn) là dãy tăng:
Xét vn + 1 - vn = > 0 nên dãy ( vn) là dãy tăng.
- Chứng minh dãy ( vn) bị chặn trên:
 < = 1 nên ( vn) bị chặn trên.
- Kết luận: Dãy ( vn) có giới hạn hữu hạn.
4./Câu hỏi và bài tập củng cố: Giới hạn của dãy số 
5./ Hướng dẫn học sinh tự học: Các bài tập ôn chương 
V. Rút kinh nghiệm
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
Tiết 64 : KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần dạy:
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về giới hạn của dãy số, của hàm số. Tính chất liên tục của hàm số. 
- Kĩ năng biểu đạt trong giải toán
- Bài toán về tìm giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số (có dạng vô định)
- Bài toán về xác định tính liên tục của hàm số tại một điểm
II - Chuẩn bị của thầy và trò : Giấy viết và máy tính bỏ túi
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỚI HẠN 
Nội dung – Chủ đề
Mức độ
TỔng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Giới hạn của dãy số
1
	1,0
1
	2,0
1
	3,0
2. Giới hạn của hàm số
2
	2,0
2
	2,0
2
	1,0
1
	5,0
3. Xét tính liên tục của hàm số
3
	2,0
1	
	2,0
TỔng số
2
	3,0
2
	4,0	
2
	3,0
3
	10,0
GIỚI HẠN:
ĐỀ:
Câu 1: Tính giới hạn các dãy số sau: (3,0 điểm)
Câu 2: Tìm giới hạn các hàm số sau: (5,0 điểm)
Câu 3: Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm (2,0 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0 đ)
a) 
0,5
	=0
0,5
b) 
0,5
	=
0,5
c) 
0,5
0,5
2
(5,0 đ)
a) 
1,0
0,5
	=1
0,5
b) 
0,5
	=
0,5
	=
0,5
	=
0,5
c) 
0,25
0,25
0,25
	=-1
0,25
3
0,25
0,25
1,0
+ Vì Nên 
0,25
 nên hàm số đã cho liên tục tại x=1
0,25
4./Câu hỏi và bài tập củng cố:
5./Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem bài “Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm”
V.Rút kinh nghiệm:
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
Chương V: 	ĐẠO HÀM
Tiết 65:	ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 
Tuần dạy:
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Ÿ Biết định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng)
Ÿ Biết ý nghĩa vật lý, và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
	2.Kĩ năng: 
Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản theo định nghĩa.
Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
3.Thái độ:
Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh 
Lập luận logíc, chặt chẽ, linh hoạt trong giải toán
II. TRỌNG TÂM: Định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Các bảng phụ và các phiếu học tập
+ Máy tính xách tay và Projector.
2.Học sinh: 
+ Thứơc kẻ, com pa, máy tính cầm tay.
+Soạn bài ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số , Ổn định tổ chức lớp
	2 .Kiểm tra miệng: Không ( giới thiệu chương mới)
3 .Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Xét hoạt động 1 Sgk
Cho các nhóm thảo luận và nêu nhận xét của nhóm.
GV vẽ hình, giới thiệu sơ qua để dẫn đến việc tìm giới hạn 
s’ O s(t0) s(t) s 
S= f(t) là phương trình của chuyển động thẳng .
Vtb= = 
là vận tốc trung bình của chuyển động
= = 
là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0
 + GV hướng dẫn nhanh để dẫn đến k/n đạo hàm tại một điểm. 
từ đó nêu khái niệm đạo hàm
+ cho 1 học sinh nhắc lại khái niệm số gia đối số ,số gia hàm số tại điểm x0
+ Giáo viên phát biểu định nghĩa
+ Cho 1 học sinh nhắc lại cách tìm giới hạn dạng 
+ Cho học sinh nêu cách tìm đạo hàm bằng định nghĩa.
+ GV : nêu 3 bước tính đạo hàm của 1 hàm số bằng định nghĩa
HĐ 2: Cho hàm số y = x2. Hãy tính 
Bằng định nghĩa?
- Cho các nhóm hoạt động. 
- Các nhóm nêu kết quả
- GV xem xét, đánh giá kết quả và sửa nếu có sai sót.
Hãy tính 
Lập tỉ số : 
Tìm giới hạn : 
I. ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM:
1/ Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm 
a) Bài toán tìm vận tốc tức thời 
b) Bài toán tìm cường độ tức thời
2/ Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
ĐN:Cho hàm số y=f(x), xác định trên khoảng (a;b) và x0(a;b)
 Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0.
Kí hiệu: hoặc .
 = 
Chú ý:
+ = x – x0 gọi là số gia của đối số tại x0
+ = f(x) – f(x0) = được gọi là số gia tương ứng của hàm số . 
Như vậy: = 
 3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
Các bước để tính bằng định nghĩa:
+ Cho x0 số gia .
 Tính =
+ Lập tỉ số : 
+ Tính giới hạn : 
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của hàm số
 y= x2+3x tại x0 = 1
4.Câu hỏi và bài tập củng cố: 
 	- Nắm được định nghĩa đạo hàm 
	- Biết cách tính đạo hàm theo định nghĩa
	-Bài tập trắc nghiệm khách quan: Số gia của hàm số y = x2 + 2 tại điểm x0
	 ứng với số gia = 0,1 là: A. -1,54 B. – 0,19 C. 5,81 D. -2,19 
	- Cho học sinh luyện tập : tìm đạo hàm y = 2x + 1 tại x0 = 1
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: + Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập sgk
	 + Đọc tiếp phần còn lại trong sgk
V . RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp:	
Đồ dùng-thiết bị 	
Tiết 66: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 
Tuần dạy: 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Ÿ Biết định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng)
Ÿ Biết ý nghĩa vật lý, và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
	2.Kĩ năng: 
Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản theo định nghĩa.
Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
3.Thái độ:
Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh 
Lập luận logíc, chặt chẽ, linh hoạt trong giải toán
II. TRỌNG TÂM: Ý nghĩa hình học của đạo hàm, viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Các bảng phụ và các phiếu học tập
+ Máy tính xách tay và Projector.
2.Học sinh: 
+ Thứơc kẻ, com pa, máy tính cầm tay.
+Soạn bài ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số , Ổn định tổ chức lớp
	2 .Kiểm tra miệng: 
+ Nêu các bứơc tìm đạo hàm bằng định nghĩa
	+ Aùp dụng: tìm đạo hàm: y = x2 + x tại x0
3 .Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
+ Cho 1 học sinh đọc định lí 1.
+ Hỏi:
- Nếu hàm số f(x) gián đoạn tại x0 thì nó có thể có đạo hàm tại đó không?
- Nếu hàm số f(x) liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại đó không?
+ Cho học sinh ghi chú ý
HĐ1: 
GV vẽ hình 63 (dùng phần mềm Sketchpad) cho M chạy dần tới M0 từ đó hình thành khái niệm tiếp tuyến của đường cong
Thừa nhận định lí 2.
HĐ1:
Viết phương trình đường thẳng đi qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k.
+GV cho các nhóm thực hiện và nêu kết quả.
+ Hãy sử dụng kết quả Đl2 để có phương trình tiếp tuyến tại M0(x0; y0)
HĐ 2: Cho hàm số : y = -x2 + 3x – 2.
a) Tính y’(2) bằng định nghĩa.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 = 2.
Thừa nhận các kết quả,
HĐ3: Bằng định nghĩa hãy tính đạo hàm của các hàm số :
f(x) = x2 tại điểm x bất kì.
g(x) = 1/x tại diểm bất kì x ¹ 0
Chia lớp thành 6 nhóm cho 3 nhóm làm câu a, 3 nhóm làm câu b.
Ví dụ:
Đạo hàm các hàm số :
y = x2 trên R là: y’ = 2x
y = 1/x trên R* là y’ = -1/x2
4. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số.
Định lí 1: Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
Chú ý: 
- Nếu hàm số f(x) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại điểm đó .
- Nếu hàm số f(x) liên tục tại x0 thì nó chưa chắc có đạo hàm tại đó .
5. ý nghĩa hình học của đạo hàm.
a. Tiếp tuyến của đường cong phẳng.
b. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Định lí 2: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại điểm M0(x0;f(x0)).
c. Phương trình tiếp tuyến 
Định lí 3: phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) tại điểm M0(x0; y0) là:
y – y0 = f’(x0)(x – x0)
6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm.
a) Vận tốc tức thời: v(t0) = s’(t0)
b) Cường độ tức thời: I(t0) = Q’(t0)
II. ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG
Định nghĩa:
H/s y = f(x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.
Kí hiệu: y’ hay f’(x).
4.Câu hỏi và bài tập củng cố: 	
	- Nắm được ý nghĩa của đạo hàm 
	- Biết cách viết phương trình tiếp tuyến tại 1 điểm thuộc đồ thị hàm số 
	- Nắm lại k/n đạo hàm trên khoảng và cách tính đạo hàm trên khoảng. 
	- Cho học sinh luyện tập : tìm đạo hàm y = 2x + 1 
5. Hướng dẫn học sinh tự học: 
	+ Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập sgk
	+ Đọc tiếp phần còn lại trong sgk
V . RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
Tiết 67: 	 LUYỆN TẬP
Tuần dạy:
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Ÿ Biết định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng)
Ÿ Biết ý nghĩa vật lý, và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
	2.Kĩ năng: 
Tính được đạo hàm của các hàm số đơn giản theo định nghĩa.
Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
3.Thái độ:
Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh 
Lập luận logíc, chặt chẽ, linh hoạt trong giải toán
II. TRỌNG TÂM: Các bài tập tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Các bảng phụ và các phiếu học tập
2.Học sinh: 
+ Thứơc kẻ, com pa, máy tính cầm tay.
+ Làm bài tập ở nhà.
IV.TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện sĩ số , Ổn định tổ chức lớp
	2 .Kiểm tra miệng: 
	 HS1: + Nêu công thức tính số gia hàm số
	 + Aùp dụng giải câu 1a.
	HS2: + Nêu các bước tính đạo hàm tại điểm bằng định nghĩa
	+ Aùp dụng giải câu 3a.
3 .Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
HĐ1: Giải bài tập 3c.
Gọi 1 học sinh lên bảng giải
+ Cho x0 = 0 số gia .
 Tính =
 = 
+ Lập tỉ số : = 
+ Tính giới hạn : = -2
kết luận: f’(0) = -2
HĐ 2:
+ Cho 1 học sinh nhắc lại cách viết phương trình tiếp tuyến tại M(x0 ,y0)
+Cho 1 h/s nêu cách tính đạo hàm tại x0
+ GV HD :- Tính đạo hàm tại x0
câu a thay vào công thức
câu b tìm y0 = f(x0)
câu c từ f’(x0) = 3 suy ra x0
cho 1 h/s xung phong giải
HĐ3:
+ GV cho 1 học sinh nêu phương pháp giải
+ Cho 1 học sinh xung phong lên bảng giải.
 = 49,49 m/s
b. v(5) = S’(5) = 49 m/s
Bài 3c. Tính đạo hàm hàm số sau bằng định nghĩa
 tại x0 = 0.
Bài tập 5 :
Cho đường cong y = x3.Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong :
a.Tại điểm A(-1 ; -1)
b. Tại điểm có hoành độ bằng –2
c. Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3
Bài tập7 : 
Một vật rơi tự do theo phương trình S = gt2 
(trong đó g = 9,8m/s)
a.Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian t = 5(s) đến 5 + biết rằng= 0,1s
b. Tìm vận tốc tức thời tại điểm t = 5s
4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
Nhắc lại cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Chú ý : + 2 đ thẳng // cùng hệ số góc
 +2 đ thẳng vuông góc k1.k2 = -1 
5.Hướng dẫn học sinh tự học: 
Làm tiếp các bài tập còn lại
Xem trước bài các quy tắc tính đạo hàm
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung 	
Phương pháp 	
Đồ dùng-thiết bị 	
 Tiết 68-69:	 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Tuần dạy:
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Ÿ Học sinh nắm vững các quy tắêc cơ bản để tính đạo hàm bằng các công thức.
Ÿ Các công thức về đạo hàm của các hàm số thường gặp.
	2.Kĩ năng: 
Tính được đạo hàm của các hàm số được cho bởi các dạng trên.
3.Thái độ:
Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận 
Xây dựng tư duy logíc, chặt chẽ, linh hoạt; biết quy lạ về quen trong giải toán
II-TRỌNG TÂM: Đạo hàm của tỔng hiệu tích thương.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Các bản

Tài liệu đính kèm:

  • docDAISO-GIAITICH 11-HKII_2013-2014.doc