Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC TIÊU

 Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

Hiểu nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tính thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn.

 Giáo dục học sinh đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, sáng tạo trong công việc để dem lại hiệu quả cao trong lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh họa/sgk

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 52 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong truyện làm bạn nhớ nhất ?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất ?
HS nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này ?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì ?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện ?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
+ Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp. Khi HS kể GV ghi lên bảng tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời / đặt câu hỏi của từng HS vào các cột trên bảng.
+ Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
+ Tổ chức bình chọn: 
 - Bạn có câu chuyện hay nhất ?
 - Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
+ Tuyên dương, khen ngợi.
C. Củng cố- Dặn dò
 + Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS luôn biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..
+ Nhận xét tiết học. Nhắc HS về kể lại câu chuyện cho bạn và ngời thân nghe và chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau
1HS kể, lớp lắng nghe.
Nhận xét.
Lắng nghe.
2-3 HS đọc.
2HS nối tiếp đọc.
5-7HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện của mình.
2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS kể trong nhóm
Các nhóm thi kể, trao đổi về nội dung truyện.
Nhận xét
Bình chọn.
Lắng nghe.
Tiết 5: TT Lượng- Ôn toán
ÔN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:
 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% 
 Đáp số: 54,5 % 
Cách 2: (HSKG)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
 Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
 Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP)
 Đáp số: 54,5 % tổng SP.
Lời giải:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
Cách 2: (HSKG)
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
 100% - 9,5 = 90,5 %.
 Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chiều: 
Tiết 1: Toán 
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU 	
 Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm.
 Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC .
+ 2HS lên bảng thực hiện bài tập 1 
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Làm quen với máy tính bỏ túi.
+ Hướng dẫn HS quan sát máy tính và hỏi: Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ?
Em hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím.
Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi dùng để làm gì ?
+ GV giới thiệu chung về máy tính.
3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
+ GV hướng dẫn HS thực sử dụng máy tính thực hiện phép cộng 25,3 + 7,09.
4. Thực hành
Bài 1 
Gọi 1HS nêu y/c.
+ GV cho HS thực hiện trên máy tính, sau đó ghi kết quả vào vở.
+ Gọi HS nêu các phím bấm để thực hiện phép tính.
+ Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2 
Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Gọi HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số .thành số thập phân.
+ Y/c HS làm các ý còn lại rồi nêu kết quả.
Bài 3 
Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp
+ Y/c HS nêu giá trị của biểu thức.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học. 
+ Y/c HS về nhà tập sử dụng máy tính bỏ túi.
2HS lên bảng.
Nhận xét, chữa bài.
HS chú ý nghe.
Quan sát, trả lời:
Có hai bộ phận chính là phím và màn hình.
HS nêu.
Lắng nghe.
HS theo dõi và cùng thực hiện.
1HS nêu.
HS thực hiện.
HS nêu trước lớp.
1HS nêu.
1HS nêu trước lớp.
HS thực hiện.
1HS nêu.
Đọc và viết biểu thức.
Tiết 2+3: Luyện TV
ÔN : ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở LTTV
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV cho HS giải thích ý nghĩa một số câu.
Bài 2: Tìm từ gần nghĩa với các từ: rét, nóng và đặt câu với 1 từ tìm được.
a) Rét.
b) Nóng.
B.Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: 
Lời giải:
a) Có mới nới cũ.
b) Lên thác xuống gềnh.
c) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay.
d) Miền Nam đi trước về sau.
e) Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Lời giải:
a) Buốt, lạnh, cóng, lạnh giá, lạnh buốt, giá, giá buốt , lạnh cóng
Đặt câu: Trời trở rét làm hai bàn tay em lạnh cóng.
b) Bức, nóng bức, oi ả, hầm hập
Đặt câu: Buổi trưa , trời nóng hầm hập thật là khó chịu.
Lời giải:
Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó
Tiết 1: Luyện toán:
ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU 
 - Củng cố kiến thức và làm các bài tập về tỉ số phần trăm. 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Vở luyện tập toán
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập 
Bài 6 (58) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV nhận xét 
Bài 7 (59) 
 -Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
 a. 2,125 b. 3,48
 c. 4,136 d. 0,9375
Baøi 8 (59) 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
 a. C. 7/ 1000 b. B. 13 
Bài 9 (59) . 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
 A. 64 500 người 
Bài 10 (59) . 
 -Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV chốt lời giải đúng: 
 KQ: 14550000 đồng
B. Cûng cố – dặn dò :
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán 
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐẺ GIẢI TOÁN
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I .MỤC TIÊU :	
 Ôn tập các bài toán về tỉ số phần trăm.
 Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
 Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
+ GV đọc một số phép tính cho HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
Muốn tính tỉ số phần trăm ta làm thế nào ?
+ Y/c học sinh sử dụng máy tính để tìm thương 7 : 40.
+Vậy tỉ số phần trăm của 7:40 là bao nhiêu ?
+ GV giới thiệu cách tính.
b) Tính 34% của 56
- GV y/c HS nêu cách tìm 34% của 56.
+ Y/c HS sử dụng máy để tính: 56 x 34 : 100
+ GV hướng dẫn cách tính thuận tiện nhất.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
+ GV hướng dẫn tương tự.
4. Thực hành
Bài 1 
? Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
+ GV cho HS thực hiện trên máy tính, sau đó ghi kết quả vào vở.
Bài 2 
? Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
+ GV cho HS thực hiện trên máy tính, sau đó ghi kết quả vào vở.
Bài 3 
Gọi HS đọc đề toán.
+ Y/c HS tự viết làm bài. Sau đó gọi HS chữa bài .
+ GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học. 
+ Y/c HS về nhà tập sử dụng máy tính bỏ túi
Cả lớp thực hiện.
Nhận xét, chữa bài.
HS chú ý nghe.
Quan sát, trả lời:
Có hai bộ phận chính là phím và màn hình.
HS nêu.
Lắng nghe.
HS theo dõi và cùng thực hiện.
1HS nêu.
HS làm bài vào vở, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
1HS nêu.
HS làm bài vào vở, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
HS đọc trước lớp.
1HS nêu.
HS làm bài vào vở, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1HS đọc kết quả bài làm của mình cho cả lớp kiểm tra.
Tiết 2: Tập đọc:
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.MỤC TIÊU 
Biết đọc bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
Hiểu ý nghĩa của các câu ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
Giáo dục học sinh lòng yêu lao động, quí trọng người lao động.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC 
+ Gọi HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi về bài đọc.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ, sau đó GV giới thiệu các bài ca dao về lao động sản xuất.
2. Hướng dẫn luyện đọc 
- GV cho HS tìm và đọc từ khó
- GVHD ngắt giọng
* GV đọc mẫu
3.Tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc lướt toàn bài.
Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
Tìm những câu thơ ứng với nội dung (a, b, c
Bài ca dao khuyên ta điều gì ?
4. Đọc diễn cảm + HTL
- GV hướng dẫn cách đọc cả bài thơ.
+ Mời 1HS đọc cả bài.
- GV đưa ra bảng phụ đã chép bài số 3 và hướng dẫn HS biết nhấn giọng, ngắt giọng... khổ thơ đó.
+ HS luyện đọc trong nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Y/c HS luyện đọc thuộc lòng bài ca dao.
+ HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, khen đọc thuộc , đọc hay.
C. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc các bài ca dao.
- 3HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe.
- 1 HS đọc 
- HS nối tiếp đọc đoạn L1
- HS tìm và đọc từ khó
- HS đọc 
- HS nối tiếp đọc đoạn L2
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài
- Nỗi vất vả: Cày đồng buổi trưa, mô hô như mưa ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
- Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề..
- Công lênh chẳng quản bao lâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
- HS đọc thầm lại bài thơ.
Nội dung a: 
 Ai ơi, đừng bỏ
 .tấc vàng bấy nhiêu.
 Nội dung b:
 Trông cho chân cứng
mới yên tấm lòng.
Nội dung c:
 Ai ơi, bưng bát
 ..muôn phần.
- Sự lao động vất vả trên đồng ruộng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người
Lắng nghe.
1HS đọc.
- HS luyện đọc từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: Đạo đức 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
 Học xong bài này, HS biết.
+ Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
 	+ Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. 
+ Đồng tình với nhưng
	+ Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với phụ nữ, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với phụ nữ và em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
+ Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
+ Y/c HS nêu nội dung ôn tập Bài trước.
+ GV nhận xét cho điểm.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: 
GVnêu nội dung, Y/C của bài .
2. HĐ1: Làm bài tập 3, SGK 
+ GV Y/C từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3.
+Kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoàn, trong tình huống (a) là đúng.
Việc làm của Long trong tình huống (b) là chưa đúng.
3. HĐ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4, SGK).
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm bài tập 4.
+ GV mời vài HS giải thích lí do.
+ GV kết luận:
Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
4. HĐ3: Làm bài tập 5, SGK.
+ GV Y/C HS tự làm bài tập 5 ; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
GV nhận xét về những dự kiến của HS.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Thực hành cuối học kì I.
+ Vài HS đọc, lớp nhận xét.
+ HS chú ý nghe.
HS thảo luận cặp đôi theo nội dung của bài 3, vài HS trình bày kết quả trước lớp ; lớp nhận xét bổ sung.
HS hoạt động nhóm 4, đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc, cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS chú ý nghe
HS làm bài tập và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Vài HS trình bày, các bạn khác góp ý.
HS chú ý.
Tiết 4: Tập làm văn 
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I MỤC TIÊU 
Củng cố hiểu biết về cách điền vào vào giấy in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu.
Viết và điền được theo yêu cầu cụ thể.
HS cú biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	Phô tô mẫu đơn cho HS làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
+ Y/c HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. BÀI MỚI 
1.GTB
+ Nêu mục đích – yêu cầu tiết dạy.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1 
+ Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và mẫu đơn trong SGK. 
+ GV hướng dẫn HS điền vào mẫu đơn.
+ Y/c HS điền vào phiếu GV đó phụ tụ sẵn.
+ Gọi HS đọc đơn đó hoàn thành trước lớp.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 
+ Gợi ý HS viết đơn .
+ Cho HS viết đơn vào vở. 1HS viết vào bảng phụ.
+ GV mời HS nối tiếp nhau đọc đoặn văn mỡnh đó viết. 
+ GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố- Dặn dò
+ Nhận xột chung về tiết học. 
+ Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.
Lắng nghe, nhận xột.
Lắng nghe.
2HS đọc, lớp theo dừi SGK.
Lắng nghe.
HS điền vào giấy in sẵn.
2HS đọc.
HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu
Lắng nghe.
Viết một lá đơn tự chọn.
Đọc trước lớp.
Tiết 5: Kĩ thuật:
Thøc ¨n nu«i gµ
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, häc sinh cÇn ph¶i:
	- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dïng để nuôi gà .
	Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một só thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
	- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. §å dïng d¹y häc: 
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
	- Phiếu học tập .
III. C¸c ho¹t®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. KiÓm tra bµi cò:
+ Nªu mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta?
B. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi.
 * Néi dung.
 1. T¸c dông cña thøc ¨n nu«i gµ.
+ §éng vËt cÇn nh÷ng yÕu tè nµo ®Ó sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn?
+ C¸c chÊt dinh d­ìng cung cÊp cho c¬ thÓ ®éng vËt ®­îc lÊy tõ ®©u?
+ T¸c dông cña thøc ¨n ®èi víi c¬ thÓ gµ?
2. C¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
+ Dùa vµo h×nh 1, kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ mµ em biÕt?
3. T¸c dông vµ sö dông tõng lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
- Thøc ¨n cña gµ ®­îc chia lµm mÊy lo¹i?
H·y kÓ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n ®ã?
- Y/C HS lµm viÖc c¸ nh©n. Hoµn thµnh phiÕu.
- HS nªu.
- §äc môc 1 tr¶ lêi.
+ N­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng vµ c¸c chÊt dinh d­ìng.
+ Tõ nhiÒu lo¹i thøc ¨n kh¸c.
+ Thøc ¨n cã t¸c dông cung cÊp n¨ng l­îng ®Ó duy tr× vµ ph¸t triÓn c¬ thÓ cña gµ. Khi nu«i gµ cÇn cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c lo¹i thøc ¨n thÝch hîp.
- QS h×nh 1, tr¶ lêi theo c©u hái.
+ Thãc, ng«, tÊm, g¹o, khoai,... 
- HS ®äc môc 3.
+ 5 lo¹i: cung cÊp chÊt chÊt ®¹m, bét ®­êng, kho¸ng, vi-ta-min, tæng hîp.
T¸c dông
Sö dông
- Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt ®¹m.
- Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt bét ®­êng.
- Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt kho¸ng.
- Nhãm t/¨ cung cÊp chÊt vi-ta-min.
- Nhãm t/¨ tæng hîp.
- Gµ khoÎ, mau lín, ®Ó nhiÒu.
- ChuyÓn ho¸ thµnh chÊt bÐo tÝch luü trong thÞt, trøng.
- ChØ cÇn mét l­îng nhá, nh­ng nÕu thiÕu...
- RÊt cÇn thiÕt ®èi víi søc khoÎ, sù sinh tr­ëng vµ sinh s¶n cña gµ.
- Gµ lín nhanh, khoÎ m¹nh, ®Ó trøng to vµ nhiÒu.
-TiÖn cho viÖc sö dông
- TiÖn cho gµ ¨n d­íi d¹ng nguyªn h¹t d¹ng bét.
-SÊy kh«, nghiÒn thµnh bét ...cho gµ
- Cung cÊp ®Çy ®ñ vi-ta-min cho gµ.
- Lo¹i t/¨n nµy cho gµ ¨n nhiÒu.
+ Gia ®×nh em ®· dïng nh÷ng t/¨n nµo ®Ó cung cÊp cho gµ?
- Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy.
- NhËn xÐt, bæ sung.
C. Cñng cè, dÆn dß.
- NhËn xÐt giê.
- VN häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
Chiều:
Tiết 1: Anh văn (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán 
HÌNH TAM GIÁC
I .MỤC TIÊU 	
 Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
 Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt các đặc điểm của hình tam giác.
Có ý thức cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
	Các hình tam giác như SGK. Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
+ GV đọc một số phép tính cho HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
 GV nêu mục đích, Y/C của tiết học.
2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
+ GV vẽ hình tam giác lên bảng và y/c HS nêu rõ:
- Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
- Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC.
- Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.
+ GV: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
+ GV vẽ 3 hình tam giác như SGK và y/c HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác:
- Hình tam giác có 3 góc nhọn
- Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vuông.
+ GV: Dựa vào các góc của hình tam giác người ta chia hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là: 
+ GV vẽ một số hình tam giác có đủ các dạng lên bảng và y/c HS nhận dạng hình.
4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
+ GV vẽ hình và giới thiệu đường cao và đáy của hình tam giác.
+ GV vẽ 3 hình tam giác theo 3 dạng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó y/c HS dùng ê ke kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
4. Thực hành
Bài 1 
GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2 
GV y/c HS quan sát hình và dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tường ứng của hình tam giác.
+ Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 
Gọi HS đọc đề toán.
+ Hướng dẫn HS dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
+ GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố dặn dò 
+ GV tổng kết tiết học. 
+ Y/c HS về nhà tập kẻ các dạng hình tam giác
Cả lớp thực hiện.
Nhận xét, chữa bài.
HS chú ý nghe.
Quan sát, trả lời.
1HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS theo dõi và cùng thực hiện.
Quan sát, theo dõi.
HS dùng ê ke kiểm tra..
1HS lên bảng, lớp làm vào vở BT. Sau đó HS lên bảng chỉ hình và giới thiệu.
HS làm bài vào vở sau đó nêu trước lớp.
1HS đọc đề, sau đó tự làm bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU 
Củng cố kiến thức về câu hỏi, cõu kể, câu cảm, câu khiến.
	Củng cố kiến thức về cỏc kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?); xỏc định đúng thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu văn.
 Xác định đúng các kiểu câu kể, thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu văn.
Có ý thức nói viết những câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ phỏp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
+ Y/c HS làm lại bài tập 4 tiết trước.
+ Nhận xét, đánh giá.
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài 
+ GV nêu MĐ - YC tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 
+ GV y/c HS đọc toàn bộ nội dung BT1.
+ GV hỏi:
Câu hỏi dùng để làm gì ? Cú thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
Câu kể dùng để làm gì? Cú thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
Câu khiến dùng để làm gì ? Cú thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
Câu cảm dùng để làm gì ? Cú thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- GV mở bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ cho 2-3HS đọc.
+ Y/c HS đọc thầm mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng”, viết vào vở theo Y/c. 1HS viết vào bảng phụ.
+ GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2 
Gọi HS đọc y/c.
Các em đó biết những kiểu câu kể nào ?
+ GV lật bảng phụ ghi sẵn những nội dung ghi nhớ về 3 kiểu câu kể
+ Y/c HS đọc thầm mẩu chuyện Quyết định độc đáo, làm vào vở (gạch một gạch chân giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ). 1HS làm trên giấy.
+ Dán kết quả lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố- Dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS về nhà ôn lại kiến thức cần ghi nhớ trong các bài LTVC trong sách Tiếng Việt 4 tập 1.
1HS nêu, lớp theo dõi.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS trả lời.
2-3 HS đọc ghi nhớ.
HS thực hiện.
HS nêu y/c.
HS đọc ghi nhớ.
HS làm vở.
HS lên bảng chữa bài.
Lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe.
Tiết 3: Chính tả 
Nghe – viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I- MỤC TIÊU
 Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
 Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Một vài tờ phiếu khổ to viết mụ hỡnh cấu tạo vần cho HS làm BT2. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC
- Tìm những từ ngữ chứa cỏc tiếng rẻ/dẻ/giẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
B . BÀI MỚI 
1.GTB 
- Nêu MĐ-YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài viết:
+ Y/c 1 HS đọc đoạn văn. 
Đoạn văn viết về ai ? Người đó như thế nào ?
*Viết đúng:
+ Y/c HS tìm từ khó, dễ viết lẫn khi viết C/tả.
* Viết bài:
- GV đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc.doc