Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 24

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

luật tục x­a của ng­ời ê - đê

I. Mục tiêu:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa.

 - HS nắm được mét sè luật tục của địa phương, của nước ta hiện nay.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : ễn cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương, hỡnh hộp chữ nhật.
- HS nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương.
- HS lờn bảng ghi cụng thức tớnh? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Tỡm thể tớch hỡnh hộp chữ nhật biết diện tớch xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tỡm thể tớch hỡnh lập phương, biết diện tớch toàn phần của nú là 216cm2. 
Bài tập3: (HSKG)
Một số nếu được tăng lờn 25% thỡ được số mới. Hỏi phải giảm số mới đi bao nhiờu phần trăm để lại được số ban đầu.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải : 
 Nửa chu vi đỏy là:
 600 : 10 : 2 = 30 (cm)
 Chiều rộng của hỡnh hộp là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
 Chiều dài của hỡnh hộp là:
 30 – 12 = 18 (cm)
 Thể tớch của hỡnh hộp là:
 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương là:
 216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
 Vậy cạnh của hỡnh lập phương là 6 cm.
 Thể tớch hỡnh lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
 Đỏp số: 216 cm3))
Lời giải: 
25% = = 
Coi số ban đầu là 4 phần thỡ số mới là:
 4 + 1 = 5 (phần)
Để số mới bằng số ban đầu thỡ số mới phải giảm đi của nú. Mà = 0,2 = 20%.
Vậy số mới phải giảm đi 20% để lại được số ban đầu.
 Đỏp số: 20%
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
I. Mục tiêu:
	- Làm được bài tập 1và bài tập 4.
	- GD hs có ý thức giữ trật tự- an ninh trong xã hội.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS làm lại BT 1 của tiết LTVC trước.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (59)
- Mời một số học sinh trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4 (59)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu .
- Cho HS làm bài theo nhóm.
+ N 1 (a)
+ N 2: (b)
+ N 3: (c)
- Mời đại diện trình bày kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
- HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân.
*Lời giải :
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- 4 HS tiếp nối đọc các đoạn văn
* Lời giải:
- Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ, số ĐT của người thân. Gọi ĐT 113, 114, 115. Kêu lớn để người xq biết. Chạy đến nhà người quen,...
- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113, 114, 115
- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có bố mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
Tiết 4: Lịch sử
Đường trường sơn
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khớ, lương thực, của miền Bắc cho cỏch mạng miền Nam, gúp phần to lớn vào thắng lợi của CM miền Nam: Đỏp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường HCM)
- Qua đường Trường Sơn, miền bắc đó chi viện sức người, sức của cho miền nam, gúp phần to lớn vào sự nghiệp giải phúng miền Nam
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam/SGK
	- Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu về bộ đội Trường Sơn, đồng bào TN tham gia vận chuyển ( nếu có)
	- ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đường Trường Sơn là con đường lịch sử. Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn
1. Mục đích mở đường Trường Sơn.
* GT BĐ vị trí của ĐTS ( từ Hữu Ngạn T/ Hoá qua M/Tây NA đến M/Đông Nam bộ).
* ĐTS là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến TSĐ, TST. 
+ ĐTS có vị trí ntn?
+ Trung Đảng quyết định mở ĐTS nhằm mục đích gì?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy TS? 
2. Những tấm gương anh dũng trên ĐTS. 
- Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu của bộ đội, TN XP trên ĐTS.
- Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh NVS.
- Kể thêm về anh bộ đội lái xe TN XP ... đã sưu tầm .
3. Tầm quan trọng của tuyến đường TS trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
N 1: Tuyến đường TS có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
N 2: So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận
 xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì 
lịch sử.
* Ngày nay đường Trường Sơn đã được
mở rộng - Đường Hồ Chí Minh.
* Bài học: (SGK)
C. Củng cố, dặn dò: 
nhận xét tiết học. Học bài ở nhà.
- Chuẩn bại bài sau Sấm sét đêm giao thừa.
- HS trả lời.
- HS đọc từ đầu... TN xung phong.
- HS t/ luận cặp đôi, trả lời.
+ ... là đường nối liền 2 miền B- N của nước ta.
+ Mục đích: Chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. Ngày 19/5/1959 Trung ương đảng quyết định mở ĐTS.
+ Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
- HS đọc từ "anh Nguyễn Viết Sinh... thì thầm".
- QS H1(SGK). Dựa vào câu chuyện SGK tập kể lại.
- HS tiếp nối kể.
- HS đọc phần còn lại, QS, S sánh 2 hình ảnh h2, H3 SHK
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
+ Đường Trường Sơn đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
+ H2: ĐTS trong những năm k/c chống Mĩ cứu nước
+ H3: đoạn đường TS được mở rộng thông xe ngày 2/9/ 2003.
- HS đọc tiếp nối
Tiết 5: TT Lượng - ễn Toỏn
ễN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu 
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về hỡnh lập phương , hỡnh hộp chữ nhật ; hỡnh thang, hỡnh tam giỏc.
II . Đồ dựng dạy học
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập 
Bài 6 (19) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng:
 KQ: Đỏp số : 23,345 m3
Bài 7 (120) 
 -Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: C. 24 m3
Bài 8 (20) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV nhận xột
Bài 10 (21) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: D.23,4 dm3
Bài 11 (21) . 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt lời giải đỳng: D. 14,4 dm2
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yờu cẩu
- HS tự làm và chữa bài.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
ôn chuyện: ông nguyễn khoa đăng
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Nhắc lại, nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
	- Chăm chú nghe các bạn kể chuyện, nhớ chuyện.
 	- GD nhân cách con người. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 	 Tranh minh họa câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đoc (tuần 23).
B. Bài mới: 
1. Ôn lại câu chuyện.
- Cho 1;2 HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cho 1;2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HS thi kể chuyện và nhớ lại ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
* Kể lại câu chuyện theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
3. Thi KC trước lớp.
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bại bài sau Vì muôn dân.
- 1;2 HS kể lại.
- Cả lớp chỳ ý theo dõi.
- Cả lớp chỳ ý lắng nghe.
- HS nêu lại chính của từng tranh:
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện sau đó nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện.
- 1;2 HS nhắc lại ý nghĩa.
Tiết 2 + 3: Luyện tiếng:
ễN : ễN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiờu
- Củng cố kiến thức và rốn kĩ năng viết đoạn văn dạng văn tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Luyện tập
 Đọc đoạn văn và thực hiện cỏc yờu cầu
Bài 10 :Xỏc định phần TB, MB, KB của bài văn?
- GV nhận xột, chữa bài
a.MB : Từ Cầm trờn tay .. nơi đõy.
b.TB : Từ Đú là .. cõn bằng.
c.KB : Từ Thế là .. chỳng ta.
Bài 11 : Đồ chơi con chuồn chuồn tre độc đỏo ở chỗ nào ? 
-GV nhận xột, chốt cõu TL đỳng : A, B, C
Bài 12 : Viết một đoạn văn từ 5 đến 6 cõu tả một thứ đồ chơi mà em thớch nhất. 
-GV nhận xột 
B. Củng cố - Dặn dũ: 
- GV n/x tiết học
- Chuẩn bị bài sau: 
-HS đọc yờu cầu, đọc đoạn văn
-HS đọc thầm lại đoạn văn và TL trước lớp.
-HS làm bài, chữa bài
-HS đọc yờu cầu
-HS viết đoạn văn
-HS đọc bài trước lớp
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Toán
ễN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (123) - Tiết 116 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP.
	- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
	- HS cú ý thức tự giỏc trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nờu CT thức tớnh Sxq và Stp của HHCN, HLP?
B. Bài mới: 
HD HS ụn luyện.
Bài 1: Một hỡnh lập phương cú cạnh 3,5 dm. Tớnh diện tớch một mặt, diện tớch toàn phần và thể tớch của hỡnh lập phương.
Bài 2: Viết số thớch hợp vào ụ trống:
Bài 3: (123)
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- 1; 2 HS nờu.
- HS đọc đầu bài
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vở ghi.
Bài giải
S một mặt của HLP là:
3,5 x 3,5 = 12,25 (dm2)
S toàn phần của HLP là:
12,25 x 6 = 73,5 (dm2)
V tớch của hỡnh lập phương là:
3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 (dm3)
Đ/S: 12,25 (dm2);
 73,5 (dm2); 42,875 (dm3)
- 3 HS lờn bảng làm bài, lớp làm vở ghi.
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
8cm
0,8m
dm
Chiều rộng
4cm
0,2m
dm
Chiều cao
5cm
2,2m
dm
Smặt đỏy
32cm2
0,16m2
dm2
Sxq
120cm2
4,4m2
2dm2
Thể tớch
160cm3
0,352m3
dm3
1 HS làm bài 
Bài giải
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ HLP cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
 Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3.
Tiết 2: Tập đọc
Hộp thư mật
I. Mục tiêu
	- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tớnh cỏch nhõn vật
	- Hiểu ND: Bài văn cho biết những hành động dũng cảm, mưu trớ của anh Hai Long và những chiến sĩ tỡnh bỏo
	- HS biết bảo vệ giữ gìn trật tự an ninh của địa phương mình.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
 + Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Luật tục xưa của người Ê-đê
B. Bài mới: 
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? 
+ Người liên lạc nguỵ trang khéo léo NTN?
+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy?
+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa NTN đối với sự nghiệp BVTQ? 
- Bài văn núi lờn điều gỡ?
c) Đọc diễn cảm:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn1trong nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
 HS đọc lướt bài. Chia đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến ba bước chân.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến chỗ cũ.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn thầm bài.
+ Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi BC.
+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan
trọng.
+ ... rất khéo léo: Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất, ở nơi giữa cọt cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật, báo cáo được đặt trong chiếc vở đượng thuốc đánh răng. 
+ Người liên lạc muốn nhắn gửi T/Y Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
+ Chú dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả vờ  Chú làm như vậy để đánh lạc hướng chú ý...
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để chủ động...
- ND: 
- 1; 2 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Đạo đức
 Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	Học xong bài này, HS biết:
	- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
	- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
	- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
	II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
B. Bài mới: 
a. Bài tập 1 - SGK
- GV giao nhiệm vụ Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1.
- Mời đại diện một số cặp trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
b. Bài tập 3: Đóng vai
- Cho HS thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, KT, LS, danh lam thắng cảnh,
- GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và thể hiện tình yêu quê hương, đất 
nước của mình qua những việc làm cụ thể.
- HS nêu.
- HS thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm HS lên đóng vai. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
	- Tỡm được 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài); Tỡm được cỏc hỡnh ảnh nhõn húa, 
so sỏnh trong bài văn.
	- Viết 1 đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yờu cầu BT2
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV KT đoạn văn đã được viết lại của HS.
B. Bài mới: 
Bài tập 1:
- GV Giải nghĩa từ ngữ: vải tô Châu: một loại vải SX ở TP Tô Châu, Trung Quốc.
- Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Một vài HS đọc.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng...
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả đồ vật vừa ôn luyện.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
*Kết quả trả lời.
a. Về bố cục của bài văn:
- MB: Từ đầu đến màu cỏ úa mở bài kiểu trực tiếp.
- TB: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- KB: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- S sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
Tiết 5: Kỹ thuật
Lắp xe ben (tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần phải:
	- Chọn đỳng, đủ số lượng cỏc chi tiết lắp xe ben
	- Biết cỏch lắp được xe ben theo mẫu
	- Rèn cho học sinh óc sáng tạo, tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: + Lắp sẵn mẫu xe ben:
 	+ Bộ đồ dùng.
	- HS: + Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
 Sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
 1. Quan sát, nhận xét mẫu:
- GV đưa mô hình.
- HD học sinh quan sát.
- Để lắp xe ben em cần lắp mấy bộ phận? Kể tên và nêu tác dụng của các bộ phận đó?
- Tác dụng của xe ben.
2. HD thao tác kỹ thuật.
* HD chọn các chi tiết:
+ GV HD.
* HD lắp từng bộ phận.
- Để lắp giá đỡ của xe ben cần những chi tiết nào?
* GV HD lắp mẫu.
+ Lắp sàn và ca bin và các thanh đỡ.
+ Lắp trục bánh xe trước.
+ Lắp ca bin.
+ Lắp ráp xe ben.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV quan sát quá trình thực hành của HS.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mô hình.
- 5 bộ phận: khung sàn và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca bin.
+ HS quan sát.
+ HS lựa chọn theo bảng trong SGK.
+ Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
+ HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
Chiều:
Tiết 1: Anh văn (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố.
	- Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh trũn
- HS có hứng thú khi học Toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (127)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (127): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (127): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao BT về nhà
- 2;3 HS nêu.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
a) Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là:
 6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80%
 Đáp số: a) 6 cm2 ; 7,5 cm2
 b) 80%
- HS lên làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bài giải:
Bán kính hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu:
 19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2.
Tiết 2: Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu: 
	- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
	- Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm BT4 (59) tiết trước.
B. Bài mới: 
Bài tập 1
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS TL nhóm, ghi KQ vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
- HS làm.
* Lời giải:
a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.
* Lời giải:
a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
Núi non hùng vĩ
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng bài CT, viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài
	- Tỡm được cỏc tờn riờng trang đoạn thơ (chú ý nhóm tên người và tên địa lí 	vùng dân tộc thiểu số).
	II. Đồ dùng daỵ học:
	- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
	- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS viết: Hai Ngàn, Ngã Ba, ...
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: hiểm trở, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ,
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung
2. Bài tập
Bài tập 2
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- HS theo dõi SGK.
+ Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ.
- HS viết bảng con.
- Lớp chú ý
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Lời giải:
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông.
+ Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
- Một số nhóm trình bày.
*Lời giải:
1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần H Đạo
2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)
4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)
Tiết 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: TT Lượng: Luyện đọc:
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I. Mục tiêu.
- HS đọc đúng bài " Phân xử tài tình". Đọc diễn cảm bài, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Luyện viết bài văn kể chuyện.
II.. ĐDDH: VBT trắc nghiệm
III. Các hoạt động dạy học.
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1'
31'
3'
1. GTB
2. HD HS ôn tập 
a. YC HS luyện đọc
- Đọc lại bài tập đọc
- YC HS luyện đọc theo nhóm
- YC HS luyện đọc diễm cảm.
- YC HS lên bảng đọc bài.
- NX, đánh giá.
- YC HS trả lời các câu hỏi 1,2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc.doc