Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 33

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc

Luật Bảo vệ, chăm sóc Và giáo dục trẻ em

(Trích)

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Nội dung: Hiểu biết 4 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1005Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (147): Em hiểu giai đoạn nào là tuổi của trẻ em? Chọn ý đúng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 (148):
- Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.
- Cho HS làm bài theo nhóm , ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
Bài tập 3 (không làm- CV 792).
Bài tập 4(148):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1;2 HS nêu.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS thảo luận cặp đôi. Một số HS trình bày.
Chọn ý: c) Người dưới 16 tuổi
*Lời giải:
- trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
- trẻ.. thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,...- có sắc thái coi trọng
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,... - có sắc thái coi thường.
* Đặt câu: Trẻ con thời nay rất thông minh.
*Lời giải:
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Tiết 4: Lịch sử
 Ôn tập : Lịch sử nước ta 
Từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
	- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam/SGK
	- Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đọng của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được XD vào năm nào? ở đâu?
B. Bài mới:
1. Nội dung chính của thời kì lích sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- GV dùng bảng phụ. 
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2. Các sự kiệnlịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến nay.
- GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
3. Tổng kết chương.
- GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu.
- HS nêu 4 thời kì lịch sử đã học:
+ Từ năm 1958 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ năm 1975 đến nay.
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
+ Nội dung chính của thời kì ;
+ Các niên đại quan trọng ;
+ Các sự kiện lịch sử chính ;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
Tiết 5: TT Lượng toỏn:
ễN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu:
 - Củng cố kiến thức và làm cỏc bài tập về diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
II . Đồ dựng dạy học:
	- Vở luyện tập toỏn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Luyện tập 
Bài 6 (T 56) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 A. 35 kg
Bài 7 (T 57) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 C. 18
Bài 8 (T 57) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 KQ: Đỏp số: 12,5 m vải
Bài 9 (T 57) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 a. S b. Đ
Bài 10 (T 57) 
- Gọi hs đọc yờu cầu.
- GV chốt kết quả đỳng: 
 D. 260 m2
B. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau:
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài, chữa bài
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS đọc yờu cầu
- HS chữa bài bảng lớp.
- HS ghi nhiệm vụ
Chiều:
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
	- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
	- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số truyện, sách, báo liên quan.
	- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+ KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình...
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
2. HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
+ HS kể.
- HS đọc tiếp nối đề bài.
Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- HS đọc tiếp nối.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý sơ lược.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các cặp thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2: Khoa học
Tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
	- Có ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường đất.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
B. Bài mới:
1. Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
+ Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- GV cho cả lớp liên hệ thực tế.
+ GV nhận xét, kết luận:
2. Môi trường đất ngày càng suy thoái.
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
+ GV nhận xét, kết luận: 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS trả lời.
- HS quan sát các hình trang 134, 135 và thảo luận.
+ Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc...
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời. Một số cặp NX, bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS đọc tiếp nối mục Bạn cần biết (SGK).
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Toán
 Một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu: Giúp HS :
	- Ôn tập một số dạng toán đã học.
	- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
B. Bài mới:
- GV cho HS lần lượt nêu một số dạng bài toán đã học.
- GV ghi bảng (như SGK).
Bài tập 1 (170): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (170): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (170): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
Tóm tắt: 3,2 cm3 : 22,4g
 4,5 cm3 : ... g ?
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
+ HS nêu.
 HS nêu.
- HS ghi vào vở.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18 ) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là: 
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 (60 + 10) : 2 = 35 (m)
 Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25 (m)
 Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 x 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2.
- HS làm vào vở.
Bài giải
 1 cm3 kim loại cân nặng là:
 22,4 : 3,2 = 7 (g)
 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
 7 x 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5g
Tiết 2: Tập đọc
 Sang năm con lên bảy
(Trích)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- Hiểu ND bài: Điều cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em và trả lời các câu hỏi.
B. Bài mới: 
 *Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+ Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
* Rút ý 1: 
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi TN khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy HP ở đâu?
+ Bài thơ là lời của ai nói với ai?
+ Bài thơ nói với các em điều gì?
* Rút ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
3. Đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho HS luyện đọc d/c (khổ thơ 1, 2 )
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc.
- 1 HS giỏi đọc. Chia khổ thơ.
- Chia 3 khổ thơ. 
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Giờ con đang lon ton/ Khắp sân trường chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/...
* Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp.
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi ngược lại với tất cả những gì mà trẻ em cảm nhận: Chim không còn .... chuyện ngày xưa.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật, phải tìm HP từ c/s khó khăn bằng chính bàn tay của mình.
+ Bài thơ là lời của cha nói với con.
+ Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích...
* Thế giới tuổi thơ thay đổi khi ta lớn lên.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Tiết 3: Đạo đức 
TÍCH CỰC PHềNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiờu: Học xong bài này, học sinh biết:
 + Cần phải tham gia phũng, chống cỏc tệ nạn xó hội vỡ nú ảnh hưởng xấu đến sức 
khỏe, đạo đức của mọi người, làm mất trật tự xó hội.
 + HS tớch cực tham gia phũng,chống cỏc tệ nạn xó hội.
 + Chăm chỉ học tập, lao động, hoạt động tập thể, trỏnh xa những tệ nạn xó hội.
II Đồ dựng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Kiểm tra bài : cư xử núi năng lễ phộp với mọi người.
B. Bài mới : -Nờu mục tiờu bài học
Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống :
+Giới thiệu về những tỡnh huống cú thể diễn ra 
+Em sẽ làm gỡ trong mỗi tỡnh huống trờn? Vỡ sao?
+Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cỏc sự việc đú cứ tiếp diễn?
*GV nhận xột, chốt ý.
Hoạt động 2 : Bày tỏ thỏi độ
+Em đồng ý, khụng đồng ý với những ý kiến nào dưới đõy? Vỡ sao?
*GV chốt ý: Chơi bài ăn tiền cho vui cũng là 1 hỡnh thức đỏnh bạc, ta cần trỏnh.Hỳt thuốc,tiờm chớch ma tỳy thỡ tuyệt đối khụng-dự chỉ 1 lần,vỡ đú là 1 chất gõy nghiện và tổn hại đến sức khỏe.
*Diễn tiểu phẩm: Cú người rủ em dựng thử ma tỳy 1 lần. Em làm gỡ trước tỡnh huống như vậy ?
*Từng nhúm lờn diễn lại tỡnh huống xảy ra (cú trường hợp nờn và khụng nờn )
*Y/cầu HS phõn tớch đỳng, sai ở cỏc tỡnh huống .GV nhận xột,chốt ý.
C. Củng cố, dặn dũ:
+ Liờn hệ giỏo dục ở lớp. 
 +Nhận xột tiết học .
-2 HS trỡnh bày.
 HS thảo luận N 4.
*Gần đõy, Nam- 1 HS của lớp 5c cú những biểu hiện của người nghiện ma tỳy.
*Chị Lan Anh gần nhà ngoại em chỉ mới học lớp 7 đó thường xuyờn trốn học và hỳt thuốc phiện.
*Một số thanh niờn gần nhà em thường hay uống rượu,bia, đỏnh bạc, gõy gỗ nhau.
*Chơi bài ăn tiền cho vui là khụng cú hại.
* Dựng thử ma tỳy 1 lần thụi thỡ khụng sao.
*Hỳt thuốc khụng cú hại vỡ đú khụng phải là ma tuý .
*Tớch cực học tập, lao động, thể thao, tham gia cỏc hoạt động XH sẽ giỳp ta trỏnh xa đựơc ma tỳy.
-Đại diện N trỡnh bày.
-Nhận xột, bổ sung.
-Nhúm 2
-HS bày tỏ ý kiến.
 HS tham gia.
-Trỡnh bày.
-HS lắng nghe.
Tiết 4: Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I. Mục tiêu:
	- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
	- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Bài văn tả người gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
B. Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
Chọn đề bài:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán trên bảng lớp tờ phiếu đã viết 3 đề bài, cùng HS phân tích từng đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó (trình bày miệng).
- Cho HS lập dàn ý.
 - Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, treo bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- HS dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày trong nhóm 4.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau.
- Chuẩn bị bài sau.
+ HS nêu.
- HS đọc
- Phân tích đề.
- HS nối tiếp nói tên đề bài mình chọn.
- HS đọc gợi ý.
- 1 HS làm vào bảng nhóm. Lớp làm vào nháp.
- HS trình bày.
- HS sửa dàn ý của mình.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
- Thi trình bày dàn ý.
- HS bình chọn.
Tiết 5: Kĩ thuật
lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
	- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được mô hình đã chọn.
	- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B. Bài mới: 
 1. HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
2. HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Chọn các chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm tự chọn.
- HS quan sát trong SGK
- HS thực hành theo nhóm 4.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Âm nhạc (GVBM)
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
	- Giải một số bài toán có dạng đã học.
	- GD HS tự giác trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 + Nêu cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
B. Bài mới: 
Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (171): 
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (171): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học, giao BT về nhà
- HS nêu.
+ HS trả lời.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
- 1 HS đọc đề bài.
+ HS trả lời.
Bài giải:
Nam: 35
Nữ: học sinh
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
 Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
 Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
- 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
 Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60%
 Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (HS)
 Đáp số: HS giỏi : 50 HS
 HS TB : 30 HS.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
	- Viết được đoạn văn khỏng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
	- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Cho HS làm lại BT2 tiết LTVC trước.
B. Bài mới:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (151):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (152):
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (152):
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
1 HS nhắc lại.
*Lời giải :
Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:
- Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
- ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số HS trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu có nhất” ; “gia tài”
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS đọc đoạn văn. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
Tiết 3: Chính tả (Nghe- viết)
 Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu:
	- Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng bài thơ 6 tiếng
	- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
II. Đồ dùng daỵ học:
	- Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
	- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV đọc cho HS viết lại BT3 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS nghe- viết :
- GV đọc bài viết.
+ Nội dung bài thơ nói điều gì?
- GV đọc những từ khó: ngọt ngào, chòng chành, cò trắng, lời ru,...
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
+ Đoạn văn nói điều gì?
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV treo tờ giấy đã viết ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
* Đáp án: ủy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc
. Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
. Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế
. ủy ban/ Nhân dân/ Liên hợp quốc
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết nhiều thêm.
+ 1HS viết bảng, lớp viết nháp.
- HS theo dõi SGK.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 2 HS đọc nội dung bài tập. Lớp theo dõi.
+ Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em.
- 1 HS nhắc lại, làm bài cá nhân, một vài HS làm trên phiếu.
. Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc
. Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế
. Tổ chức/ Quốc tế/ về Bảo vệ trẻ em
. Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em
. Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế
. Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển
. Đại hội đồng/ Liên hợp quốc
(về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ)
Tiết 4: Tiếng anh (GVBM)
Tiết 5: Tiếng anh (GVBM)
Chiều:
Tiết 1: Tập đọc:
Lớp học trên đường
I. M

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33. doc.doc