I- MỤC TIÊU
Sau chủ đề này, HS có khả năng
Kiến thức:
- Biết tên và cách thực hiện các bài tập: Kĩ thuật phát cầu trái tay, phát cầu phải thuận tay thấp gần, kĩ thuật đỡ đánh cầu thấp thuận tay, kĩ thuật đỡ đánh cầu thấp trái tay, kĩ thuật lốp cầu, di chuyển đơn bước, đa bước và một số trò chơi.
- Hiểu biết một số điểm cơ bản của luật cầu lông
Kĩ năng:
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên.
- Vận dụng để tự tập
II- NỘI DUNG:
Kĩ thuật phát cầu trái tay, phát cầu phải thuận tay thấp gần, kĩ thuật đỡ đánh cầu thấp thuận tay, kĩ thuật đỡ đánh cầu thấp trái tay, kĩ thuật lốp cầu, di chuyển đơn bước, đa bước, một số trò chơi và một vài điểm cơ bản của luật.
x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 - Từng cặp đôi tập kĩ thuật, đánh cầu qua lại theo tình huống cầu rơi. - Từng nhóm đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Phát cầu trái, phải thuận tay thấp gần - Đỡ đánh cầu thấp thuận tay, kĩ thuật đánh cầu thấp trái tay. - Kĩ thuật lốp cầu. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ), GV kết luận. - Đại diện nhóm có kĩ thuật động tác phát cầu trái tay, phát cầu phải thuận tay thấp gần, đỡ đánh cầu thấp thuận tay, đỡ đánh cầu thấp trái tay, kĩ thuật lốp cầu tương đối cơ bản lên thực hiện để các nhóm khác rút kinh nghiệm. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà. - Luyện tập các bài tập bổ trợ như: Phát cầu trái tay, phát cầu phải thuận tay thấp gần, đỡ đánh cầu thấp thuận tay, đỡ đánh cầu thấp trái tay, lốp cầu; tập đánh cầu với các bạn gần nhà, - Tìm hiểu thêm các giải cầu lông được tổ chức tại địa phương và một số giải lớn khác. Tiết 11: Kĩ thuật phát cầu Bài tập bổ trợ và kĩ thuật: - Phát cầu trái tay (chuẩn bị kiểm tra). A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - Tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang, di chuyển đơn bước, đa bước, tập đánh cầu thấp thuận tay, trái tay (không cầu). B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - GV cho học sinh thực hiện động tác (3-5 phút theo cặp đôi). - GV quan sát, uốn nắn. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 - Chia HS theo cặp đôi tập kĩ thuật phát cầu trái tay. - Chọn 1,2 cặp lên thực hiện động tác phát cầu trái tay. HS quan sát để nêu ưu điểm, hạn chế và đưa ra cách khắc phục, GV kết luận. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 - Trên cơ sở hiểu biết về động tác, mỗi cặp đôi thực hiện kĩ thuật phát cầu trái tay (nhận xét và sửa cho bạn). - Giáo viên theo dõi, uốn nắn sửa sai. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 - Từng học sinh lên thực hiện phát cầu thấp trái tay (kiểm tra thử). - Lớp quan sát nhận xét đánh giá kết quả của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Phát cầu trái tay. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà. - Luyện tập các bài tập bổ trợ như: Phát cầu trái tay, phát cầu phải thuận tay thấp gần, đỡ đánh cầu thấp thuận tay, đỡ đánh cầu thấp trái tay, lốp cầu; tập đánh cầu với các bạn gần nhà, - Tìm hiểu thêm các giải cầu lông được tổ chức tại địa phương và một số giải lớn khác. Tiết 12: Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học cầu lông I- MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS có khả năng: Kiến thức Biết tên và cách thực hiện kĩ thuật phát cầu trái tay. Kĩ năng Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật phát cầu trái tay. II- NỘI DUNG: Kĩ thuật phát cầu trái tay qua lưới (theo luật). III- CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thiết bị, sân bãi, - Học sinh dụng cụ học tập ( vợt, cầu). A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - Tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung - GV tổ chức cho học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang, di chuyển đơn bước, đa bước, tập đánh cầu thấp thuận tay, trái tay (không cầu). B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động cá nhân GV cho học sinh tự luyện tập kĩ thuật phát cầu trái tay 3 – 5 phút. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Chia HS theo cặp đôi tập kĩ thuật phát cầu trái tay 3 – 5 phút. Hoạt động 2 Tổ chức kiểm tra: Từng cá nhân học sinh lên thực hiện kĩ thuật động tác phát cầu trái tay qua lưới (theo luật). D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động cả lớp Sau khi cá nhân thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Luyện tập các kĩ thuật đánh cầu - Tập đánh cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. CHỦ ĐỀ ĐÁ CẦU 6 (6 tiết) I- MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS có khả năng: Kiến thức: - Biết tên và cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập bổ trợ đá cầu: Nhảy đổi chân, ép dẻo cổ chân, bài tập dẻo lưng, hông; Đá lăng các hướng khác nhau; Bài tập di chuyển đơn bước, đa bước ra các hướng khác nhau; Làm quen với cầu, tập tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bắng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân; Tâng cầu tổng hợp, động tác chuyền cầu. Biết tổ chức đánh giá kết quả hoạt động. - Hiểu biết một số điểm cơ bản của luật đá cầu. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. - Vận dụng để tự tập II- NỘI DUNG: - Một số trò chơi rèn luyện phản xạ và phát triển sức nhanh, sức mạnh, mềm dẻo và khéo léo, - Một số động tác bổ trợ kĩ thuật: Nhảy đổi chân; Đá lăng các hướng khác nhau; Bài tập di chuyển đơn bước, đa bước ra các hướng khác nhau; Làm quen với cầu, tập tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bắng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân; Tâng cầu tổng hợp, động tác chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động. III- CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, tranh ảnh, cờ nhỏ (tùy theo yêu cầu của nội dung chủ đề) - Học sinh vệ sinh sân tập và dụng cụ luyện tập theo yêu cầu của giáo viên. IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Tiết 1: Bài tập bổ trợ và kĩ thuật đá cầu Bài tập bổ trợ, kĩ thuật và trò chơi: - Giới thiệu chung về môn đá cầu - Tư thế chuẩn bị - Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau - Làm quen cầu ( tâng cầu tự do) - Kĩ thuật tâng cầu bằng đùi - Trò chơi (tự chọn). A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung. - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuyển theo hướng khác nhau. - GV tập hợp lớp thành 4 hàng ngang (bốn nhóm) để tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu và hướng dẫn một số trò chơi. - Mỗi nhóm tự tổ chức chơi một trò chơi vận động. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang mỗi bên 2 hàng quay mặt về phía giáo viên. - GV cho học sinh xem tranh (nếu có). GV thực hiện động tác mẫu nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuển, HS nghiên cứu, quan sát các động tác và thực hiện 3 – 5 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Chia HS làm 4 nhóm, phân công nhóm trưởng, giao vị trí (sân tập). GV đứng trung tâm quan sát HS thực hiện các động tác trên. Hoạt động 3 GV giới thiệu động tác, giao nhiệm vụ cho các nhóm tự nghiên cứu, tập luyện: - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Trên cơ sở hiểu biết về đá cầu, nhóm trưởng tự điều khiển thực hiện các động tác: - Tập di chuyển các hướng; - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi; - GV quan sát và sửa sai cho học sinh. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Từng nhóm đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Tập di chuyển các hướng; - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Tập di chuyển các hướng; - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi. - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Tiết 2: Bài tập bổ trợ và kĩ thuật đá cầu Bài tập bổ trợ, kĩ thuật và trò chơi: - Ôn tâng cầu bằng đùi - Kĩ thuật tâng bằng má trong bàn chân - Thi tâng cầu nhanh 1- 2 phút - Trò chơi (tự chọn) A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung. - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuyển theo hướng khác nhau. - GV tập hợp lớp thành 4 hàng ngang (bốn nhóm) để tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu và hướng dẫn một số trò chơi. - Mỗi nhóm tự tổ chức chơi một trò chơi vận động. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang mỗi bên 2 hàng quay mặt về phía giáo viên. - GV cho học sinh xem tranh (nếu có). GV thực hiện động tác mẫu. HS nghiên cứu, quan sát các động tác và thực hiện 3 – 5 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Chia HS theo cặp một người tập một người quan sát nhận xét và ngược lại: - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Trên cơ sở hiểu biết về đá cầu, nhóm trưởng tự điều khiển thực hiện các động tác: - Tập di chuyển các hướng; - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - GV quan sát và sửa sai cho học sinh. x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Đại diện các nhóm lên thi tâng cầu nhanh 2 – 3 phút. HS quan sát đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng bằng má trong bàn chân. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi. - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Tiết 3: Bài tập bổ trợ và kĩ thuật đá cầu Bài tập bổ trợ, kĩ thuật và trò chơi: - Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân - Thi tâng cầu nhanh 1- 2 phút - Trò chơi (tự chọn) A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung. - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuyển theo hướng khác nhau. - GV tập hợp lớp thành 4 hàng ngang (bốn nhóm) để tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu và hướng dẫn một số trò chơi. - Mỗi nhóm tự tổ chức chơi một trò chơi vận động. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang mỗi bên 2 hàng quay mặt về phía giáo viên. - GV cho học sinh xem tranh (nếu có). GV thực hiện động tác mẫu. HS nghiên cứu, quan sát các động tác và thực hiện 3 – 5 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Chia HS theo cặp một người tập một người quan sát nhận xét và ngược lại: - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Trên cơ sở hiểu biết về đá cầu, nhóm trưởng tự điều khiển thực hiện các động tác: - Tập di chuyển các hướng; - Tung cầu và bắt cầu bằng tay; - Tập tung cầu và đỡ cầu bằng đùi; - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - GV quan sát và sửa sai cho học sinh. x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - Đại diện các nhóm lên thi tâng cầu nhanh 2 – 3 phút. HS quan sát đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng bằng má trong bàn chân. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Tiết 4: Bài tập bổ trợ và kĩ thuật đá cầu Bài tập bổ trợ và kĩ thuật: - Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân. - Kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm 2 người A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung. - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuyển theo hướng khác nhau. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang mỗi bên 2 hàng quay mặt về phía giáo viên. - GV cho học sinh xem tranh (nếu có). GV thực hiện động tác mẫu. HS nghiên cứu, quan sát các động tác và thực hiện 3 – 5 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Chia HS theo cặp một người tập một người quan sát nhận xét và ngược lại: - Tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân; - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Trên cơ sở hiểu biết về đá cầu, nhóm trưởng tự điều khiển thực hiện các động tác: - Tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân; - GV quan sát và sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2 - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Đại diện các nhóm lên thi tâng cầu nhanh 2 – 3 phút. HS quan sát đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng bằng má trong bàn chân. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân. - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Tiết 5: Bài tập bổ trợ và kĩ thuật đá cầu Bài tập bổ trợ và kĩ thuật: - Ôn tâng cầu bằng đùi, tâng cầu bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân. - Chuyền cầu theo nhóm 2 – 3 người. - Luật đá cầu do GV soạn (luật mới) A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung. - Học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân, đá lăng các hướng khác nhau, di chuyển theo hướng khác nhau. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 - Tập hợp học sinh thành 4 hàng ngang mỗi bên 2 hàng quay mặt về phía giáo viên - GV cho học sinh xem tranh (nếu có) - GV thực hiện động tác mẫu - HS nghiên cứu, quan sát các động tác và thực hiện 3 – 5 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x p x x x x x x x x x x x x x x x x x x Hoạt động 2 Chia HS theo cặp một người tập một người quan sát nhận xét và ngược lại: - Tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân; - Chuyền cầu theo nhóm 2 người. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Trên cơ sở hiểu biết về đá cầu, nhóm trưởng tự điều khiển thực hiện các động tác: - Tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân; - Chuyền cầu theo nhóm 2 người; - GV quan sát và sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2 - Chuyền cầu theo nhóm 3 người. - Đại diện các nhóm lên thi tâng cầu nhanh 2 – 3 phút. HS quan sát đánh giá kết quả luyện tập của từng cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia lớp thành 4 nhóm) Tổ chức cho từng nhóm lên bốc thăm để thực hiện các nội dung sau: - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng bằng má trong bàn chân. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Tập tâng cầu bằng đùi; - Tâng cầu bằng má trong bàn chân; - Tâng cầu bằng mu bàn chân. - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Tiết 6: Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học đá cầu I- MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS có khả năng: Kiến thức - Biết cách thực hiện kĩ thuật tâng cầu. - Hiểu biết một số điểm cơ bản của luật đá cầu. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật tâng cầu. - Vận dụng để tự tập II- NỘI DUNG: Tâng cầu tự do (bằng đùi, bằng má trong bàn chân, bằng mu bàn chân) III- CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, - Học sinh vệ sinh sân tập và quả cầu. A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - GV phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra. - GV tổ chức cho học sinh khởi động chung theo đội hình 4 hàng ngang hoặc vòng tròn: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang; Đá chân lăng, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài; Nhảy đổi chân. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động cá nhân GV cho học sinh tự luyện tập kĩ thuật tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, bằng mu bàn chân 3 – 5 phút. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1 Chia HS theo cặp đôi tập kĩ thuật chuyền cầu 2 – 3 phút. Hoạt động 2 Tổ chức kiểm tra: Từng cá nhân học sinh lên thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, bằng mu bàn chân. D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động cả lớp Sau khi cá nhân thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt (CĐ), GV kết luận. E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Luyện tập các kĩ thuật đá cầu - Tập đá cầu với các bạn gần nhà nhằm nâng cao thể lực và rèn luyện sự khéo léo. Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên soạn Thẩm định của PGD&ĐT CHỦ ĐỀ BÓNG CHUYỀN 6 (7 tiết: từ 6 – 12 ) I- MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS có khả năng Kiến thức: Biết tên và cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập: Tư thế chuẩn bị, di chuyển (bước thường. sang ngang, chạy); tung và bắt bóng bằng hai tay, Chuyền bóng cao tay bằng hai tay, kĩ thuật đệm bóng, ném bóng trúng đích bằng hai tay trên đầu, trò chơi và một số động tác bổ trợ kĩ thuật phát triển thể lực. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. - Vận dụng để tự tập II- NỘI DUNG: Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật phát triển thể lực, Tư thế chuẩn bị, di chuyển (bước thường. sang ngang, chạy); tung và bắt bóng bằng hai tay, Chuyền bóng cao tay bằng hai tay, kĩ thuật đệm bóng, ném bóng trúng đích bằng hai tay trên đầu III- CHUẨN BỊ: - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thiết bị, sân, tranh, . - Học sinh vệ sinh sân tập. IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Tiết 6: Chuyền bóng cao tay bằng hai tay Bài tập bổ trợ, kĩ thuật và trò chơi: - Di chuyển sang phải, sang trái, trước, sau (đơn bước, đa bước) - Tung và bắt bóng bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay - Trò chơi ( GV chọn ) A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động lớp - Tập hợp lớp 4 hàng ngang, giới thiệu nội dung - Học sinh khởi động bài khởi động chung theo đội hình 2,3.. ngang: Động tác cổ, xoay cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, cánh tay, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang, một số động tác bổ trợ khác. - GV tập hợp lớp thành vòng tròn hoặc 4 hàng ngang để tổ chức điều khiển trò chơi. Mỗi nhóm chơi một trò chơi vận động. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 Học sinh tự nghiên cứu thực hiện 3 – 5 phút: - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay. - Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. Hoạt động 2 Chia lớp 2-3 nhóm tập theo đội hình vòng tròn, một học sinh khá giỏi đứng giữa vòng tròn để tung bóng lần lượt cho từng học sinh khác, GV quan sát để nêu ưu điểm, hạn chế và đưa ra cách khắc phục nhược điểm của từng động tác. Hoạt động 3 GV giới thiệu động tác, giao nhiệm vụ cho các nhóm tự nghiên cứu, tập luyện: - Tung và bắt bóng bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay - Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động nhóm Hoạt động 1 Trên cơ sở những hiểu biết về bóng chuyền, nhóm trưởng tự điều khiển nhóm thực hiện động tác. - Tung và bắt bóng bằng hai tay - Chuyền bóng cao tay bằng hai tay - Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. Hoạt động 2 - Từng nhóm tự đánh giá kết quả luyện tập của cá nhân theo 2 mức: Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ) - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Trò chơi chuyền bóng tiếp sức. D- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm (chia HS 2 hoặc 4 nhóm) - Tổ chức cho các nhóm lên bốc thăm để lên thực hiện động tác đã học. - Sau khi các nhóm thực hiện xong, HS đánh giá theo 2 mức Đạt (Đ), Chưa đạt(CĐ), GV kết luận E- HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG: Giáo viên giao bài tập về nhà - Luyện tập các bài tập bổ trợ như: Di chuyển; Tung và bắt bóng bằng hai tay, - Tìm hiểu thêm các giải bóng chuyền được tổ
Tài liệu đính kèm: