Giáo án dạy Lớp 2 cả năm

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

A. MỤC TIÊU:

 - Biết đếm, đọc ,viết các số đến 100.

 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Một bảng các ô vuông (như bài 2 VBT)

 - HS: Vở BT

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của lớp.

- GV nhận xét

II.Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Củng cố về số có một chữ số.

Bài 1: Số?

 - HD HS nêu các số có một chữ số. (câu a).

 - Y/C một vài HS đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và thứ tự từ bé đến lớn.

 - Y/ c 1 HS lên bảng viết các số có một chữ số. Cả lớp làm vào vở sau đó giúp HS ghi nhớ :

 - Có bao nhiêu số có một chữ số? Kể tên?

 - Số bé nhất là số nào?

 - Số lớn nhất có một chữ số là số nào?

* Lưu ý: dãy số tự nhiên có một chữ số

 

doc 320 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ép
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Cũng cố viết ai /ay 
 - GV đọc máy bay/Cái tai 
 - GV trả bài kiểm tra nhận xét, sửa sai ( nếu có )
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD tập chép
	- GV đọc mẫu đoạn chép
	- Y/ C 1 HS đọc lại.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn chép 
 - GV yêu cầu HS quan sát những chữ viết hoa trong bài chính tả
+ HD HS trình bày:
 - Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?(chữ đầu của mỗi bộ phận tên)
+ Luyện viết từ khó
 - HS đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó, dễ lẫn khi viết:(Toàn bộ các chữ cần viết hoa)
 - HS viết từ khó
 - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết
+ HS chép bài vào vở 
 - HS chép bài vào vở và soát lỗi
 - GV thu chấm 9, 10 bài, nhận xét
Hoạt động 2: HD làm bài tập
 - HS đọc yêu cầu đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp ( về chính tả và phát âm )
III.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
Chăm chỉ học tập ( Tiết 2 ) 
 A. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ở SGK
- HS: Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông1: Củng cố chăm chỉ học tập
 - Như thế nào là chăm chỉ học tập?
 - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
 - GV nhận xét, đánh giá
Hoạt đông 2: Sắm vai 
	- Yêu cầu hs thảo luận để săm vai tình huống của BT5
	- Từng nhóm phân vai thảo luận cách ứng xử 
	- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
	- Gv cùng cả lớp nhận xét các nhóm
GV chốt: Hà nên đi học, sau buổi Hà nên chơi và nói chuyện với Bà
	- Gv cho Hs nêu thêm một số tình huống tương tự
Cần phải đi đều và đúng giờ
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
 - Hs đóng vai tiểu phẩm
 Trong giờ ra chơi An vẫn cắm cúi làm BT, Bình thấy vậy liền bảo “ Sao cậu không ra chơi còn làm gì vậy?” Bình thấy vậy liền trả lời An “ Mình đang tranh thủ làm BT cho song để về nhà không phải làm nữa và đi chơi thoả thích, xem ti vi, ... thoải mái”
bình dang hai tay nói với các bạn “ Các bạn ơi như vậy có phải là chăm chỉ không?”
 - Gv hướng dẫn Hs phân tích tiểu phẩm
 - Làm BT trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
 - Em có thể khuyên bạn An như thế nào? 
GV chốt: Giờ ra chơi dành cho Hs ra chơi bớt căng thẳng trong học hành, vì vậy không nên dành thời gian đó làm BT. Cần khuyên bạn giờ nào việc nấy.
Hoạt động nối tiếp: 
 - Chăm chỉ học tập là bổn phận của người Hs đồng thời cũng là giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học của mình.
 - Dặn Hs về nhà thực hiện tốt bài học của mình.
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Toán
11 trừ đi một số 11-5
A. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số 
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: 11 que tính rời
- HS: 11 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Củng cố số tròn chục trừ đi một só
 Đặt tính rồi tính 30 - 8; 40 – 18
 - GV nhận xét.
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 11 - 5
* Nêu vấn đề: - Có 11que tính, bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
* Tìm kết quả: - HS tự thao tác trên que tính tìm kết quả
 - HS lần lượt nêu kết quả và nêu cách làm
 GV hướng dẫn: Lấy 1 que tính rời rồi lấy tiếp 4 que tính nữa
* Đặt tính rồi tính
 - HS tự đặt tính và GV HD cách tính như SGK
* GV cho nhiều HS nêu lại cách trừ
Hoạt động 2: Bảng công thức: 11 trừ đi 1 số
 - GV cho HS sử dụng que tính để tự lập bảng trừ
 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả bảng trừ
 - GV tổ chức cho HS HTL bảng trừ
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
 GV HD HS làm bài tập 1( cột a), bài 2, bài 4 trang 48
Bài 1: HS nêu yêu cầu đề bài
 - HS tự làm BT
 - GV cùng HS chữa bài trên bảng lớp
 - Khi biết 9 + 2 = 11 có cần tính 2 + 9 không? Vì sao?
 - Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả 11- 9 và 11- 2 không ? Vì sao?
GV chốt: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
Bài 2: HS nêu yêu cầu đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
 - Nêu cách tính
GV chốt: Củng cố bảng trừ 11 trừ đi một số.
Bài 4: HS đọc thầm đề bài
 - Gạch chân những điều bài toán cho biết? Những điều bài toán cần tìm?
 - Em hiểu “cho đi” nghĩa là thế nào?
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
GV chốt: Củng cố dạng toán bớt đi
III.Củng cố dặn dò: 
 - HTL bảng công thức
 - GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
a. Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại 
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. 
b. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi BT 4
- HS: Vở BTTV
c. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: - GV hệ thống các kiến thức đã ôn tập trong tuần 9. 
 - Yêu cầu HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Nhận biết các từ, mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài
 - GV yêu cầu HS đọc thầm bài “ Sáng kiến của bé Hà”
 - Y/C HS tìm và gạch chân những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
 - Y/C HS nối tiếp nhau nêu kết quả
 - GV viết kết quả đúng lên bảng
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài
 - GV chia nhóm để HS tìm từ chỉ người trong gia đình họ hàng
 - Gọi các nhóm trình bày ý kiến
 - HS - GV chốt kết quả, đồng thời GV viết nhanh lên bảng
Bài 3: GV đọc đề bài
 - Họ nội là những người như thế nào? ( có quan hệ ruột thịt với bố)
 - Họ ngoại là người như thế nào?
 - GV chia nhóm để HS thảo luận
N1; 2; 3: Tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng bên nội
N4; 5; 6: Tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng bên ngoại
 - Các nhóm trình bày kết quả dưới hình thức thi tiếp sức
* GV nhắc nhở HS: Từ viết sau không trùng từ viết trước
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi
Bài 4: HS đọc đề bài
 - Dấu chấm thường đặt ở đâu?
 - Khi nào ta dùng dấu chấm hỏi?
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
 - Vì sao ô trống thứ nhất và ô trống thứ 3 điền dấu chấm?
 - Vì sao ô trống thứ 2 điền dấu chấm hỏi?
 - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu
 - Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
III.Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------
Chính tả: (nghe - viết)
Ông Và cháu
A. Mục tiêu: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Luyện viết dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt k/ c; l/ n; hỏi/ ngã.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp ghi sẵn nội dung BT 2
- HS Vở BTTV
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Củng cố viết hoa danh từ riêng 
 - GV đọc cho HS viết bảng: Ngày Quốc tế Phụ nữ 
 Ngày Nhà giáo Việt Nam
GV nhận xét, đánh giá 
II.Bài mới: Giới thiệu bài 
Họat động 1: HD nghe - viết
	- GV đọc mẫu đoạn viết
	- Y/ C 1 HS đọc lại.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn viết
+ HD HS trình bày: 
 - Dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép được đặt ở đâu?
GV: Lời nói của ông, cháu được đặt trong dấu ngoặc kép
+ Luyện viết từ khó
 - GV đọc cho HS viết vào vở nháp các từ: vật, keo, thua, rạng sáng, dấu ngoặc kép
 - HS đọc lại các từ vừa luyện viết
 + GV lưu ý HS viết các chữ hoa trong bài đúng mẫu, cỡ chữ
+ HS chép bài vào vở 
 - GV đọc cho HS chép bài và soát lỗi
 - GV giúp hs yếu viết bài .- GV thu chấm 5 bài, nhận xét để HS rút kinh nghiệm 
Họat động 2: HD làm BT chính tả
Bài 2: HS đọc đề bài
 - HS đọc mẫu
 - Nêu qui tắc viết chính tả với c/ k
 - GV chia lớp thành 3 nhóm thi tiếp sức tìm từ có bắt đầu bằng c/ k
 - HS - GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
III.Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét bài viết của HS đồng thời sửa chữ HS còn viết sai.
 - GV nhận xét chung tiết học
 - GV yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại
---------------------------------------------------------
Tập viết
 chữ hoa h
A.Mục tiêu: 
 Viết đúng chữ hoa H chữ : chữ và câu ứng dụng Hai sương một nắng 
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chữ mẫu, khung hình kẻ sẵn, bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng
- HS: Bảng con, phấn
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cũng cố viết chữ G
 - HS viết bảng con chữ G hoa, chữ “Góp” cỡ vừa 
 - HS - GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: HDHS viết chữ H hoa
1. HD HS viết chữ hoa H.
+ HD HS quan sát, nêu qui trình viết chữ hoa H.
 - GV treo chữ mẫu H hoa, HS quan sát 
 - Chữ H hoa gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
 - Chữ H hoa cao mấy đơn vị , rộng mấy đơn vị chữ?
 - Nét 1 là kết hợp của nét nào với nét nào?
 - Nêu điểm đặt bút và kết thúc của nét 1?
 - Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào?
 - GV vừa nêu qui trình, kết hợp viết vào khung hình kẻ sẵn
 - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ H hoa
+ HS viết bảng con.
 - HS viết lưu không chữ H hoa 
 - HS viết chữ H hoa cỡ vừa vào bảng con
 - GV theo dõi nhận xét, sưả sai
2. HD HS viết Cụm từ ứng dụng:
+ GV giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - Bạn nào hiểu “Hai sương một nắng” nghĩa là gì?
+ HS quan sát và nhận xét cụm từ ứng 
 - Nêu nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ?
 - Nêu vị trí các dấu thanh?
+ Viết bảng
 - HS viết bảng con chữ Hai cỡ vừa vào bảng con
Hoạt động 3: HD HS viết vào vở tập viết
 - GV cho HS quan sát chữ mẫu trong vở
 - Nêu điểm bắt đầu và điểm kết thúc của chữ H hoa?
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
 - GV theo dõi, nhắc nhở HS
Hoạt động nối tiếp:
 - Tìm cụm từ có chữ H?
 - GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS
-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 11năm 2017
Toán
31- 5
A. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 -5 
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. 
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: 2 thẻ 1 chục , 1 bó 1 chục và 1 que tính rời
- HS: 2 thẻ 1 chục ,1 bó 1 chục và 1 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Cũng cố bảng trừ 11trừ đi một số 
 - HTL bảng công thức 11 trừ đi 1 số
 - Tính nhẩm: 11 - 6; 11 - 9
 - GV nhận xét, cho điểm
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 31 - 5
* Nêu vấn đề
 - Có 31 que tính, bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
* Tìm kết quả
 - HS tự thao tác trên que tính tìm kết quả
 - HS lần lượt nêu kết quả và nêu cách làm
 GV hướng dẫn: Để bớt được 5 que tính ta bớt 1 que tính rời, tháo bó 1 chục bớt tiếp 4 que tính nữa còn lại 6 que.( Như thế là đã lấy 1 bó 1 chục và 1 que tính rời tức 11 que tính rời, bớt đi 5 que). Còn lại 2 bó 1 chục và 6 que tính rời gộp lại thành 26 que tính. Vậy 31 - 5 = 26
* Đặt tính rồi tính
 - HS tự đặt tính và GV HD cách tính như SGK
 - GV cho nhiều HS nêu lại cách trừ
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
 GV HD HS làm bài tập 1( dòng ), bài 2(a,b),bài 3, bài 4 trang 49
Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài
 - HS tự làm BT
 - GV cùng HS chữa bài trên bảng lớp
 GV chốt: Củng cố cách tính
Bài 2: HS đọc đề bài
 - Bài toán cho biết gì? Y/c gì?
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
* GV lưu ý HS cách đặt tính, nêu cách tính
GV chốt: Củng cố cách đặt tính, tính hiệu.
Bài 3: HS đọc thầm đề bài
 - Gạch chân những điều bài toán cho biết? Những điều bài toán cần tìm?
 - Em hiểu “đã lấy” nghĩa là thế nào?
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 4: HS đọc đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
* GV có thể gợi ý để HS nêu theo các cách khác nhau
 VD: 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm O
 - Hoặc O là điểm cắt nhau của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
III.Củng cố dặn dò: 
 - Nêu cách thực hiện 31 - 5
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------
THỰC HÀNH LUYỆN viết:
BÀI 10
A.Mục tiêu: 
 -HS viết được chữ viết hoa H.
-Viết được các chữ hoa trong bài đúng quy trình.
B.Đồ dùng: Bảng con, vở .
C.Các hđ dạy học:
HĐ1: Luyện viết chữ hoa.
-Cho HS quan sát chữ mẫu- GV HD lại cách viết chữ H (GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết).
-Cả lớp viết bảng con các chữ H.
-HS luyện viết các chữ hoa vào bảng con.
HĐ2: Luyện viết vào vở.
-GV nhắc nhở HS trước khi viết bài:quan sát mẫu để viết đúng mẫu, chú ý thế chữ, kiểu chữ, độ cao, các nét nối, nét đá hất,...
-HS viết bài theo quy định trong vở. GV đi từng bàn HD thêm.
-GV chấm 1 số bài, nhận xét.
-Cho HS quan sát bài viết đẹp của bạn trong lớp. Yêu cầu HS tập viết ra giấy nháp một chữ sao cho đẹp giống chữ của bạn.
*/Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những em viết chưa xong về hoàn chỉnh bài viết.
--------------------------------------------------------------
Tiếng việt:
Luyện đọc: bưu thiếp
A. Mục tiêu :
 - Củng cố kỹ năng đọc thành tiếng(đọc đúng, diễn cảm), đọc hiểu bài Bưu thiếp
 - Giúp HS yếu đọc trơn toàn bài.
B. Chuẩn bị:
 HS: SGK, vở bài tập bổ trợ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng.
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn , cả bài.
 - Tổ chức thi đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
 + HS yếu luyện đọc trơn từng đoạn, cả bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu.
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn , cả bài và trả lời các câu hỏi trong vở bài tập bổ trợ.
Hoạt động nối tiếp: - Gv củng cố nội dung bài - Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
MỸ THUẬT:
Bài 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HèNH TRềN, HèNH VUễNG, HèNH TAM GIÁC
( Tiết1)
A. Mục tiờu:
- Kiến thức: Nhận ra được một số sự vật cú dạng hỡnh trũn, hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
- Năng lực: Biết tạo hỡnh theo trớ tưởng tượng từ cỏc hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.
- Cỏch đỏnh giỏ: Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh, nhúm mỡnh.
B. Phương phỏp và hỡnh thức tổ chức:
Phương phỏp: Sử dụng quy trỡnh Tạo hỡnh ba chiều.
Hỡnh thức tổ chức: - Hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm
C. Đồ dựng và phương tiện:
GV chuẩn bị: - Sỏch học Mĩ thuật lớp 2.
- Hỡnh ảnh đồ vật cú dạng HV, HT, HCN, HTG.
- Một số sản phẩm được sỏng tạo từ cỏc HV, HT, HCN, HTG. 
HS chuẩn bị: - Sỏch, cỏc vật tỡm được như đĩa CD hỏng, đĩa giấy.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu kộo, hồ dỏn.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Khởi động
- GV vẽ cỏc HV, HT, HCN, HTG trờn bảng. 
1: Hướng dẫn tỡm hiểu.
+Em hóy nờu tờn cỏc hỡnh và vẽ thờm cỏc đường nột để tạo ra h/a mới.
+ GVNX và giới thiệu chủ đề.
- Chia nhúm.
+ Em hóy kể tờn cỏc đồ vật cú dạng HV, HT, HCN, HTG trong tự nhiờn và trong cuộc sống mà em biết?
- QS hỡnh 5.1 và thảo luận nhúm:
-Em thớch đồ vật nào?
- Đồ vật đú cú dạng hỡnh gỡ? Màu sắc như thế nào?
- Em thớch h/a nào trong tự nhiờn? Hỡnh dạng và màu sắc của h/a đú như thế nào?
- GVTT: 
+ Cỏc sự vật trong thiờn nhiờn cú rất nhiều hỡnh dạng và màu sắc phong phỳ. Trong đú cú nhiều sự vật dạng HT, HV, HCN, HTG. VD: nỳi, cõy, là cõy.hoa , mặt trời, cỏc hành tinh,
+ Trong cuộc sống con người cũng tạo ra nhiều đồ vật cú dạng HV, HT, HCN, HTG. Cỏc đồ vật được trang trớ bằng hỡnh vẽ và màu sắc khỏc nhau. VD: cỏnh buồm, cỏi nún,.mỏy ảnh, ti vi,.khăn tay, viờn gạch lỏt nền,..
+ Từ cỏc HV, HT, HCN, HTG cú thể liờn tưởng tới cỏc sự vật trong tự nhiờn, trong cuộc sống.
+Từ HV, HT, HCN, HTG em cú thể tưởng tượng ra những h/a gỡ?
+Em sẽ sỏng tạo ra đồ vật, h/s gỡ trong tự nhiờn?
+ Em sẽ thực hiện như thế nào?
 2: Hướng dẫn thực hiện.
- QS hỡnh 5.3, 5.4 để biết cỏch thực hiện và cú thờm ý tưởng sỏng tạo 
+ Cho HSQS một số sản phẩm được sỏng tạo từ cỏc hỡnh để cú ý tưởng sỏng tạo.
3: Thực hành: HS sang tạo với hỡnh vuụng , h. trũn, hỡnh CN, Hỡnh tam giỏc.
 GV theo dừi giỳp hs làm bt.
Nhận xột cuối giờ, dặn dũ chuẩn bị cho giờ học sau.
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017
Toán
51-15
A. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: 4 thẻ 1 chục ,1 bó 1 chục và 1 que tính rời
- HS: 4 thẻ 1 chục ,1 bó 1 chục và 1 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Củng cố bảng 11trừ đi một số 
 - HTL bảng công thức 11 trừ đi 1 số
 - Tính nhẩm: 71 - 6; 41 - 5
 - GV nhận xét.
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 - 15
* Nêu vấn đề: - Có 51que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 ? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
* Tìm kết quả
 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả
 - HS lần lượt nêu kết quả và nêu cách làm
GV hướng dẫn: Để bớt được 15 que tính ta bớt 5 que tính và 1 chục que tính 
 - Để bớt đi 5 que tính ta bớt 1 que tính rời, rồi lấy 1 bó 1 chục bớt tiếp 4 que tính nữa, còn 6 que tính và 4 bó 1 chục
 - Để bớt tiếp 1chục ta lấy tiếp 1 bó 1 chục. Như thế đã lấy 1 bó 1 chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa, tức là đã lấy đi “1 thêm 1 bằng 2”
 - Cuối cùng còn lại 3 chục que tính và 6 que tính rời, tức là 36 que tính. 
 Vậy 51 - 15 = 36
* Đặt tính rồi tính
 - HS tự đặt tính và GV HD cách tính như SGK
 - GV cho nhiều HS nêu lại cách trừ
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
 GV HD HS làm bài 1( cột 1,2,3), bài 2( a,b), bài 4 trang 50
Bài 1: HS đọc đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
 - Nêu cách tính 61 - 18; 81 - 34?
GV chốt: Cách tính hiệu 
Bài 2: HS đọc thầm đề bài
 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
 - Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ta làm như thế nào?
 - HS tự làm BT vào vở
 - HS - GV chữa bài trên bảng lớp
 - Nêu cách đặt tính và cách tính 51 - 44?
GV chốt: Đặt tính, tính hiệu 
Bài 4: HS đọc đề bài
 - Mẫu vẽ hình gì?
 - Muốn vẽ được tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
 - HS tự vẽ, đổi chéo vở KT
III.Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách đặt tính và cách tính 51 - 15?
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS hoàn thành BTVN
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kể về người thân
A. Mục tiêu: 
 - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựatheo câu hỏi gợi ý
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.
* GDKNS: - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Lắng nghe tích cực.
 - Thể hiện sự cảm thông.
 B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết BT3
- HS: Vở BTTV
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố viết về trường em 
 - Tiết trước ta học bài TLV gì?
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn về em và trường em?
 - GV nhận xét, sửa sai 
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
Bài 1: HS đọc thầm đề bài
 - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh
 - Tranh vẽ những ai?
GV chốt: Đây là bức tranh gia đình gồm có ông, bà.
 - Ngoài ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình mình thì những ai có thể là người thân của em? ( anh họ, chị họ )
 - Em sẽ kể về ai?
 - HS đọc câu hỏi gợi ý ( SGK )
 - HS khá giỏi kể mẫu
 - GV chia nhóm đề HS kể chuyện
 - Các nhóm kể trước lớp
 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể tự nhiên nhất, hay nhất
Bài 2: HS đọc đề bài
 - HS tự làm BT vào vở
Lưu ý: HS viết các câu liền mạch, dùng dấu câu khi chuyển ý
 - HS đọc bài viết trước lớp
 - HS - GV nhận xét: Cách dùng từ viết câu, cách diễn đạt
 - GV chấm điểm 1 số bài viết tốt
III.Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS hoàn thiện lại bài viết
-----------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT:
ôn:kể về người thân
A. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân.
 - Vận dụng làm bài tập ở VBTTVNC
B. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: HD HS kể theo gợi ý
 - Hs làm bài tập ở BTBT&NC tr38 
 - Gọi HS đọc đề bài
 - GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu nói về người thân của em thành lời văn sao cho trôI chảy, dùng từ đúng
 - Y/C HS tự làm BT vào vở
 - GV HD HS viết thành 1 bài văn: Giới thiệu về người được kể, tuổi tác, hình dáng, nghề nghiệp. Người đó có tình cảm với em như thế nào?
Hoạt động 2: HS Viết bài 
 - Gọi HS đọc trước lớp đoạn văn mới viết 
 - HS nhận xét. 
 - GV nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, diễn đạt trôI chảy. 
 - Chấm điểm những bài viết tốt
Hoạt động nối tiếp:	
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS về nhà luyện viết về người thân.
-----------------------------------------
Sinh hoạt:
Sinh hoạt LớP Tuần 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nhận biết ưu khuyết điểm trong tuần, hướng sửa chữa.có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
	- Nắm được nhiệm vụ của tuần 11.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động trong tuần
	GV nhận xét chung về tình hình hoạt động của lớp trong tuần:
* Ưu điểm: 
* Nhược điểm: 
Hoạt động 2: Xếp loại thi đua trong tuần.
	 - Các tổ tự bình xét thi đua trong tuần dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 11
- Tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
 - Tham gia tích cực các phong trào do Nhà trường, Đội tổ chức. 
 - Thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 tặng thầy, cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 
Tuần 11
Thứ hai ngày 13tháng 11 năm 2017
Tập đọc
Bà cháu
A. Mục tiêu: 
- Nghỉ hơi đúng sau câu dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu
* GDKNS: Xỏc định giỏ trị. Tự nhận thức bản thõn. Lắng nghe tớch cực. Thể hiện sự cảm thụng.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp ghi từ câu cần luyện
C. Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ: Củng cố đọc bài “Bưu thiếp”. 
 - Gọi HS đọc bài “Bưu thiếp”. TLCH 1; 2 SGK
 - GV nhận xét, đánh giá.
 Tiết 1
II.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc mẫu toàn bài.
 - Giọng người kể: Thong thả, chậm rãi
 - Giọng bà 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12189977.doc