Giáo án dạy Mầm non - Chủ đề: Nghề nghiệp

Đón trẻ - Cô ân cần niền nở đón trẻ tạo cho trẻ có cảm giác yên tâm và được gần gủi được yêu thương.

- Trẻ biết chào cô chào bạn.

- Biết cất mủ, dép đúng nơi quy định.

Trò chuyện sáng - Cô đón trẻ với thái độ ân cần, thể hiện tình cảm yêu thơương trìu mến.

- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép.

- Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ, - Cô và cháu cùng nhau trò chuyện về chủ điểm về nghề nghiệp

- Giáo dục trẻ kính trọng ngành nghề của bố mẹ.

Thể dục sáng * Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân; bằng gót chân ; Đi cúi người, chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.

* Trọng động: Cho trẻ tập các động tác 2lx48n

- Hô hấp: Hai tay ra trơớc gập trơớc ngực.

+Động tác tay: Hai tay đơa lên trơớc,lên cao

+Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

+Động tác bụng: Quay ngơời sang hai bên

+Động tác bật: Bật chụm chân,tách chân

* Hồi tĩnh: Thả lỏng đi lại nhẹ nhàng , quanh sân hít thở không khí buổi sáng.

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 2580Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Mầm non - Chủ đề: Nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy”
- Các con vừa đọc bài ca dao ca ngợi về ai?
- Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ hình ảnh người em ngã, người anh nâng
 - Cho trẻ nhận xét bức tranh
 - Cô hỏi điều gì xảy ra các con 
 - Để hiểu hơn cô kể cho con nghe câu chuyện “ Hai anh em?
* HĐ2: Truyền thụ tác phẩm
* KÓ lÇn 1: B»ng ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ
Các con ơi ! Câu chuyện còn được thể hiện bằng những hình ảnh minh họa rất hay nữa đấy, cô mời các con cùng đón xem nhé.
* Kể lần 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe kết hợp với hình ảnh minh hoạ nội dung câu chuyện: 
TRÍCH DẪN VÀ ĐÀM THOẠI VỀ NỘI DUNG CÂU CHUYỆN
- Trong câu chuyện ai là người chăm chỉ ? Tại sao biết người anh chăm chỉ?
- Người em như thế nào? Tại sao con biết người em lười biếng
- Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì?
- Đổi bông lấy gì?
- Người em nói như thế nào? khi những người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em như thế nào?
- Người anh giúp người em như thế nào? Người anh nói gì với người em?
- Sau đó người em như thế nào?
- Hai anh em họ sống với nhau ra sao?
- Làm anh phải như thế nào? 
Cô: Làm anh phải biết thương em, phải siêng năng lao động để phục vụ cho bản thân mình
- Cho nên tục ngữ có câu : “Lười biếng ai biết
 Siêng việc ai cũng chào mời”
- Cháu yêu người nào? Vì sao?
 - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô phỏng , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình
 * Cô nói: Nhờ quả bí ngô to nhất chứa đầy vàng, chứa đầy sự siêng năng chăm làm để người anh gặp lại em từ đấy hai anh em hiểu nhau hơn và vui vẻ sống chung một nhà
- Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện các con phải Giáo dục trẻ phải chăm chỉ lao động, biết yêu thương giúp đỡ mọi người.
- Cô mời các con lắng nghe câu chuyện lần nữa nhé
- Để thể hiện tình cảm của mình dành cho các cô chú công nhân chăm chỉ các con hãy hát bài “cháu yêu cô chú công nhân ” thật hay nhé
3. Kết thúc 
Nhận xét – Cắm hoa bé ngoan
HĐNT.
HĐCĐ
Trß chuyÖn vÒ c«ng viÖc,dông cô cña nghÒ n«ng
TCV§: Lén cÇu vång 
Ch¬i tù do
-TrÎ biÕt mét sè c«ng viÖc cña nghÒ n«ng vµ mét sè dông cô cña nghÒ n«ng 
-RÌn kh¶ n¨ng gi nhø cã chñ ®Þnh, t duy cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ quý träng ngêi lµm ra vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm lao ®éng cña b¸c n«ng d©n.
I.ChuÈn bÞ:
-Tranh vÏ b¸c n«ng d©n, mét sè dông cô cña nghÒ n«ng 
II.TiÕn hµnh:
1.Ổn ®Þnh gây hứng thú. 
- Cho trÎ h¸t bµi h¸t: “Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy”
2.Nội dung chính :
 Ho¹t ®éng 1: H§C§ : Trß chuyÖn vÒ c«ng viÖc cña nghÒ n«ng 
- Cho trÎ h¸t bµi h¸t: “Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy”
- B©y giê c¸c con h·y nh×n xem c« cã bøc tranh vÏ g× ? ( bøc tranh vÏ b¸c n«ng d©n ®ang )
- B¸c n«ng d©n ®ang lµm g×?
- §Ó gÆt ®îc lóa b¸c n«ng d©n cÇn cã g× ®©y?
- §Ó thu ho¹ch ®îc thãc c¸c b¸c n«ng d©n cÇn cã nh÷ng dông cô g× ?
(Thóng,liÒm,®ßn g¸nh )
- C¸c con ¹.Hµng ngµy b¸c n«ng d©n ph¶i lµm viÖc rÊt vÊt v¶ míi t¹o ra ®îc nh÷ng h¹t thãc nu«i sèng con ngêi. V× vËy c¸c con ph¶i biÕt yªu quý, gi÷ g×n c¸c s¶n ph©m mà b¾c n«ng d©n ®· lµm ra 
 Ho¹t ®éng 2: TCV§: Lén cÇu vång 
-C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i 
- Gäi trÎ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i 
- C« cho trÎ ch¬i,c« quan s¸t bao qu¸t trÎ ch¬i 
Ho¹t ®éng 3: +Ch¬i tù do
3.Kết thúc: Nhận xét tuyên 
 HĐC
 Cho trÎ ®äc bµi ®ång dao: Lóa ng« lµ c« ®Ëu nµnh
.
-TrÎ nhí ®îc tªn bµi ®ång dao
-TrÎ biÕt ®äc theo c«
Cả các cau đồng dao.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
I.ChuÈn bÞ:
-Nội dung bài đồng dao
II.TiÕn hµnh:
1. Trß chuyÖn vÒ chñ đề.
-Cho trÎ h¸t bµi “lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy ”
-Trß chuyÖn vÒ bµi h¸t vµ nghÒ s¶n xuÊt
2. Néi Dung:
Ho¹t ®éng 1: -TrÎ giíi thiÖu tªn bµi ®ång dao 
-C« ®äc trÎ nghe 2 lÇn 
-Cho c¶ líp ®äc cïng c« 3-4 lÇn 
-Mêi tæ c¸ nh©n lªn ®äc 
-Hái trÎ tªn bµi ®ång dao 
-Cho c¶ líp ®äc l¹i 1-2 lÇn 
-C« híng dÉn bao qu¸t trÎ khi ®äc
Ho¹t ®éng 2:+Ch¬i tù do
-TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mµ c« ®· chuÈn bÞ 
-TrÎ ch¬i trËt tù kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n 
-C« quan s¸t bao qu¸t trÎ ch¬i 
+VÖ sinh: TrÎ biÕt röa tay lau mÆt tríc khi vÒ 
3. KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc.
Đánh giá trẻ hằng ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. 
Nội dung
Mục đích
C¸ch tiÕn hµnh
 Thứ 3
05/12/2017
 PTNT
(KPXH)
Trò chuyện cùng trẻ về công việc của bác ngư dân và một số thủy sản 
- Trẻ biết cùng cô trò chuyện về bác ngư dân. Biết công việc hàng ngày của bác ngư dân. Biết một số loại thủy sản.
- Trẻ thích và hứng thú tham gia vào hoạt động
- trẻ biết yêu quý sản phẩm của nghề ngư.
1. ChuÈn bÞ:.
Đĩa nhạc “Bố là tất cả”, một số bức tranh về bác ngư dân
2.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
-Cô cho trẻ hát: Bố là tất cả 
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
 - Bố các con làm nghề gì? - Gọi 2 
– 3 trẻ trả lời.
 - Bố đánh cá ở đâu? 
- Đánh bắt những loài thuỷ sản nào? (trẻ kể)
 Các con ạ! nghề đánh cá rất vất vã, bố đánh cá trên biển rất nguy hiểm nhưng bố vẫn làm việc chăm chỉ để lo cho các con ăn học, vậy các con có yêu quý bố của mình không ?
 - Yêu quý bố, các con phải làm gì? 
- Và hôm nay cô moìư các con đến cuộc triễn lãm tranh công việc của bác ngư dân. 
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại:
 - Cho trẻ xem tranh về công việc của bác ngư dân 
- Hoỉ trẻ: Bức tranh bác ngư dân đang làm gì? (kéo lưới).
 - Bác đánh bắt những loại hải sản gì?
 - Gọi 4- 5 trẻ kể.
 - Giáo dục trẻ: Biết công việc vất vã của bác ngư dân và lợi ích của một số hải sản ở biển đối với sức khoẻ đời sống con người 
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ môi trường trong sạch, lành mạnh 
* Hoạt động 3: Trò chơi: - Trẻ về các góc chơi và chọn các loại hải sản 
3. Kết thúc: Trẻ hát và kết hợp vận động theo nhạc bài “Bố là tất cả” ?
HĐNT.
HĐCĐ
Quan s¸t c¸i cuèc, c¸i xẻng
TCV§:Kéo co
CTD.
- Trẻ được ra s©n hÝt thở không khí trong lành.
- TrÎ nhËn ra nh÷ng ®Æc ®iÓm cña 2 dông cô.
BiÕt so s¸nh chung víi nhau.
 BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh trêng líp.
- HiÓu luËt ch¬i vµ ch¬i høng thó
I. ChuÈn bÞ: 
-S©n ch¬i s¹ch sÏ, phÊn, mét sè ®å ch¬i.
II.TiÕn hµnh: 
1. Trß chuyÖn vÒ chñ đề.
-Cho trÎ h¸t bµi “lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy ”
Trß chuyÖn vÒ bµi h¸t vµ nghÒ s¶n xuÊt
 -Giíi thiÖu buæi ho¹t ®éng
- DÆn dß trÎ khi ra s©n.
2. Néi Dung:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t c¸i cuèc, c¸i xÎng
C« cïng trÎ ra s©n d¹o ch¬i quanh s©n sau ®ã giíi thiÖu vµ cho trÎ quan s¸t. 
- Gîi ý ®Ó trÎ quan s¸t.
- Cho trÎ nhËn xÐt	
- C« hái: §©y lµ nh÷ng dông cô g×?
- Dïng ®Ó lµm g× ?
 Nh÷ng dông cô nµy cã nh÷ng ®Æc ®iÓm g× ?...
- C« nh¾c l¹i cho trÎ biÕt.
Ho¹t ®éng 2:TCV§:Kéo co
C« giíi thiÖu trß ch¬i vµ nh¾c c¸ch ch¬i luËt ch¬i
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.
- C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ ch¬i ®oµn kÕt.
Ho¹t ®éng 3: CTD.
-C« giíi thiÖu chæ ch¬i, cho trÎ vÒ ch¬i 
theo nhãm. C« quan s¸t vµ theo dái trÎ
3. KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc.
 HĐC
 Học hát: “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Trẻ nói được tên bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Trẻ biết được nội dung chính của bài hát.
- Trẻ nói được tên tác giả.
- Trẻ hát đúng lời (3 tuổi), đúng giai điệu (4 tuổi).
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
I. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
II. Tiến hành.
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “Nghề nghiệp”
2. Nội dung chính.
- Cô giới thiệu tên bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” và tên tác giả “Kim Hữu”.
- Cô hát toàn bộ bài hát cho trẻ nghe.
- Đàm thoại:
 + Cô vừa hát xong bài hát gì?
 + Tác giả của bài hát là ai?
-Cô hát lần 2. Hỏi trẻ:
 + Bài hát nói vè điều gì?
-> Cô khái quát lại nội dung của bài hát: Bài hát nói về ước mơ của một bạn nhỏ là lớn lên được lá máy cày.
-> Các con có muốn hát cùng cô không?
* Dạy trẻ hát:
- Cô cho trẻ hát theo cô từng câu.
- Cho trẻ hát theo từng đoạn và sau dó cả bài.
- Chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát theo nhạc đệm.
3. Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học.
- Kết thúc hoạt động.
Đánh giá trẻ hằng ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. 
Nội dung
Mục đích
C¸ch tiÕn hµnh
 Thứ 4
06/12/2017
 PTTM
( Tạo hình)
Cắt dán dụng cụ của bác nông dân
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật và công dụng của 1 số đồ dùng lao động của nghề nông như: Cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái liềm. Trẻ biết kéo,keo và cắt dán được dụng cụ lao động của nghề nông lên giấy A4 theo ý thích của mình.
- Rèn cho trẻ khả năng tư duy và dán bố cục tranh cân xứng..
- Trẻ yêu quý nghề nông, biết giữ gìn dụng cụ lao động và trân trọng sản phẩm mà bố mẹ và cô bác nông dân làm ra.Yêu thích sản phẩm của mình và cuả bạn.
- Trẻ hào hứng chơi theo ý thích của mình.
I. ChuÈn bÞ:.
-Tranh mÈu cña c«, kÐo. Giấy màu.
- Hå d¸n, kh¨n
II.Tiến hành:
1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Tía má em”.
- Đàm thoại:
 + Các con vừa hát xong bài hát gì?
 + Bài hát nói về điều gì?
- Cô dẫn dắt, chuyển hoạt động.
2. Nội dung chính.
*HĐ 1: Quan sát, đàm thoại mẫu.
- Cô dùng thủ thuật lần lượt đưa ra từng bức tranh dán mẫu của cô “Tranh dán cái cuốc, cái cày, cái bừa, cái liềm” cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung tranh:
 + Cô có bức tranh gì?
 + Cái cuốc là dụng cụ của nghề gì?
 + Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cái cuốc?(Cô gợi ý để trẻ đưa ra nhận xét)
 + Con thấy cái cuốc danscawts và dán như thế nào?
 - Các bức tranh sau hỏi tương tự.
- Cô hỏi ý định cắt dán của trẻ.
* HĐ 2: Trẻ thực hiện:
- Cô theo dõi, trò chuyện và hướng dẫn trẻ cắt dán dụng cụ lao động của nghề nông theo ý trẻ.
- Động viên, khuyến khích để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình.
* HĐ 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá và mời trẻ lên nhận xét.
- Cô nhận xét chung: Tuyên dương - động viên.
3. Kết thúc. 
- Đọc thơ “Bác nông dân” và cho trẻ ra sân.
HĐNT.
HĐCĐ
- Quan sát cây hoa sữa.
- TCDG: Lộn cầu vồng.
- HĐTC.
- Trẻ nói được tên gọi.
- Trẻ nói được đặc điểm của cây.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Trẻ chơi tốt trò chơi cùng các bạn.
I. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân chơi sạch sẽ, an toàn toàn, thoáng mát.
II. Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”.
- Đàm thoại với trẻ:
 + Các con vừa hát bài hát gì?
 + Bài hát nói về điều gì?
-> Cô giáo dục trẻ: phải biết bảo vệ cây, tưới nước, không bẻ cành, ngắt hoa.
2. Nội dung chính.
a. Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- Cô tập trung trẻ dẫn dắt khơi gợi hứng thú của trẻ về nội dung hoạt động.
- Cho trẻ nhắc lại một số yêu cầu khi ra hoạt động ngoài trời.
- Cô định hướng nội dung hoạt động.
b.Tổ chức cho trẻ hoạt động:
b1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây hoa sữa.
- Tập trung trẻ và giao nhiệm vụ: Quan sát cây hoa sữa.
- Cho trẻ tự quan sát (cá nhân, nhóm).
- Đàm thoại với trẻ:
 + Đây là cây hoa gì?
 + Lá cây như thế nào?
 + Thân cây trơn bóng hay xù xì?
 + Hoa của nó như thế nào? Có màu gì?
b2. Trò chơi dân gian: “Lộn cầu vồng”.
- Tập trung trẻ giới thiêu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
b3. Hoạt động tự chọn.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi có sẵn trong sân trường và đồ chơi cô chuẩn bị.
c. Nhận xét – kết thúc hoạt động.
- Tập trung trẻ kiểm tra sỷ số và nhận xét sau buổi hoạt động.
- Tuyên dương những trẻ tích cực, nhắc nhỡ những trẻ thực hiện chưa tốt.
- Cô và trẻ thu dọn đồ dùng và đi vào lớp.
3. Kết thúc.
 HĐC
 Hướng dÉn trß ch¬i míi: Gieo h¹t
-TrÎ nhí tªn trß ch¬i 
-TrÎ biÕt ®îc c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-TrÎ ch¬i vui vÏ cïng b¹n
I.ChuÈn bÞ:
-Một số đồ chơi ngoài trời.
II.TiÕn hµnh:
1.Trò chuyện,gây hứng thú.
Cô và trẻ múa hát bài :Lớn lên cháu lái máy cày
-Các con vừa hát xong bài gì?
2. Néi Dung:
 Ho¹t ®éng 1: -C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
-TrÎ ®äc thuéc bµi th¬:
 Gieo h¹t Mïi h¬ng 
 N¶y mÇm Th¬m ng¸t 
 Mét c©y Mét qu¶ 
 Hai c©y Hai qu¶ 
 Mét nô Giã thæi
 Hai nô C©y rung
 Mét hoa NhiÒu l¸ qu¸
+C¸ch ch¬i: TrÎ võa ®äc th¬ võa lµm c¸c ®éng t¸c 
-Gieo h¹t:TrÎ tõ tõ ngåi xuèng hai tay vÉy s¸t xuèng ®Êt lµm ®éng t¸c gieo h¹t 
-N¶y mÇm:TrÎ tõ tõ ®øng th¼ng lªn 
-Mét c©y: TrÎ ®a tay tr¸i lªn cao
-Hai c©y: TrÎ ®a tay ph¶i lªn cao
-Mét nô: TrÎ óp bµn tay tr¸i xuèng ®Êt 
-Hai nô: Bµn tay ph¶i óp xuèng 
-Mét hoa: Ngöa bµn t¸y tr¸i lªn vµ xoÌ c¸c ngãn ra 
-Hai hoa: TrÎ ngöa tiÕp bµn tay ph¶i lªn vµ xoÌ c¸c ngãn ra
-Mïi h¬ng th¬m ng¸t: TrÎ ®a hai tay vµo mòi hÝt thËt s©u lµm ®éng t¸c ngöi hoa
-Mét qu¶: TrÎ gi¬ tay ngang ngùc ngöa bµn tay tr¸i ra
-Hai qu¶: TrÎ ngöa tiÕp bµn tay ph¶i ra 
-Giã thæi c©y rung: TrÎ gi¬ hai tay th¼ng lªn trªn ®Çu h×nh ch÷ V nghiªng ngêi sang tr¸i sang ph¶i 
-NhiÒu l¸ qu¸: trÎ ngåi thôp xuèng ®Êt vµ nãi “ nhiÒu l¸ qu¸” l¾c l¾c cæ tay
Ho¹t ®éng 2: +Ch¬i tù do
-TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mµ c« ®· chuÈn bÞ 
-TrÎ ch¬i trËt tù kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n 
-C« quan s¸t bao qu¸t trÎ ch¬i 
3.KÕt thóc : NhËn xÐt tuyªn dương
Đánh giá trẻ hằng ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. 
Nội dung
Mục đích
C¸ch tiÕn hµnh
 Thứ 5
07/12/2017
 PTNT
( Toán)
Đếm đến 4, nhận biết chữ số 4.
- Trẻ đếm đến 4, nhận biết các nhóm có số lượng 4, nhận biết chữ số 4.
- Trẻ biết xếp tương ứng.
- Trẻ đếm thành thạo từ 1-4 và đếm từ trái qua phải.
- Trẻ tìm và tạo được các nhóm có số lượng từ 1-4 theo yêu càu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
I. Chuẩn bị.
- Đĩa cài sẵn bài hát “Ra vườn hoa”, “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Hoa, chậu, bảng, thẻ số từ 1-4.
II.Tiến hành.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
-Cho trẻ hát bài “Tập đếm”.
- Đàm thoại: + Các con vừa hát bài hát gì?
 + Bài hát nói về điều gì?
2. Nội dung chính.
*HĐ 1: Ôn số lượng trong phạm vi 3:
-> Cô dẫn dắt: Các con ơi! Trường mình vừa trồng được vườn hoa rất là đẹp. Các con có muốn đi xem không? Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng đứng dậy đi tham quan nào.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Ra vườn hoa”
- Đàm thoại với trẻ: 
 + Các con thấy vườn hoa có đẹp không?
 + Trong vườn có những loại hoa gì?
- Cho trẻ tìm chậu hoa có 3 bông hoa.
- Cho trẻ đếm lại số hoa.
- Cho trẻ đi về chổ ngồi, vừa đi vừa đọc bài thơ “Em làm thợ xây”.
*HĐ 2: Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4.
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Cô dán 4 bông hoa lên bảng.
- Cho trẻ xếp 4 bông hoa ra trước mặt và đếm số hoa.
- Cô xếp 3 cái chậu vào dưới 3 bông hoa.
- Cho trẻ cùng xếp và đếm số chậu.
- 4 bông hoa nhưng chỉ có 3 cái chậu .Vậy, số chậu và số hoa như thế nào với nhau?
- Số chậu và số hoa, số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu?
- Số chậu và số hoa, số nào ít hơn? Ít hơn bao nhiêu?
- Để số chậu và số hoa bằng nhau ta phải làm thế nào? 
- Cho trẻ xếp thêm 1 cái chậu.
- Cho trẻ đếm lại số hoa, đếm lại số chậu.
- Số chậu và số hoa như thế nào? Cùng bằng mấy?
- 4 cái chậu, 4 bông hoa thì gắn thẻ số mấy?
- Cho trẻ đọc số 4. (Lớp, tổ, cá nhân đọc).
- Cho trẻ cất 1 cái chậu. 4 bớt 1 còn mấy?
- Cho trẻ đếm lại số chậu. Đặt thẻ số tương ứng.
- Tiếp tục như vậy cất dần số chậu và hỏi trẻ còn mấy? Đặt thẻ số tương ứng. Sau đó, cất hết số hoa.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Chuyển hoạt động.
*HĐ 3: Trò chơi: Về đúng nhà.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
 + Cách chơi: Trẻ cầm thẻ số 1, 2, 3, 4 vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Khi nghe hiệu lệnh tìm nhà thì chạy nhanh chân về nhà có số tương ứng với thẻ số trẻ cầm trên tay.
 + Luật chơi: Trẻ nào về nhầm nhà sẽ bị phạt nhảy lò cò đi tìm nhà có thẻ số tương ứng với thẻ sô của mình.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi tốt.
3. Kết thúc.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và ra sân chơi.
HĐNT.
HĐCĐ
- Quan sát xe đạp.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- HĐTC.
- Trẻ nói được tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe đạp.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
I. Chuẩn bị.
- Địa điểm: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát
- Đồ chơi: Chong chóng, lá cây, máy bay giấy, hột hạt, diều.
II. Tiến hành.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
2. Nội dung chính. 
a. Dặn dò trẻ trước khi ra sân:
- Cô tập trung trẻ dẫn dắt khơi gợi hứng thú của trẻ về nội dung hoạt động.
- Cho trẻ nhắc lại một số yêu cầu khi ra hoạt động ngoài trời.
- Cô định hướng nội dung hoạt động.
b. Tổ chức cho trẻ hoạt động:
b1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp.
-Cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe đạp. Hỏi trẻ:
 + Bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
 + Xe đạp có đặc điểm gì?
 + Phần đầu xe gồm có gì? Có tác dụng để làm gì?
 + Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
 + Phần đuôi xe gồm có gì? Để làm gì?
 + Bánh xe có dạng hình gì? Xe đạp có bao nhiêu bánh xe?
 + Xe đạp dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
 + Xe đạp muốn chạy được cần phải có người điều khiển. Vậy người điều khiển xe đạp phải làm gì như thế nào? 
 + Các con khi ngồi trên xe đạp phải ngồi như thế nào?
b 2. Trò chơi có luật: TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô phổ biến cách chơi, luaath chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
b 3. HĐTC.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi theo ý thích với những đồ chơi có sẵn trên sân trường và đồ chơi cô chuẩn bị.
c. Nhận xét – Kết thúc hoạt động.
- Tập trung trẻ và kiểm tra sỹ số.
- Nhận xét sau buổi hoạt động.
- Cô và trẻ thu dọn đồ dùng và đi vào lớp.
3. Kết thúc.
 HĐC
 Giải các câu đố trong chủ điểm.
-Trẻ trả lời được các câu đố của cô.
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
I. Chuẩn bị.
- Đĩa cài sẵn các bài hát trong chủ điểm.
- Bông hoa.
II.Tiến hành.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát + vận động các bài hát trong chủ điểm.
- Đàm thoại với trẻ:
 + Tên các bài hát là gì?
2. Nội dung chính.
-> Cô dẫn dắt: Viết về chủ đề “Nghề nghiệp” thì chúng ta đã được biết rất nhiều bài hát và để xem với chủ đề đó thì có những câu đố gì hay nhé, lớp mình cùng tìm hiểu nào!
- Tiến hành giải một số câu đố: Cô hỏi trẻ trả lời. Trẻ nào trả lời đúng thì được nhận 1 bông hoa.
- Cô tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc.
Đánh giá trẻ hằng ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. 
Nội dung
Mục đích
C¸ch tiÕn hµnh
 Thứ 6
08/12/2017
 PTTM
( ÂN)
NH: Đưa cơm cho mẹ đi cày.
-BHBT: Bé quét nhà.
-TCAN: “Ô cửa bí mật”.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Từ đó trẻ có tình cảm sâu sắc, hiếu thảo hơn với người thân của mình. 
- Trẻ biết lắng nghe cô hát.
- Trẻ thuộc bài hát: “Bé quét nhà”
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi.
- Trẻ hứng thú học cùng cô.
I. Chuẩn bị.
- Nhạc bài hát: “Đưa cơm cho mẹ đi cày”.
II. Tiến hành.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Xúm xít! Xúm xít!
- Các con ơi hôm nay cô có một bài thơ muốn đọc cho cả lớp nghe. Cả lớp hãy lắng nghe cô đọc bài thơ “Lấy tăm cho Bà” nhé!
- Cô đàm thoại với trẻ về bài thơ.
 + Trong bài thơ nhắc đến ai?
 + Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm những gì?
- À! Đúng rồi trong bài thơ bạn nhỏ đã lấy tăm, rót nước bưng ra mời Bà. Bạn nhỏ rất hiếu thảo đúng không?
2. Nội dung chính.
*HĐ 1: Nghe nhạc – nghe hát.
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về sự hiếu thảo của bạn nhỏ với mẹ của mình đấy.
- Bài hát có tên là: “Đưa cơm cho Mẹ đi cày” nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích. Cả lớp hãy chú ý lắng nghe cô hát.
- Lần 1: Cô hát 
Để bài há

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an chu de nghe nghiep tuan 1_12234867.doc