Giáo án Dạy thêm môn Toán 6 - Tuần 6 đến tuần 8

A. MỤC TIÊU

- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số,

- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Tính bình phương, lập phương của một số.

- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.

B. NỘI DUNG

I. Ôn tập lý thuyết.

 

doc 70 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy thêm môn Toán 6 - Tuần 6 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2	
b/ Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3	
c/ Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2	
d/ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3	
Câu 13: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng
a/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là 
b/ Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là 
c/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2 lập được từ các số 1, 2, 5 là 
d/ Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 lập được từ các số 1, 2, 5 là 
Câu 14: Hãy điền số thích hợp vào dấu * để được câu đúng
a/ chia hết cho 3 b/ chia hết cho 9
c/ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 d/ vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5
Câu 15: Hãy điền các số thích hợp để được câu đúng
a/ Từ 1 đến 100 có  số chia hết cho 3. b/ Từ 1 đến 100 có  số chia hết cho 9
c/ Từ 1 đến 100 có  số chia hết cho cả 2 và 5
d/ Từ 1 đến 100 có  số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
Câu 16: Chọn câu đúng
a/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12} b/ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6;8; 12; 24}
c/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24} d/ Ư(24) = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
STT
Câu
Đúng
Sai
1
Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố
2
Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
3
Có ba số lẻ liên tiếp là số nguyên tố
4
Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9
Câu 16: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô thích hợp để hoàn thành bảng sau:
Câu 17: Hãy nối các số ở cột A với các thừa số nguyên tố ở B được kết quả đúng: 
Cột A
Cột B
225
22. 32. 52
900
24. 7
112
32. 52
63
32.7
Câu 18: Hãy tìm ước chung lớn nhất và điền vào dấu 
a/ ƯCLN(24, 29) =  b/ƯCLN(125, 75) =  
c/ƯCLN(13, 47) =  d/ƯCLN(6, 24, 25) =  
Câu 19: Hãy tìm bội chung lớn nhất và điền vào dấu 
a/ BCNN(1, 29) =  b/BCNN(1, 29) =  
c/BCNN(1, 29) =  d/BCNN(1, 29) =  
Câu 20: Học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa ra 
một em nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 350. Số HS của kkhối 6 
là:
a/ 61 em. b/ 120 em
c/ 301 em d/ 361 em
II. Bài toán tự luận
Bài 1 Chứng tỏ rằng: a/ 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 chia hết cho 32. c/ 87 – 218 chia hết cho 14
Hướng dẫn
a/ 85 + 211 = 215 + 211 = 211(22 + 1) = 2 11. 17 17. Vậy 85 + 211 chia hết cho 17
b/ 692 – 69. 5 = 69.(69 – 5) = 69. 64 32 (vì 6432). Vậy 692 – 69. 5 chia hết cho 32.
c/ 87 – 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 14.
Vậy 87 – 218 chia hết cho 14
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = (11 + 159). 37 + (185 – 31) : 14
B = 136. 25 + 75. 136 – 62. 102
C= 23. 53 - {72. 23 – 52. [43:8 + 112 : 121 – 2(37 – 5.7)]}
Hướng dẫn
A = 170. 37 + 154 : 14 = 6290 + 11 = 6301
B = 136(25 + 75) – 36. 100 = 136. 100 – 36. 100 = 100.(136 – 36) = 100. 100 = 10000
C= 733.
Bài 3: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.
Hướng dẫn
Gọi số HS của trường là x (xN)
x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)
x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000
suy ra 210k + 1 1000 k (kN) nên k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đó là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)
Tuần 15: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
TậP HợP Z CáC SÔ NGUYÊN
A> MụC TIÊU
- Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự trong Z.
- Rèn luyện về bài tập so sánh hai só nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, các bài toán tìm x.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết
Câu 1: Lấy VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của số nguyên âm đó.
Câu 2: Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những số nào?
Câu 3: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Câu 4: Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm đúng không?
Câu 5: Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số?
II. Bài tập
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a/ Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập M.
b/ Viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N
Hướng dẫn
a/ N = {0; 10; 8; -4; -2} b/ P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. b/ Mọi số nguyên đều là số tự nhiên.
c/ Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên. d/ Có những số nguyên không là số tự nhiên.
e/ Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
g/ Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5).
h/ Có những số không là số tự nhiên cũng không là số nguyên.
ĐS: Các câu sai: b/ g/
Bài 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai?
a/ Bất kỳ số nguyên dương nào xũng lớn hơn số nguyên ân.
b/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên âm.
c/ Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn số tự nhiên.
d/ Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên dương.
e/ Bất kỳ số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn 0.
ĐS: Các câu sai: d/
Bài 4: a/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, 8
 b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Hướng dẫn
a/ -17. -5, -1, 0, 2, 8 b/ 2004, 15, 9, -5, -103, -2004
Bài 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
 a/ -3 -5 c/ -12 > -11 d/ |9| = 9 
 e/ |-2004| < 2004 f/ |-16| < |-15|
ĐS: Các câu sai: c/ e/ f/
Bài 6: Tìm x biết: a/ |x – 5| = 3 b/ |1 – x| = 7 c/ |2x + 5| = 1
Hướng dẫn
a/ |x – 5| = 3 nên x – 5 = ± 3
x – 5 = 3 x = 8
x – 5 = -3 x = 2
b/ |1 – x| = 7 nên 1 – x = ± 7
1 – x = 7 x = -6
1 – x = -7 x = 8
c/ x = -2, x = 3
Bài 7: So sánh a/ |-2|300 và |-4|150 b/ |-2|300 và |-3|200
 Hướng dẫn
a/ Ta có |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150 
b/ |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
 -3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200 
Tuần 8: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011 
CộNG, TRừ HAI Số NGUYÊN
A> MụC TIÊU
- ÔN tập HS về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của phép cộng các số
 nguyên
- HS rèn luyện kỹ năng trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta
 thực hiện thế nào? Cho VD?
Câu 2: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho VD?
Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?
Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức.
II. Bài tập 
Dạng 1:
Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chưũa câu sai thành câu đúng.
a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Hướng dẫn
a/ b/ e/ đúng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.
Sửa câu c/ như sau:
Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá 
trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn
 hơn giá trị tuyệt đối của số dương.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
(-15) + ....... = -15;	(-25) + 5 = ....
(-37) + .... = 15;	.... + 25 = 0
Hướng dẫn
(-15) + = -15;	(-25) + 5 = 
(-37) + = 15;	 + 25 = 0
Bài 3: Tính nhanh: a/ 234 - 117 + (-100) + (-234) b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421)
ĐS: a/ 17	b/ 3
Bài 4: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Hướng dẫn
a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
= 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Bài 5: Thực hiện phép trừ
a/ (a – 1) – (a – 3) b/ (2 + b) – (b + 1)	Với a, b 
Hướng dẫn
a/ (a – 1) – (a – 3) = (a – 1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kết quả bằng 1.
Bài 6: a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
b/ Tính tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số nguyên âm có hai chữ số.
Hướng dẫn
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
Bài 7: Tính tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
Bài 8: Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 -4 + 6 – 8 +  + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 +  + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
Hướng dẫn
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) +  + (-1996 + 1998) – 2000
= (2 + 2 +  + 2) – 2000 = -1000
Cách 2:
S1 = ( 2 + 4 + 6 +  + 1998) – (4 + 8 +  + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000
b/ S2 = (2 – 4 – 6 + 8) + (10- 12 – 14 + 16) +  + (1994 – 1996 – 1998 + 2000)
= 0 + 0 +  + 0 = 0
Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
Hướng dẫn
a/ x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30) = x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30= x +(-30) +(-30)+(- 100) + 70
 = x + (- 60).
b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
c/ b – 294 – 130 + 94 +130 = b – 200 = b + (-200)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c) b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c) d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Hướng dẫn
1. a/ - a – b + a + c = c – b b/ - a + c –a + b – c = b – 2a.
c/ b – b – a + c = c – a d/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c.
Bài 3: So sánh P với Q biết:
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}. Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)].
Hướng dẫn
P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)]= a – {a – 3 – [a + 3 + a + 2]} = a – {a – 3 – a – 3 – a – 2}
 = a – {- a – 8} = a + a + 8 = 2a + 8.
Q = [a+ (a + 3)] – [a + 2 – (a – 2)] = [a + a + 3] – [a + 2 – a + 2] = 2a + 3 – 4 = 2a – 1
Xét hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0
Vậy P > Q
Bài 4: Chứng minh rằng a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
Hướng dẫnáp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 5: Chứng minh:
a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
áp dung tính
1. (325 – 47) + (175 -53) 2. (756 – 217) – (183 -44)
Hướng dẫn:áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết: a/ -x + 8 = -17 b/ 35 – x = 37
 c/ -19 – x = -20 d/ x – 45 = -17
Hướng dẫn a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = 1 d/ x = 28
Bài 2: Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25
c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13
Hướng dẫn
a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = ±15
x + 3 = 15 x = 12 b. x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x – 7| + 13 = 25 nên x – 7 = ±12
x = 19
x = -5
c/ |x – 3| - 16 = -4
|x – 3| = -4 + 16
|x – 3| = 12
x – 3 = ±12
x - 3 = 12 x = 15
x - 3 = -12 x = -9
d/ Tương tự ta tìm được x = 30 ; x = -48
Tuần 16: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
Đề KIểM TRA 35 P
Bài 1: Tính (1 đ) a/ (187 -23) – (20 – 180) b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Bài 2: Tính tổng: (1, 5đ)
a/ S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) +  + 2001 + ( -2002)
b/ S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +  + (-1999) + 2001
c/ S 3 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +  + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000
Bài 3: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: (1 đ)
a/ A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) 
b/ B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
 Bài 4: 1/ Tìm x biết: (1, 5 đ)
a/ 5 – (10 – x) = 7 b/ - 32 - (x – 5) = 0
c/ - 12 + (x – 9) = 0 d/ 11 + (15 – x) = 1
HƯớNG DẫN CHấM
Bài 1: 	(1 đ) a/ 324	b/ 118 Mỗi câu đúng 0, 5 đ.
Bài 2: (1, 5 đ)
a/ S1 = [1 + (-2)] + [3 + (-4)] +  + [2001 + ( -2002)] = (-1) + (-1) + + (-1) = -1001
b/ S2 = [1 + (-3)] + [5 + (-7]) +  + [1997 + (-1999)] + 2001 = (-1000) + 2001 =1001
Mỗi câu đúng 0.75 đ.
Nết nhóm các số hạng đúng: 0.25 đ, nếu tính được tổng mỗi cặp đúng 0.25 đ, kết quả đúng 0.25 đ.
Bài 3: (1 đ)
Hướng dẫn a/ A = a + b – a + b + a – c – a – c = 2b -2c
b/ B = a + b – c + a – b + c – b – c + a – a + b + c= a + a + a – a + b – b – b + b –c + c –c +c = 2a
Bỏ dấu ngoặc đúng 0.5 đ. Rút gọn đúng 0.5 đ
Bài 4: (1, 5 đ)
1. a/ 5 – (10 – x) = 7 5 – 10 + x = 7 - 5 + x = 7 x = 7 + 5 = 12.
Thử lại 5 – (10 – 12) = 5 – 10 + 12 = 7Vậy x = 12 đúng là nghiệm.
b/ - 32 – (x -5) = 0 - 32 – x + 5 = 0 - 27 – x = 0 x = - 27
c/ x = 21 d/ x = 25
Mỗi câu đúng 0.75 đ. Mỗi câu chuyển vế đúng 0.5 đ. Kết quả 0.25 đ.
Tuần 8: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
 ễN TẬP CHƯƠNG I: HèNH HỌC
1: Vẽ lần lượt đoạn thẳng AB , tia AB , đường thẳng AB trên cùng một hình.	
a
A
2: Cho bài tập như hình vẽ.Em hãy viết đầu đề của bài tập đó :
F
E
B
C
3;Cho đoạn thẳng EF dài 5 cm . Trên tia EF lấy điểm I sao cho EI = 2,5 cm
 a/ Điểm I có nằm giữa hai điểm E và F không ? Vì sao ?
 b/ So sánh EI và IF. I có là trung điểm của EF không ?
4, -V# tia Ox.V# 3 #ióm A;B; C tr#n tia Ox sao cho OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm. 
 a) Týnh #é d#i c#c #o#n th#ng AB; BC?
 b) #ióm B cã l# trung #ióm c#a #o#n th#ng AC kh#ng ? V# sao?
5: V# ##êng th#ng a; b trong c#c tr#êng h#p: a) C#t nhau t#i #ióm I b) Song song.
6, Cho #o#n th#ng MP = 8cm ,N l# mét #ióm thuéc #o#n th#ng MP, biõt MN = 2cm ,I l# trung #ióm c#a #o#n th#ng NP. Týnh #é d#i #o#n th#ng IP.
 HD; V# h#nh 
 M N I P 
V# N MP , MN < MP ( 2cm < 8 cm)
N#n #ióm N n#m gi#a hai #ióm M,P Do #ã MN + NP = MP 
 hay 2 + NP = 8 => NP = 8 - 2 = 6 (cm) 
V# I l# trung #ióm c#a #o#n th#ng NP n#n IP = = 3 (cm) 
Bài 7: Cho hai tia Ax và Ax’ đối nhau. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 7cm, trên tia Ax’ lấy điểm C sao cho AC = 7cm.
A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?
Trên tia Ax’ lấy điểm M sao cho AM = 9cm, trên tia Ax lấy điểm N sao cho AN = 8cm. Tính CM,BN.
Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. I là trung điểm của AB.
a) Tính IA và IB.
b) K là trung điểm của IA, I có là trung điểm của KB không? Vì sao?
 7a,A nằm giữa B và C (vì AC và AB là hai tia đối nhau)
 AC = AB = 5cm Vậy A là trung điểm của BC 
 b, C nằm giữa A và M ( vì ACAC + CM = AM 
 5 + CM = 7 => CM =7 – 5=2cm 
 B nằm giữa A và N ( vì ABAB + BN = AN 
 5 + CM = 8 => CM =8 – 5 = 3cm 
Bài 8: a) HS Nêu tính chất I trung điểm AB 
Tính được IA=IB= 
b) Nêu được tính chất K là trung điểm AI và tính được KI=KA=2cm 
 I nằm giữa K và B , KIIB kết luận I không là trung điểm KB 	
Tuần1 8: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
 LUYỆN TẬP
I - MU#C TIEÂU CUÛA BA#I : Giuùp HS : 
- Cu#ng coá qui taéc nhaân 2 soá nguyeân va# ghi nhôù qui taéc daáu.
- Re#n kó naêng th##c hie#n pheùp nhaân 2 soá nguyeân, bình ph#ông 1 soá nguyeân.
- S## du#ng maùy tính bo# tuùi.
Hoa#t #o#ng cu#a thaày, tro#
Ghi ba#ng
1) – Hs phaùt bie#u: QT nhaân, co#ng 2 soá nguyeân.
– 2 HS leân ba#ng la#m va# ca# lôùp nha#n xeùt 
ba#i la#m cu#a ba#n treân ba#ng.
2)– Phaùt bie#u daáu cu#a tích caùc soá nguyeân
– Khi so saùnh 2 soá nguyeân xa#y ra bao nhieâu tr#ô#ng hô#p ?
( 3 tr#ô#ng hô#p : >, <, = )
3)– 1 HS theá giaù trò cu#a ch#õ va#o bie#u th#ùc va# sau #où tính tích cu#a caùc soá nguyeân.
– Chuù yù bình ph#ông cu#a soá nguyeân aâm.
– Ca# lôùp la#m va#o ta#p va# cho nha#n xeùt ba#i la#m cu#a ba#n treân ba#ng.
– GV #aùnh giaù va# cho #ie#m. 
1) Tính :
a) 125.(–24)+24.225=24.(–125+225)=24.100=2400
b) 26.(–125)–125.(–36)=–125.(26–36)
=–125.(–10)=1250
2) So saùnh :
a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) vôùi 0
= 3635940 
Va#y: (–3).1574.(–7).(–11).(–10) > 0
b) 25–(–37).(–29).(–154).2 vôùi 0
 = 25+330484 
 Va#y: 25–(–37).(–29).(–154).2 > 0 
3) Tính giaù trò cu#a bie#u th#ùc :
a) (–75).(–27).(–x) vôùi x = 4
 = (–75).(–27).(–4) = – 8100 
b) 1.2.3.4.5.a vôùi a = –10
 = 120.(–10) = –1200
2.a.b2 vôùi a = –4 va# b = –6
 = 2.( –4 ) . ( –6 )2 = –8 . 36 = –288
1) – GV ho#i HS :
+QT co#ng, nhaân 2 soâ nguyeân.
+Tính chaát phaân phoái cu#a pheùp nhaân #oái vôùi pheùp co#ng.
2) Theá na#o la# luõy th##a ba#c n cu#a soá nguyeân a ? ( an = )
 n th##a soá a 
3) – Tính luõy th##a tr#ôùc .
– Sau #où tính tích caùc soá nguyeân va# chuù yù daáu cu#a caùc soá nguyeân aâm.
– Vieát keát qua# da#ng luõy th##a 1 soá nguyeân.
1) Ba#i 92/95 : Tính :
a) (37–17).(–5) +23.(–13–17) = 20.(–5)+23.(–30)
 = –100 –690 = -790
b) (–57).(67–34) –67.(34–57) = –57.33 –67.(–23)
= – 1881 +1541 = – 340
2) Ba#i 94/95 : Vieát caùc tích d#ôùi da#ng luõy th##a :
a) (–5).(–5).(–5).(–5).(–5) = – 3125
b) (–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3) = (–8).(–27) = 216
3)Vieát caùc tích sau tha#nh da#ng luõy th##a 1 soá nguyeân
a) (–8).(–3)3.(+125) = (–8).(–27).125 = 27000 = (30)3
b) 27. (–2)3.(–7).(+49) = 27.(–8).(–243) = 52488= (42)3 
Tuần 19: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
 NHÂN HAI Số NGUYÊN - TíNH CHấT CủA PHéP NHÂN
A> MụC TIÊU
- ÔN tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số
 nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. áp dụng: Tính 27. (-2)
Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?
Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
II. Bài tập
Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0 b/ (- 3) . 7 c 0 c/ (- 18) . (- 7) c 7.18 d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
2/ Điền vào ô trống
a
- 4
3
0
9
b
- 7
40
- 12
- 11
ab
32
- 40
- 36
44
3/ Điền số thích hợp vào ô trống:
x
0
- 1
2
6
- 7
x3
- 8
64
- 125
Hướng dẫn 1/. a/ b/ c/ d/ 
a
- 4
3
- 1
0
9
- 4 
b
- 8
- 7
40
- 12
- 4
- 11
ab
32
- 21
- 40
0
- 36
44
 Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13 b/ - 15 c/ - 27
Hướng dẫn:
a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1 b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5 c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
Bài 3: 1/Tìm x biết: 
a/ 11x = 55 b/ 12x = 144 c/ -3x = -12 d/ 0x = 4 e/ 2x = 6
2/ Tìm x biết:
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 d/ x(x + 1) = 0
Hướng dẫn
1.a/ x = 5 b/ x = 12 c/ x = 4
d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4 e/ x= 3
2. Ta có a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0 hoặc (x – 4) = 0 x = 5 hoặc x = 4
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0 hoặc (x - 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0 hoặc ( x – 3) = 0
x = 3 ( trường hợp này ta nói phương trình có nghiệm kép là x = 3
d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1
Bài 4: Tính
a/ (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11 b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25)
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 5a3b4 với a = - 1, b = 1 b/ B = 9a5b2 với a = -1, b = 2
Bài 6: . Tính giá trị của biểu thức:
a/ ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17 b/ ax - ay + bx - by biết a + b = -7, x - y = -1
Bài 7: Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30
Hướng dẫn:
a/ A = -1000000 b/ Cần chú ý 95 = 5.19 	
áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính, ta được B = 1900
Tuần 8: Ngày soạn: 2/10/2011	Dạy ngày: 13/10/2011
 BộI Và ƯớC CủA MộT Số NGUYÊN
A> MụC TIÊU
- Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.
B> NộI DUNG
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên.
Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?
II. Bài tập
Dạng 1:
Bài 1: Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8
Hướng dẫn
Ư(5) = -5, -1, 1, 5 Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9
Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8 Ư(13) = -13, -1, 1, 13
Ư(1) = -1, 1 Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
262. Viết biểu thức xác định:
a/ Các bội của 5, 7, 11 b/ Tất cả các số chẵn 
c/ Tất cả các số lẻ
Hướng dẫn
a/ Bội của 5 là 5k, kZ Bội của 7 là 7m, mZ 
Bội của 11 là 11n, nZ
b/ 2k, kZ c/ 2k 1, kZ
Bài 2: Tìm các số nguyên a biết:
a/ a + 2 là ước của 7 b/ 2a là ước của -10. c/ 2a + 1 là ước của 12
Hướng dẫn
a/ Các ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đó:
a + 2 = 1 a = -1
a + 2 = 7 a = 5
a + 2 = -1 a = -3
a + 2 = -7 a = -9
b/ Các ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đó: 2a = 2, 2a = 10
2a = 2 a = 1
2a = -2 a = -1
2a = 10 a = 5
2a = -10 a = -5
c/ Các ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đó: 2a +1 = 1, 2a + 1 = 3
Suy ra a = 0, -1, 1, -2
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a Z thì:
a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội của 7. b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2) là số chẵn.
Hướng dẫn
a/ M= a(a + 2) – a(a - 5) – 7= a2 + 2a – a2 + 5a – 7= 7a – 7 = 7 (a – 1) là bội của 7.
b/ N= (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)= (a2 + 3a – 2a – 6) – (a2 + 2a – 3a – 6)
 = a2 + a – 6 – a2 + a + 6 = 2a là số chẵn với aZ.
Bài 4: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a/ Tìm các ước của a, các ước của b.
b/ Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b/
Hướng dẫn
a/ Trước hết ta tìm các ước số của a là số tự nhiên Ta có: 12 = 22. 3
Các ước tự nhiên của 12 là: Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22. 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12}
Từ đó tìm được các ước của 12 là: 1, 2, 3, 6, 12
Tương tự ta tìm các ước của -18.
Ta có |-18| = 18 = 2. 33 
Các ước tự nhiên của |-18| là 1, 2, 3, 9, 6, 18
Từ đó tìm được các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18
b/ Các ước số chung của 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6
Ghi chú: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b.
Dạng 2: Bài tập ôn tập chung
Bài 1: Trong những câu sau câu nào đúng, câu nào sai:
a/ Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên âm.
b/ Hiệu hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
c/ Tích hai số nguyên là 1 số nguyên dương
d/ Tích 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_DAY_THEM_TOAN_6.doc