A. MỤC TIấU
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp trừ.
2. Kĩ năng: - Rốn kỹ năng vận dụng cỏc tớnh chất trờn vào bài toỏn tớnh nhẩm, tớnh nhanh và giải một bài toỏn một cỏch hợp lý.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, tớch cực
B. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, đồ dựng dạy học.
- HS: ễn thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
Tiết 1
, biết rỳt gọn phõn số - Luyện tập kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản của phõn số để thực hiện cỏc bài tập rỳt gọn, chứng minh. Biết tỡm phõn số tối giản. + Thái độ: - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, tớch cực B. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học. - HS: Sỏch vở, đồ dựng học tập. C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho VD? ? Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Dùng hai trong ba số sau 2, 3, 5 để viết thành phân số (tử số và mấu số khác nhau) Bài 2: 1/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số? a/ b/ 2/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên: a/ b/ 3/ Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên: a/ b/ Bài 3: Tìm x biết: a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bài 1: Có các phân số: Bài 2: 1/ a/ a # 1 b/ 2/ a/ Z khi và chỉ khi a + 1 = 3k (k Z). Vậy a = 3k – 1 (k Z) b/ Z khi và chỉ khi a - 2 = 5k (k Z). Vậy a = 5k +2 (k Z) 3/ Z khi và chỉ khi x – 1 là ước của 13. x - 1 -1 1 -13 13 x 0 2 -12 14 Các ước của 13 là 1; -1; 13; -13Suy ra: x - 2 -1 1 -5 5 x 1 3 -3 7 b/ = Z khi và chỉ khi x – 2 là ước của 5. Bài 3: a/ b/ c/ d/ e/ => (x+2).3 = (x-5).(-4) => 3x+6 = -4x+20 => x = 2 f/ Tiết 2 Bài 4: 1/ Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau: a/ ; và b/ ; và 2/ Tìm phân số bằng phân số và biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6. Bài 5: Điền số thích hợp vào ô vuông a/ b/ Bài 6. Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau: a/ ; b/ Bài 4: 1/ a/ Ta có: = = => = = b/ Tương tự ta cú : = = => = = 2/ Gọi phân số cần tìm có dạng (x-6), theo đề bài thì = Từ đó suy ra x = 33 => phân số cần tìm là Bài 5 a/ b/ Bài 6. a/ ; => = b/ = và = => Tiết 3 Bài 10(SBT - 4) Cho hs làm theo bàn đại diện trỡnh bày kq. Tự so sỏnh nhận xột , gv kết luận. Gọi hs thực hiện bài 11 – SBT -5 Theo dừi – Nhận xột Gv nhận xột - đỏnh giỏ Vậy khi muấn đổi dấu mẫu của một phõn số ta làm thế nào? Bài 14 (SBT - 5) ? Để tỡm được x, y Z ta làm như thế nào ? ? Hai phõn số = khi nào ? Gv yờu cầu 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày lời giải ? Tương tự, phần b ta làm thế nào ? Cú nhận xột gỡ trong trường hợp này ? Bài 17: (SBT – 5) ? Điền vào ụ trống ? Bài 18 : (SBT - 5) ? Điền cỏc chữ số thớch hợp vào ụ trống ? GV yờu cầu 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày. HS1 làm phần a, c HS2 làm phần b, d Bài 20 (SBT - 6) ? Một giờ vũi nước chảy được mấy phần của bề ? ? 59 phỳt vũi chảy được bao nhiờu phần của bể ? ? 127 phỳt vũi chảy được bao nhiờu phần của bể ? Bài 21(SBT - 6) ? tớnh cỏc giỏ trị tương ứng với cỏc chữ cỏi sau đú điền vào ụ trống ? Cho hs làm nhúm theo bàn. Gọi mỗi bàn 1 hs lờn điền Theo dừi – Nhận xột Gv nhận xột Hóy sắp xếp để trả lời cõu hỏi Trờn hành tinh của chỳng ta, đại dương nào lớn nhất? Bài 10(SBT - 4) a, ; b, ; c,; d, . Bài 11 (SBT - 5) Bài 14 (SBT - 5) a, ta cú x.y = 3.4 = 12 x -1 -2 -3 -4 -6 -12 y -12 -6 -4 -3 -2 -1 x 1 2 3 4 6 12 y 12 6 5 3 2 1 b, Nờn x = 2k; y = 7k ( k Z, k 0) Bài 17: (SBT – 5) Bài 18 : (SBT - 5) : 4 a) : 4 : c) : 4 . 2 b) . 2 . d) . Bài 20 (SBT - 6) 1 giờ chảy được bể. 59 phỳt chảy được bể. 127 phỳt chảy được bể. Bài 21(SBT - 6) B, ; U, ; N,; H, . G, ; T, ; I,; A, . O, ; D , ; T H A I B I N H D U O N G 84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 55 75 -15 85 => thỏi bỡnh dương 4. Củng cố Làm cỏc bài tập sau : Bài 1: Một bể đang chứa nước nước bằng dung tích bể. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể, mỗi giờ chảy được bể. Hỏi sau đó bao lâu thì đầy bể nước? Bài 2: Lúc 6h50ph bạn Việt đi xe đạp từ A để đến B với vận tốc 15km/h. Lúc 7h10ph bạn Nam đi xe đạp từ B để đến A với vận tốc 12km/h. Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7h30ph. Tính quãng đường AB. - GV cho học sinh hoạt động theo nhúm. 5. Hướng dẫn về nhà - ễn và làm lại cỏc dạng bài đó học - Học bài. Ngày soạn: 22 / 2 / 2015 BUỔI 17 : ễN TẬP VỀ GểC - KHI NÀO THè + = TIA PHÂN GIÁC CỦA GểC Ngày giảng 6A : / / 2015 6B : / / 2015 Lớp / Sĩ số 6A : / 6B : / A. MỤC TIấU + Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về nửa mặt phẳng, góc, số đo góc - Khi nào thì và tia phân giác của góc. + Kĩ năng: - Nhận biết về góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Vận dụng các kiến thức về góc vào giải bài tập, đặc biệt là vẽ hình. + Thái độ: - Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt, sáng tạo. B. CHUẨN BỊ - GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học. - HS: Sỏch vở, đồ dựng học tập. C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Bai 1. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. Bai 2. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450. Bai 3. Cho hai góc A, B bù nhau và = 200. Số đo góc A bằng: A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350 Bai 4. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,trong đó =1300 Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng A. 650 B. 350 C. 300 D. 250 Bai 5: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 800 thì góc còn lại có số đo bằng: A. 100 ; B. 400 ; C. 900 ; D. 1000 Bai 6: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm . B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm. C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm. Bài 7: Trên hình vẽ bên, biết = 30°, = 120° .Khi đó, góc là A. góc nhọn B. góc tù C. góc bẹt D. góc vuông. Bài 8: Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng. Bài 9: Trong hình chữ nhật trên có bao nhiêu tam giác ? A. 4 B. 6 C. 7 D. 8. Bài 10: Cho hai góc A, B phụ nhau và = 200 . Số đo góc B bằng A. 1000 B. 800 C. 350 D. 550. Bài 11: Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, biết = 710 = 350. Nếu Om là tia phân giác của thì góc bằng bao nhiêu ? A. 18° B. 35,5° C. 53° D. 26,5° Bài 12 . Cho góc xOy và góc tUv là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 320 thì góc tUv bằng a. 1480 b. 580 c. 280 d. 320 Bài 13. Cho Ot là tia phân giác của góc xOy. Biết góc xOt bằng 600 thì góc xOy bằng a. 300 b. 600 c. 1200 d. 20 0 Bài 14. Hai tia đối nhau là A. hai tia chung gốc. B. hai tia tạo thành một đường thẳng C. hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng D. hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. Bài 15. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. Điểm M nằm giữa A và B B. MA = MB C. MA = MB = AB D. MA + MB = AB. Bài 16. Hai góc phụ nhau là hai góc A. có tổng số đo bằng 900 B. có tổng số đo bằng 1800 C. kề nhau và có tổng số đo bằng 900 D. kề nhau và có tổng số đo bằng 1800. Bài 17. Tia Ox được gọi là tia phân giác của góc yOz nếu: A. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz B. Tia Ox tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. C. Tia Ox nằm giữa tia Oy và Oz và tạo với hai tia Oy và Oz hai góc bằng nhau. D. = . Bài 18. Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4cm là A. hình tròn tâm O bán kính 4cm B. đường tròn tâm O bán kính 4cm C. đường tròn tâm O đường kính 4cm D. hình tròn tâm O đường kính 4cm. Bài 19. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B. Lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB. Vẽ 3 tia OA, OB, OM. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia OA nằm giữa 2 tia còn lại C. Tia OM nằm giữa 2 tia còn lại B. Tia OB nằm giữa 2 tia còn lại D. Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Bài 20. Cho góc A có số đo bằng 35° , góc B có số đo bằng 55° . Ta nói góc A và góc B là 2 góc: A. bù nhau B. kề bù C. kề nhau D. phụ nhau. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho tia OM nằm trong góc AOB. Giải thích vì sao và OM nằm trong góc AOB thì ta suy ra được điều gì? Mà Nên ta suy ra điều cần giải thích. Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm. từ một điểm C nằm ngoài đường thẳng chứa tia Ox, vẽ các tia CO, CA, CB. Giả sử ; . Tính số đo góc ACB. A nằm giữa O và B vì sao? Từ đó suy ra điều gì? Hãy tính số đo góc ACB. Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho = 1000 ; . Tính số đo góc yOt ? Bài 1: Giải: Vì tia OM nằm giữa hai tia OA và OB Nên: . Do nên: và Bài 2: Giải: Hai điểm A và B trên tia Ox mà OA < OB (2< 5) Nên A nằm giữa O và B. Suy ra : tia CA nằm giữa hai tia CO và CB. Vậy = 1100 – 300 = 800 . Bài 3: Giải: Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot. Tiết 3 HĐ của GV HĐ của HS Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tìm câu trả lời đúng. Mỗi câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích tại sao? Bài 1: Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Tia Ot là tia phân giác của góc nếu: A. xOt = yOt . B. xOt + tOy = xOy. C. xOt + tOy = xOy và xOt = yOt. D. xOt + tOy = xOy và xOt yOt. 2. Goc bẹt là góc có : A. Một tia phân giác B. Hai tia phân giác C. Ba tia phân giác D. Cả ba đều sai Bài 2: Yêu cầu học sinh vẽ hình. Để tính được góc yOt ta cần biết được điều gì? Tia Oy là tia phân giác của góc xOt khi nào? Tia Ot có nằm giữa hai tia Om và Ox không? Từ đó ta suy ra điều gì? Oz là tia phân giác của ta suy ra được điều gì? Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 ; xOt = 700 . a) Tính yOt ? Tia Oy có là tia phân giác xOt không ? Vì sao ? b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính mOt . c) Gọi tia Oz là tia phân giác của mOt . Tính yOz ? Giải: a) Vì nên Vậy Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox suy ra: Vậy c) Vì Oz là tia phân giác của nên mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có: Vậy Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm ở nhà. Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ? 4. Củng cố Làm cỏc bài tập sau Bài 1. Cho = 1100. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = 280. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOt. Bài 2: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho = 400. a) Tính số đo của góc xOt. b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho = 1000 . Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không ? Vì sao ? 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn tập lại phần lý thuyết. - Xem lại cỏc bài tập đó chữa và làm cỏc bài tập sau Bài 1: rên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy là 1000, góc xOz là 200. a/ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? b/ Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOm. Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho = 300; = 700 a. Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không? b. Gọi Om là tia đối tia Ox. Tính góc mOt. c. Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính góc aOy. Ngày soạn: 28 / 2 / 2015 Buổi 18: ôn tập về quy đồng mẫu số. So sánh phân số. Rút gọn phân số Ngày giảng 6A : / / 2015 6B : / / 2015 Lớp / Sĩ số 6A : / 6B : / A. Mục tiờu + Kiến thức: - HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước. + Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số. + Thái độ: - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, tớch cực B. Chuẩn bị - GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học. - HS: ễn bài cũ C. tiến trỡnh bài học Tiết 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? phỏt biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phõn số, so sỏnh phõn số, rỳt gọn phõn số? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tìm x biết: a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bài 2: Rút gọn các phân số sau: a/ b/ c/ d/ Bài 3. Rút gọn a/ b/ Bài 4. Tổng của tử và mẫu của phân số bằng 4812. Sau khi rút gọn phân số đó ta được phân số . Hãy tìm phân số chưa rút gọn. Bài 5. Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 14 đơn vị. Sau khi rút gọn phân số đó ta được . Hãy tìm phân số ban đầu Bài 1: a/ b/ c/ d/ e/ f/ Bài 2: a/ b, c, d, Bài 3. a/ b/ Bài 4. Tổng số phần bằng nhau là 12 Tổng của tử và mẫu bằng 4812 Do đó: tử số bằng 4811:12.5 = 2005 .Mẫu số bằng 4812:12.7 = 2807. Vậy phân số cần tìm là Bài 5. . Hiệu số phần của mẫu và tử là 1000 – 993 = 7 Do đó tử số là (14:7).993 = 1986 Mẫu số là (14:7).1000 = 2000 Vạy phân số ban đầu là Tiết 2 Bài 6: a/ Với a là số nguyên nào thì phân số là tối giản. b/ Với b là số nguyên nào thì phân số là tối giản. c/ Chứng tỏ rằng là phân số tối giản Bài 7: a/ Quy đồng mẫu các phân số sau: b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: Bài 8: Các phân số sau có bằng nhau hay không? a/ và ; b/ và c/ và d/ và Bài 9: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số: a/ và b/ và Bài 6: a/ Ta có là phân số tối giản khi a là số nguyên khác 2 và 37 b/ là phân số tối giản khi b là số nguyên khác 3 và 5 c/ Ta có ƯCLN(3n + 1; 3n) = ƯCLN(3n+1– 3n;3n) = ƯCLN(1; 3n)= 1 Vậy là phân số tối giản (vì tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau) Bài 7: a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3 BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228 b/ BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200 Bài 8: - Có thể so sánh theo định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc quy đồng cùng mẫu rồi so sánh - Kết quả: a/ = ; b/ = c/ > d/ > Bài 9: a/ = ; = b/ ; Tiết 3 Bài 10: Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn và nhỏ hơn Bài 11: Tìm tất cả các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn và nhỏ hơn Bài 12: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự a/ Tămg dần: b/ Giảm dần: Bài 13: Quy đồng mẫu các phân số sau: a/ , và b/ , và Bài 14: Cho phân số là phân số tối giản. Hỏi phân số có phải là phân số tối giản không? Bài 15: Cho và So sánh A và B Bài 10: Gọi phân số phải tìm là (a ), theo đề bài ta có . Quy đồng tử số ta được Vậy ta được các phân số cần tìm là ; ; ; ; ; ; ; ; ; Bài 11: Cách thực hiện tương tự Ta được các phân số cần tìm là ; ;; Bài 12: a/ ĐS: b/ Bài 13: a/ Nhận xét rằng 60 là bội của các mẫu còn lại, ta lấy mẫu chung là 60. Ta được kết quả = = = b/ - Nhận xét các phân số chưa rút gọn, ta cần rút gọn trước ta có = , = và = Kết quả quy đồng là: Bài 14: Giả sử a, b là các số tự nhiên và ƯCLN(a, b) = 1 (vì tối giản) nếu d là ước chung tự nhiên của a và a + b thì (a + b)d và a d Suy ra: [(a + b) – a ] = b d, tức là d cũng bằng 1. kết luận: Nếu phân số là phân số tối giản thì phân số cũng là phân số tối giản. Bài 15: Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 < 102006 +1 nên 10A > 10 B Từ đó suy ra A > B 4. củng cố Gắn kiền trong quỏ trỡnh làm bài 5. HDVN Xem lại cỏc bài đó chữa, học bài cũ Ngày soạn: 15 / 3 / 2015 Buổi 19: ôn tập về cộng trừ nhõn chia phõn số Ngày giảng 6A : / / 2015 6B : / / 2015 Lớp / Sĩ số 6A : / 6B : / A. Mục tiờu + Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức đã học về cộng , trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết + Kĩ năng: - Biết tính giá trị của một biểu thức. - Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế - Rèn kỷ năng tính toán cho HS. + Thái độ: - Cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tự giỏc, tớch cực B. Chuẩn bị - GV: Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học. - HS: ễn bài cũ C. tiến trỡnh bài học Tiết 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau. Câu 5: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào? Câu 6: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD Câu 7: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 8: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD. Câu 9. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào? 3.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Bài 1: Cộng các phân số sau: a/ b/ c/ d/ Bài 2: Tìm x biết: a/ b/ c/ Bài 3: Cho và So sánh A và B Bài 4: Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau? Bài 1: Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 2: Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ Bài 3: Hướng dẫn Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 10 B Từ đó suy ra A > B Bài 4: Hướng dẫn - Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được nửa quả. Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được nửa quả. Như vạy 9 quả cam chia đều cho 12 người, mỗi người được (quả). Chú ý 9 quả cam chia đều cho 12 người thì mỗi người được 9/12 = nửa quả nên ta có cách chia như trên. Tiết 2 Bài 5: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: Hướng dẫn Bài 6: Tính theo cách hợp lí: a/ b/ Hướng dẫn a/ b/ Bài 8: Tính: a/ b/ ĐS: a/ b/ Bài 9: Tìm x, biết: a/ b/ c/ d/ ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 10: Tính tổng các phân số sau: a/ b/ Hướng dẫn a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau: HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn được VP. Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán như sau: b/ Đặt B = 2B= Suy ra B = Bài 11: Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít nước? Hướng dẫn - Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm. -Ta có: Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là: Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 Tiết 3 Bài 12: Tính gí trị các biểu thức A, B, C rồi tìm số nghịch đảo của chúng. a/ A = b/ B = c/ C = Bài 13: Thực hiện phép tính chia sau: a/ ; b/ c/ d/ Bài 14: Tìm x biết: a/ b/ c/ Bài 15: Đồng hồ chỉ 6 giờ. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau? Bài 16: Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 2 giờ 30 phút . Hỏi một đám bèo trôi từ A đến B mất bao lâu? Bài 12: Hướng dẫn a/ A = nên số nghịch đảo của A là 2003 b/ B = nên số nghịch đảo của B là c/ C = nên số nghịch đảo của C là Bài 13: a, b, c, d, Bài 14: Hướng dẫn a/ b/ c/ Bài 15: Hướng dẫn Lúc 6 giờ hai kim giờ và phút cách nhau 1/ 2 vòng tròn. Vận tốc của kim phút là: (vòng/h) Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: 1- = (vòng/h) Vậy thời gian hai kim gặp nhau là: = (giờ) Bài 16: Hướng dẫn Vận tốc xuôi dòng của canô là: (km/h) Vân tốc ngược dòng của canô là: (km/h) Vận tốc dòng nước là: : 2 = : 2 = (km/h) Vận tốc bèo trôi bằng vận tốc dòng nước, nên thời gian bèo trôi từ A đến B là: AB: = AB : = 20 (giờ) 4. Củng cố: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản đó học 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn và làm lại cỏc dạng bài đó học - Học bài. Ngày soạn: 22 / 3 / 2015 Buổi 20: ôn tập về đường trũn, tam giỏc Ngày giảng 6A : / / 2015 6B : / / 2015 Lớp / Sĩ số 6A : / 6B : / A. Mục tiờu + Kiến thức: - Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về: Đường trũn, tam giỏc. - Củng cố cho HS nắm vững về đ/n đường trũn, tam giỏc và cỏch vẽ đường trũn, vẽ tam giỏc theo cỏc kớch thước đó cho. + Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức về góc vào giải bài tập, đặc biệt là vẽ hình. - Vẽ đường trũn, vẽ hỡnh tam giỏc khi biết số đo của nú. + Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. B.Chuẩn bị + Giỏo viờn: SGK, SGV, Sỏch tham khảo, SBT + Học sinh: sỏch vở, đồ dựng học tập C. Tiến trỡnh bài dạy Tiết 1 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS GV yờu cầu HS làm bài tập 35 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài GV yờu cầu HS làm bài tập 36 SBT GV yờu cầu HS làm bài tập 37 SBT GV yờu cầu HS làm bài tập 38 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài Bài 35 (SBT / 59) a, CA = 2,5 cm DB = 1,5 cm b, cú AI = 1,5 cm và IB = 1,5 cm => AI = IB = ẵ AB c, KB = 0,5 cm Bài 36 (SBT / 59) AB = MN AB < CD CD < EG EG > MN Bài 37 (SBT / 59) HD: dựng compa và thước thẳng Bài 38 (SBT / 59 + 60) IA = IB = 1,5 cm Tiết 2 GV yờu cầu HS làm bài tập 39 SBT GV yờu cầu HS làm bài tập 40 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài GV yờu cầu HS làm bài tập 41 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài Bài 39 (SBT / 60) Vẽ lại cỏc hỡnh như SBT Bài 40 (SBT / 60) Tờn tam giỏc Tờn 3 đỉnh Tờn 3 gúc Tờn 3 cạnh ABD A, B, D , , AB, AD, BD ADC A, D, C , , AD, DC, AC BDC B, D, C , , BD, DC, BC Bài 41 (SBT / 60 + 61) Cú 4 tam giỏc được tạo thành với 3 đỉnh là 3 trong 4 điểm núi trờn BDC, ADC, ABD, ABC Tiết 3 GV yờu cầu HS làm bài tập 42 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài GV yờu cầu HS làm bài tập 43 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS làm bài GV yờu cầu HS làm bài tập 44 SBT GV yờu cầu HS lờn vẽ hỡnh Hướng dẫn HS vẽ hỡnh ? cú nhận xột gỡ về tam giỏc EDF? ? cú nhận xột gỡ về tam giỏc UMP? ? cú nhận xột gỡ về tam giỏc TRA? Bài 42 (SBT / 61) Cú 8 tam giỏc được tạo thành BDC, ADC, ABD, ABC, AEB, AED, CED, CEB Bài 43 (SBT / 61) M nằm trong tam giỏc NPQ Bài 44 (SBT / 61) a, b, c, Tam giỏc EDF là tam giỏc cõn Tam giỏc PMU là tam giỏc đều Tam giỏc ART là tam giỏc vuụng 4. Củng cố: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc kiến thức cơ bản đó học 5. Hướng dẫn về nhà: - ễn và làm lại cỏc dạng bài đó học - Học bài. Ngày soạn: 1/4/2015 Buổi 21: ễN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM Ngày giảng 6A : / / 2015 6B : / / 2015 Lớp / Sĩ số 6A : / 6B : / A. Mục tiờu + Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. + Kĩ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. + Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. B.Chuẩn bị + Giỏo viờn: SGK, SGV, Sỏch tham khảo, SBT + Học sinh: sỏch vở, đồ dựng học tập C. Tiến trỡnh
Tài liệu đính kèm: