Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8

I.Mục tiêu cần đạt:

- Giỳp học sinh cú cỏi nhỡn tổng quan về giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ XX đến 1945: TÌnh hình xã hội, quá trình phát triển, những đặc điểm nổi bật, các tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho từng trào lưu văn học của giai đoạn văn học thời kì này.

- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát vấn đề VH.

II. Chuẩn bị:Bài khái quát về văn học Việt Nam:

+) SGK NV8 trang 3-11

+) Giỏo trỡnh VHVN tập 1 trang1-73

III. Tiến trình bài dạy:

I. Tình hình xã hội và văn hoá:

1. Tình hình xã hội:

_ Sang thế kỉ XX, sau thất bại của phong trào Cần Vương, thực dân Pháp ra sức củng cố địa vị thống trị trên đất nước ta và bắt tay khai thác về kinh tế.

_ Lúc này, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa nhân dân ( chủ yếu là nông dân ) với giai cấp địa chủ phong kiến càng thêm sâu sắc, quyết liệt.

_ Bọn thống trị tăng cường bóc lột và thẳng tay đàn áp cách mạng nhưng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc không hờ̀ bị lụi tắt mà vẫn lúc âm ỉ, lúc sôi sục bùng cháy. ( Đặc biệt là từ 1930, Đảng Cộng sản ra đời và giương cao lá cờ lãnh đạo cách mạng )

_ Xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc:

 + Đô thị mở rộng. Nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản thành thị, dân nghèo thành thị, công nhân,.

 

doc 45 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3316Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bũ, dờ, chú...
Bài tọ̃p 5 : a.Vận dụng về kiến thức đó học về trường từ vựng để phõn tớch cỏi hay trong cỏch dùng từ ở bài thơ sau ( 4điểm)
Áo đỏ em đi giữa phố đụng
Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng
Em đi lửa chỏy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết khụng? 
( Vũ Quần Phương- Áo đỏ)
ĐÁP ÁN
 - Cỏc từ: ỏo(đỏ), cõy ( xanh), ỏnh (hồng), lửa chỏy, tro tạo thành hai trường từ vựng: trường từ vựng chỉ màu sắc và chỉ lửa và những sự vật hiện tượng cú liờn quan đến lửa.
- Cỏc từ thuộc 2 trường từ vựng cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu ỏo đỏ thắp lờn trong ỏnh mắt chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đú lan tỏa trong con người anh làm anh say đắm, ngất ngõy, đến mức biến thành tro và lan cả khụng gian, làm khụng gian cũng như biến sắc (Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng).
- Sử dụng hiệu quả tu từ từ vựng õ̉n dụ bài thơ gõy ấn tượng người đọc, và thể hiện một tỡnh yờu mónh liệt.
b.Vận dụng kiến thức đó học vờ̀ trường từ vựng, phõn tớch nột độc đỏo trong cỏch dựng từ ở đoạn trớch sau:
“Chỳng lập ra nhà tự nhiều hơn trường học. Chỳng thẳng tay chộm giết những người yờu nước thương nũi của ta. Chỳng tắm cỏc cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể mỏu.”
Trường từ vựng: Tắm và bờ̉ – Tụ́ cáo tụ̣i ác của thực dõn Pháp..
 c. Học sinh đọc đoạn thơ sau :
 “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng
 Người thuê viết nay đâu?
 Giấy đỏ buồn không thắm ;
 Mực đọng trong nghiên sầu .”
 (Ông đồ – Vũ Đình Liên)
 Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ?
Gợi ý:
b, Các trường từ vựng : 
Vật dụng đờ̉ viờ́t : giấy, mực , nghiên 
Tình cảm : buồn, sầu 
Màu sắc : đỏ, thắm 
d. Cho đoạn trớch sau:
Chà! Giỏ quẹt một que diờm mà sưởi cho đỡ rột một chỳt nhỉ? Giỏ em cú thể 
rỳt một que diờm ra quẹt vào tường mà hơ ngún tay nhỉ? Cuối cựng em đỏnh liều 
quẹt một que. Diờm bộn lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lỳc đầu xanh lam, dần dần biến 
đi, trắng ra, rực hồng lờn quanh que gỗ, sỏng chúi trụng đến vui mắt.
 (Cụ bộ bỏn diờm – An-độc-xen, Ngữ văn 8, T1)
 Tỡm cỏc từ cựng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trớch trờn? Tỏc 
dụng của trường từ vựng đú.
Gợi ý: Cỏc từ cựng thuộc trường từ vựng và tỏc dụng của trường từ vựng 
đú trong đoạn trớch tỏc phẩm Cụ bộ bỏn diờm
- Cỏc từ cựng một trường: ngọn lửa, xanh lam, trắng, rực hồng, sỏng 
chúi chỉ màu sắc và ỏnh sỏng của ngọn lửa.
- Tỏc dụng: + Miờu tả ngọn lửa của que diờm chỏy lung linh, huyền ảo qua cỏi nhỡn 
đầy mơ mộng của cụ bộ bỏn diờm.
+ Thể hiện ước mơ về một ngọn lửa ấm ỏp, một thế giới đầy ỏnh sỏng, 
một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phỳc của cụ bộ nghốo đang sống trong 
hoàn cảnh bi đỏt.
g.Làm sao bỏc vội về ngay
Chợt nghe, tụi bỗng chõn tay rụng rời.
(Nguyễn Khuyến – Khúc Dương Khuờ)
 Nguyễn Khuyến đó dựng những từ cú chung trường nghĩa chỉ tớnh chất nhanh, bất ngờ, đột ngột của hoạt động: vội, ngay, chợt, bỗng trong hai cõu thơ thụng bỏo về cỏi chết của bỏc Dương. Cỏch viết như vậy đó thể hiện được nỗi đau và sự mất mỏt rất lớn của nhà thơ. Nú thể hiện được tõm trạng hụt hẫng, đau đớn của nhà thơ khi nghe tin bạn mất và tớnh chất đột ngột của tin buồn.
II. Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh.
Lớ thuyết.
? Thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh?
 - Từ tượng hỡnh là từ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật. 
 Vớ dụ: Múm mộm, xộc xệch, vật vó, rũ rượi, thập thũ...
 - Từ tượng thanh là từ mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn của con người.
 Vớ dụ: Hu hu, ư ử, rúc rỏch, sột soạt, tớ tỏch...
? Nờu tỏc dụng của từ tượng hỡnh, từ tượng thanh?
 ->Phần lớn cỏc từ tượng hỡnh, từ tượng thanh là từ lỏy.
 - Từ tượng hỡnh, từ tượng thanh gợi được hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể, sinh động, cú giỏ trị biểu cảm cao, thường được dựng trong văn miờu tả và tự sự.
 Vớ dụ:
Đường phố bỗng rào rào chõn bước vội
Người người đi như nước sối lờn hố
Những con chim lười cũn ngủ dưới hàng me
Vừa tỉnh dậy, rật lờn trời, rớu rớt...
 Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nớt
Sum sờ chợ Bưởi, tớu tớt Đồng Xuõn..( Tố Hữu)
Luyện tập.
 Bài tập 1. Trong cỏc từ sau, từ nào là từ tượng hỡnh, từ nào là từ tượng thanh: rộo rắt, dềnh dàng, dỡu dặt, thập thũ, mấp mụ, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ỳ ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
	Đỏp ỏn
 - Từ tượng hỡnh: dềnh dàng, dỡu dặt, thập thũ, mấp mụ, gập ghềnh, đờ đẫn, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ.
 - Từ tượng thanh: Rộo rắt, sầm sập, ỳ ớ. 
 Bài tập 2.Tỡm cỏc từ tượng hỡnh trong đoạn thơ sau đõy và cho biết giỏ trị gợi cảm của mỗi từ.
Bỏc Hồ đú, ung dung chõm lửa hỳt
Trỏn mờnh mụng, thanh thản một vựng trời
Khụng gỡ vui bằng mắt Bỏc Hồ cười
Quờn tuổi già, tươi mói tuổi đụi mươi!
Người rực rỡ một mặt trời cỏch mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đờm tàn bay chập choạng dưới chõn Người ( Tố Hữu)
 	Đỏp ỏn
- Từ tượng hỡnh: Ung dung, mờnh mụng, thanh thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng 
-> Phong thái ung dung, tinh thõ̀n lạc quan của vị cha già dõn tụ̣c đụ́i lọ̃p hẳn với sự run sợ, hụ́t hoảng của bọn đờ́ quụ́c xõm lăng. 
 Bài tập 3.
 ? Trong đoạn văn sau đõy, những từ nào là từ tượng hỡnh? Sử dụng cỏc từ tượng hỡnh trong đoạn văn Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nào của nhõn vật?
 Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả bởi vỡ người khớ to bộo quỏ, vừa bước vừa bơi cỏnh tay kềnh kệnh ra hai bờn, những khối thịt ở bờn dưới nỏch kềnh ra và trụng tủn ngủn như ngắn quỏ. Cỏi dỏng điệu nặng nề ấy, hồi cũn ở Hà Nội anh mặc quần ỏo tõy cả bộ, trụng chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ.
 Đỏp ỏn
- Từ tượng hỡnh: Khệnh khạng, thong thả, khềnh khệnh, tủn ngủn, nặng nề, chững chạc, bệ vệ.-> Sử dụng từ tượng hỡnh trong đoạn văn trờn tỏc giả muốn lột tả cỏi bộo trong dỏng điệu của nhõn vật Hoàng.
 Bài tập 4: 
 Viết đoạn văn tả mựa hố. Trong đoạn văn cú sử dụng từ tượng hỡnh, tượng thanh (gạch chõn cỏc từ tượng hỡnh, tượng thanh trong đoạn văn vừa viết)
IV. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: Làm bài tọ̃p, ụn tọ̃p vờ̀ trợ từ, thán từ
* Tự nhọ̃n xét, đánh giá: ..
Chủ đờ̀ 4: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
 TRỢ TỪ; THÁN TỪ; TèNH THÁI TỪ.
 Ngày soạn: 15.10.2015 
 Ngày dạy: 19.10.2015 
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức.
 - Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội; trợ từ thỏn từ; tỡnh thỏi từ; 
 2. Kĩ năng.
 - Rốn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội; trợ từ thỏn từ; tỡnh thỏi từ; núi quỏ. trong khi núi, viết.
 3. Thỏi độ.
 - Yờu thớch tỡm hiểu sự phong phỳ của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
 - HS: ễn tập từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội; trợ từ thỏn từ; tỡnh thỏi từ; núi quỏ.
III. Tiến trỡnh bài dạy.
 1. Kiểm tra.
 2. Bài mới.
A. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội.
 1. Lớ thuyết.
 ? Thế nào là từ địa phương?
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Vớ dụ: O (cụ gỏi) chỉ dựng ở Nghệ Tĩnh 
 Hĩm ( bộ gỏi) chỉ dựng ở Thanh Hoỏ.
? Thế nào là biệt ngữ xó hội?
- Biệt ngữ xó hội chỉ được dựng trong một tầng lớp xó hội nhất định.
Vớ dụ: Thời phong kiến vua tự xưng là trẫm.
- Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xó hội phải thực sự phự hợp với tỡnh huống giao tiếp, nhằm tăng thờm sức biểu cảm.
2. Luyện tập.
 Bài tập 1.
? Trong cỏc từ đồng nghĩa: cọp, khỏi, hổ từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dõn? vỡ sao?
 Đỏp ỏn
 - Khỏi là từ địa phương miền Trung Nam Bộ.
 - Cọp, hổ là từ toàn dõn.
 Bài tập 2.
? Cho đoạn trớch:
 Ai vụ thành phố
 Hồ Chớ Minh
 Rực rỡ tờn vàng.
Tỡm và nờu rừ tỏc dụng của từ địa phương mà tỏc giả sử dụng?
 Đỏp ỏn
- Tỏc giả lấy tư cỏch là người miền Nam tõm tỡnh với đồng bào ruột thịt của mỡnh ở thành phố Hồ Chớ Minh. Từ vụ là từ địa phương miền Nam, do đú dựng từ vụ để tạo sắc thỏi thõn mật, đầm ấm.
 Bài tập 3.? Xỏc định từ toàn dõn tương ứng với những từ địa phương được in đậm trong cõu sau: Chị em du như bự nước ló.
- Du -> dõu. Bự -> bầu.
B. Trợ từ, thỏn từ; Tình thái từ.
Hoạt đụ̣ng của GV và HS
_ Thế nào là trợ từ?
_ Chỉ ra trợ từ trong hai ví dụ?
_ Khi học về trợ từ cần chú ý điều gì?
 * GV giải thích:
Trong tiếng Hán: Thán nghĩa là thốt lên để biểu thị:
 + sự đau khổ.
 + sự sung sướng, thú vị.
Trong tiếng Việt: Thán được hiểu là than, là biểu thị sự đau khổ.
_ Thế nào là thán từ?
_ Chỉ ra thán từ trong hai ví dụ?
_ Thán từ có thể tách ra thành câu đặc biệt không?
_ Thán từ đứng ở vị trí nào trong câu?
_ Thán từ chia làm mấy loại chính? Đó là những loại nào?
_ Sau thán từ thường có dấu cõu nào?
_ Thán từ và trợ từ có chung những đặc tính ngữ pháp – ngữ nghĩa nào?
1. Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là trợ từ?
a. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
 ( Nguyên Hồng )
b. Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa. ( Thanh Tịnh )
c. Ngay chúng tôi cũng không biết phải nói những gì.
d. Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.
 ( Thanh Tịnh )
e. Nó đưa cho tôi mỗi 5000 đồng.
g. Mỗi người nhận 5000 đồng.
2. Chọn trợ từ những hay mỗi để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Gì mà chẳng kịp.
b. Tôi còn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Làm sao mà kịp được.
 Chỉ ra sự khác nhau giữa những và mỗi?
3. Phân biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong hai trường hợp sau:
a. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
 ( Nguyên Hồng )
b. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
 ( Nguyên Hồng )
4. Đặt 3 câu có dùng trợ từ chính, đích, ngay và nêu tác dụng của việc dùng 3 trợ từ đó.
5 Tìm thán từ trong những câu sau và cho biết chúng được dùng để làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
 ( Ngô Tất Tố )
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
 Ngô Tất Tố )
c. Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.
 ( Tô Hoài )
d. Ha ha! Một lưỡi gươm!
 ( Sự tích Hồ Gươm )
7. Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.
_ Thế nào là tình thái từ? 
 Tình thái từ có những chức năng cơ bản nào?
_ Tình thái từ chứ trong VD trên góp phần thể hiện điều gì?
_ Tình thái từ nhỉ trong VD trên góp phần diễn tả điều gì?
_ Tình thái từ với trong VD trên góp phần thể hiện điều gì?
_ Tình thái từ nào trong VD trên góp phần diễn tả điều gì?
_ Tình thái từ thay trong VD trên biểu lộ điều gì?
_ Dựa vào các chức năng trên, người ta chia tình thái từ ra làm mấy loại ( Kể tên )?
_ Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
1. Xác định tình thái từ trong các câu sau:
_ Anh đi đi.
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Chị đã nói thế ư?
2. 
_ Cho một câu có thông tin sự kiện: Nam học bài.
_ Dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên?
3. Cho hai câu sau:
a. Đi chơi nào!
b. Nào, đi chơi!
 Chỉ ra trường hợp từ nào là tình thái từ. Từ nào trong trường hợp còn lại là gì?
4. Cho biết sự khác nhau giữa hai cách nói:
a. Cháu chào bác.
b. Cháu chào bác ạ.
5. Đặt ra hai tình huống giao tiếp có sử dụng hai câu sau ( mỗi câu một tình huống ). Chỉ ra sự khác nhau về cách dùng giữa hai tình thái từ nhé và cơ.
_ Phở nhé.
_ Phở cơ.
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
I. Trợ từ.
1. Định nghĩa:
 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
+ Trợ từ để nhấn mạnh: Những, cỏi, thỡ, mà, là...
+ Trợ từ dựng để biểu thị thỏi độ đỏnh giỏ sự vật, sự việc: cú, chớnh, ngay, đớch, thị...
Ví dụ 1:
 Ăn thì ăn những miếng ngon
 Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
 ( Tục ngữ )
Ví dụ 2:
 Vui là vui gượng kẻo là,
 Ai tri âm đó mặn mà với ai?
 ( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du )
2. Lưu ý:
 Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. Do đó, cần phân biệt hiện tượng đồng âm khác loại này.
Chẳng hạn:
+ Trợ từ chính do tính từ chính chuyển thành.
+ Trợ từ có do động từ có chuyển thành.
+ Trợ từ những do lượng từ những chuyển thành.
Ví dụ 1:
_ Lão Hạc là nhân vật chính trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao. (1)
_ Chính tôi cũng không biết điều đó. (2)
=> chính (1) là tính từ.
 chính (2) là trợ từ.
Ví dụ 2:
_ Anh đến chỗ tôi ngay chiều nay nhé! (1)
_ Anh ấy mua cái áo cũng phải mất đến ba trăm ngàn đồng. (2) 
=> đến (1) là động từ.
 đến (2) là trợ từ.
II. Thán từ.
1. Định nghĩa:
 - Thán từ là những từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi - đáp.
Ví dụ 1:
 Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!
 Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
 ( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du )
Ví dụ 2:
 Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng
 Vàng rơi! Vàng rơi... thu mênh mông.
 ( “Tì bà” – Bích Khê )
2. Vị trí của thán từ trong câu:
_ Thán từ có khi tách ra làm thành một câu đặc biệt.
_ Thán từ thường đứng ở đầu câu; nhưng có khi đứng ở giữa câu hoặc cuối câu.
Ví dụ 1:
 Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ!
 Một cánh chim thu lạc cuối ngàn.
 ( “Xuân” – Chế Lan Viên )
Ví dụ 1:
 Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
 Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
 Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
 ( “Bếp lửa” – Bằng Việt )
3. Phân loại:
 2 loại chính.
a. Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô, than ôi, chao ôi,...
Ví dụ1:
 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
 ( “Nhớ rừng” – Thế Lữ )
Ví dụ 2:
 Chao ôi là hương cốm
 Rối lòng ta thế ư?
 Thương bạn khi nằm xuống
 Sao trời chưa sang thu.
 (“Khi chưa có mùa thu”_Trần Mạnh Hảo)
b. Thán từ gọi - đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,...
Ví dụ:
 Ta thường bắt gặp trong ca dao, như:
 + Ai ơi bưng bát cơm đầy
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
 + Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
 Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 + Trâu ơi, ta bảo trâu này
 Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
4. Những lưu ý:
a. Sau thán từ thường có dấu chấm than; nhất là lúc thán từ được tách ra thành câu đặc biệt.
Ví dụ:
 Chao! Cái quả sấu non
 Chưa ăn mà đã giòn
 Nó lớn như trời vậy,
 Và sẽ thành ngọt ngon.
 (“Quả sấu non trên cao” – Xuân Diệu)
b. Thán từ và trợ từ có chung những đặc tính ngữ pháp – ngữ nghĩa sau đây:
_ Không làm thành phần câu.
_ Không làm thành phần trung tâm và thành phần phụ của cụm từ.
_ Không làm phương tiện liên kết các thành phần của cụm từ hoặc thành phần của câu.
_ Biểu thị mối quan hệ giữa người nói với điều được nói đến ở trong câu.
B. Bài tập thực hành.
1. Các câu (a), (c), (e) có trợ từ.
Các cõu: cả – b -> Lượng từ 
- Ngay – d -> Tính từ 
Mụ̃i – g -> Lượng từ 
2. Điền như sau:
. Tôi còn những 5 tiếng để làm bài tập. Gì mà chẳng kịp.
b. Tôi còn mỗi 5 tiếng để làm bài tập. Làm sao mà kịp được.
=> Những biểu thị sự đánh giá nhiều về số lượng.
 Mỗi biểu thị sự đánh giá ít về số lượng.
3. Cả hai trường hợp, trợ từ mà đều có ý nghĩa nhấn mạnh sắc thái không bình thường của hành động trong câu.
a. Trong “. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”, từ mà thể hiện ý giục giã, cần thiết.
b. Trong “Mợ đã về với các con rồi mà”, từ mà có ý dỗ dành, an ủi.
4. Đặt câu:
_ Nói dối là tự làm hại chính mình.
_ Tôi đã gọi đích danh nó ra.
_ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?
=> Tác dụng:
 Nhấn mạnh đối tượng được nói đến là: mình, nó, tôi.
5 
a. Này: dùng để gọi.
b. Khốn nạn: dùng để bộc lộ cảm xúc.
c. Chao ôi: dùng để bộc lộ cảm xúc.
d. Ha ha: dùng để bộc lộ cảm xúc.
7. Đặt câu:
_ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt.
_ ừ! Cái cặp ấy được đấy.
_ Ơ! Em cứ tưởng ai hoá ra là anh.
III. Tình thái từ.
1. Định nghĩa:
- Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Ví dụ 1:
 Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé! ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! Xa mày con Em Nhỏ sẽ buồn lắm đấy, nhưng biết làm thế nào...
 ( Khánh Hoài )
Ví dụ 2:
 Thương thay thân phận con rùa,
 Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.
 ( Ca dao )
2. Chức năng của tình thái từ:
 Ngoài chức năng thêm vào câu để diễn tả ngữ điệu ( tránh ăn nói cộc lốc ), tình thái từ còn có những chức năng cơ bản sau:
a. Chức năng tạo câu:
_ Tạo câu nghi vấn thông qua các tình thái từ: à, ư, hả, hử, chứ, chăng,...
Ví dụ 1:
 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
 _ Bác trai đã khá rồi chứ?
 (Ngô Tất Tố )
=> Tình thái từ chứ góp phần thể hiện sự băn khoăn, lo lắng và cảm thương của bà lão láng giềng đối với anh Dậu, gia đình chị Dậu.
Ví dụ 2:
 Bỗng Thuỷ lại xịu mặt xuống:
 _ Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
 (Khánh Hoài )
=> Tình thái từ nhỉ góp phần diễn tả nỗi băn khoăn và thương nhớ bố của bé Thuỷ trước khi đi theo mẹ.
_ Tạo câu cầu khiến thông qua các tình thái từ: đi, nào, với,...
Ví dụ 1:
 Cứu tôi với! Bà con làng nước ơi!
=> Tình thái từ với thể hiện rõ lời kêu cứu đau thương trước cơn nguy kịch.
Ví dụ 2:
 Nào đi tới! Bác Hồ ta nói
 Phút giao thừa, tiếng hát đêm xuân?
 ( “Bài ca mùa xuân 1961” _ ố Hữu )
=> Tình thái từ nào nhằm giục giã, khích lệ lên đường.
_ Tạo câu cảm thán thông qua tình thái từ: thay.
Ví dụ :
 Thương thay con cuốc giữa trời,
 Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
 ( Ca dao )
=> Biểu lộ sự đồng cảm xót thương.
b. Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm: 
 Thông qua các tình thái từ: ạ, nhé, nhỉ, cơ, mà, cơ mà,...
Ví dụ 1:
 Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!
 ( Khánh Hoài )
Ví dụ 2:
 Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
 (Thanh Tịnh )
3. Phân loại: 4 loại
_ Tình thái từ nghi vấn.
_ Tình thái từ cầu khiến.
_ Tình thái từ cảm thán.
_ Tình thái từ biểu lộ sắc thái tình cảm.
4. Sử dụng tình thái từ:
 Tình thái từ tạo nên sắc thái biểu cảm rất rõ. Do đó, lúc nói hoặc viết cần phải cân nhắc thận trọng, cần căn cứ vào vị thế xã hội, gia đình và hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng một cách hợp lí. Tránh vô lễ, thô lỗ hoặc vụng về đáng chê.
* Phần BT Tự luận:
1. Tình thái từ gạch chân:
_ Anh đi đi.
_ Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ?
_ Chị đã nói thế ư?
2.
_ Nam học bài à?
_ Nam học bài nhé!
_ Nam học bài đi!
_ Nam học bài hả?
_ Nam học bài ư?
3. Từ nào trong trường hợp (a) là tình thái từ.
 Từ nào trong trường hợp (b) dùng để gọi đáp.( Thán từ) 
4. Sự khác nhau giữa hai cách nói:
a. Không dùng tình thái từ; biểu thị sự suồng sã.
b. Sử dụng tình thái từ ạ; biểu thị thái độ kính trọng, lễ phép đối với người trên.
5. Cần chú ý cả nhé và cơ đều là các tình thái từ, nhưng “Phở nhé.” dùng để đề nghị, mời; còn “Phở cơ.” dùng để trả lời, đáp lại một lời đề nghị đã có trước đó. Cơ có thể có thêm sắc thái tình cảm nũng nịu.
IV. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: 
Làm các bài tọ̃p còn lại.
Chuõ̉n bị; Luyợ̀n tọ̃p viờ́t đoạn văn tự sự kờ́t hợp với miờu tả, biờ̉u cảm 
* Tự nhọ̃n xét, đánh giá:
------------------------------------------------
Chủ đờ̀ 5 Xây dựng đoạn văn trong văn bản. 
 Ngày soạn: 28.10. 2015
 Ngày dạy: 16 .11. 2015 
I Mục tiờu cõ̀n đạt 
1.Kiờ́n thức: Học sinh nắm vững kiờ́n thức cơ bản vờ̀ đoạn văn, cách trình bày nụ̣i dung của đoạn văn ( Diờ̃n dịch, song hành, quy nạp) 
 Biờ́t xõy dựng mụ̣t đoạn văn tự sự kờ́t hợp với miờu tả 
Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lọ̃p đoạn văn.
Thái đụ̣: Có ý thức rèn luyợ̀n, luyợ̀n tọ̃p viờ́t đoạn văn theo các cách khác nhau
II. Chuõ̉n bị: SGV, tài liợ̀u tham khảo lien quan, mụ̣t sụ́ đoạn văn mõ̃u.
III. Tiờ́n trình bài dạy: 
Hoạt đụ̣ngcủa GV và HS
_ Thế nào là đoạn văn?
_ Phần trích trên gồm mấy đoạn văn? Mỗi đoạn gồm mấy câu?
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn được gọi là gì?
_ Câu chủ đề có nội dung như thế nào so với các câu khác trong đoạn văn?
_ Cấu trúc ngữ pháp của câu chủ đề?
_ Vị trí của câu chủ đề trong đoạn văn?
_ Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là câu chủ đề? 
_ Câu chủ đề trong đoạn văn đó có nêu ý khái quát cho toàn đoạn không?
_ Xác định CN – VN của câu chủ đề?
_ Câu chủ đề đó đứng ở vị trí nào trong đoạn?
_ Thế nào là từ ngữ chủ đề?
_ Tìm từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên? Từ ngữ chủ đề ấy nhằm duy trì đối tượng nào được nói tới trong đoạn văn?
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách diễn dịch?
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách quy nạp
Nờu cỏch chuyển đoạn văn diễn dịch sang quy nạp và ngược lại? 
_ Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách song hành?
* Như vậy để viết được một đoạn văn theo cỏch quy nạp hoặc diễn dịch, học sinh cần xỏc định được luận điểm, cõu chủ đề, vị trớ của cõu chủ đề trong đoạn văn, tỡm đủ luận cứ cần thiết tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lớ để làm nổi bật luận điểm.
Quy trỡnh xõy dựng đoạn văn tự sựu kết hợp với miờu tả và biểu cảm ?
Nụ̣i dung cõ̀n đạt
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Đoạn văn là gì?
1, Về nội dung.
  Đoạn văn diễn đạt tương đối trọn vẹn một ý.
2, Về hỡnh thức.
Đoạn văn là phần văn bản:
  + Bắt đầu từ chữ viết hoa lựi vào đầu dũng.
  + Kết thỳc là một dấu chấm xuống dũng.
  + Đoạn cú một hoặc do nhiều cõu liờn kết tạo thành.
3, Cỏc cõu trong đoạn văn.
  a, Cõu mở đoạn.
   Là cõu nờu vấn đề.
  b, Cõu khai triển đoạn.
   Là cõu phỏt triển ý được nờu ở cõu mở đoạn.
  c, Cõu kết đoạn.
   Là cõu khộp lại vấn đề.
  d, Cõu chủ đề.
   Là cõu mang ý chớnh của toàn đoạn. Vị trớ của cõu chủ đề tựy thuộc vào kết cấu của đoạn.
  Ví dụ:
 Đêm.
 Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.
 Trong im lặng, bỗng cất lên những hồi còi xin đường. Tám chiếc tàu lừng lững nối đuôi nhau luồn lỏi qua dãy tàu bạn, từ từ tách bến.
=> Gồm 3 đoạn văn: Đoạn 1 có 1 câu; đoạn 2 có 1 câu; đoạn 3 có 2 câu.
II. Câu chủ đề và từ ngữ chủ đề trong đoạn văn.
1. Câu chủ đề:
_ Câu chủ đề trong đoạn văn còn gọi là câu chốt của đoạn văn.
_ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn.
_ Câu chủ đề thường có đủ 2 thành phần chính C – V.
_ Câu chủ đề đứng ở vị trí đầu đoạn hoặc cuối đoạn văn.
Ví dụ:
 Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát về xây trường học, và mời bác về nhà mình...Em thương thầy giáo một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp lại đường.
 ( Xuân Diệu )
Nhận xét:
+ Đoạn văn trên gồm 3 câu. Câu (1) là câu chủ đề.
+ Câu chủ đề 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_van_8.doc