Giáo án dạy Tuần 3 - Lớp 4

Tiết 2

Tập đoc

THƯ THĂM BẠN

I. Yêu cầu cần đạt :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: dũng cảm , xả thân , quyên góp , khắc phục

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. );

 + Tích hợp GDBVMT: Trả lời được câu hỏi Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng.

 - Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống của con người. Để hạn chế lũ lụtcon người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

- Luôn yêu thương, thông cảm và sẻ chia với những người gặp khó khăn.

 + Kĩ năng sống.

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự khi giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Xác định giá trị.

- Tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc ; Bảng phụ viết sẵn

 

doc 61 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 3 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------------------------------------------
Sáng:Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017
Tiết 1:
Toán
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.Yêu cầu cần đạt .
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân 
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
- HS làm BT1; BT2; BT3 : Viết giá trị chữ số 5 của hai số
II.Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Nội dung:
HĐ nhóm 4+ Đặc điểm của hệ thập phân
-1 hàng có thể viết được bao nhiêu chữ số 
GV viết bảng , Yêu cầu HS làm bài 
10 đơn vị = . . . chục
10 chục = . . . nghìn
10 trăm = . . . nghìn
10 nghìn = . . . chục nghìn
10 chục nghìn = . . . trăm nghìn
-Trong bài tập cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo mấy đơn vị ở hàng trên liền nó 
= > Đó gọi là hệ thập phân
HĐ nhóm 4+ Cách viết số 
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số . Đó là những số nào ?
- Với 10 chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên 
- Đọc số 
- Hãy nêu giá trị của các chữ số 9 trong số 999
=>Có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó .
Hoạt động 2.Luyện tập:
HĐ nhóm 2 - Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu- Dán bảng phụ ở bảng
- Nhận xét 
HĐ cá nhân - Bài 2: Viết bảng
387 viết số sau thành tổng theo giá trị các hàng của nó : 387= 300+80+7
Nhận xét 
HĐ cá nhân - Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Ttreo bảng phụ 
B. Hoạt động ứng dụng :
- Nhận xét tiết học
- HS về làm bài chuẩn bị bài sau
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
-Mỗi hàng chỉ viết được 1 chữ số
1 em làm ở bảng , lớp làm nháp
1 chục
1 trăm 
1 nghìn
1 chục nghìn
1 trăm nghìn
- Tạo 1 đơn vị ở hàng trên liền nó 
- Có 10 chữ số : 
 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9
- HS nghe, viết bảng con : 999 ; 2 005 
- HS nêu 
1 em làm ở bảng ; lớp làm vở đổi chéo vở kiểm tra bài nhau 
1 em làm ở bảng . Lớp làm vở
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 + 30 +8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7
Ghi giá trị của chữ số 5
Lớp làm vào vở 
a. 5 đơn vị b. 5 chục
c. 5 trăm d. 5 nghìn
đ. 5 triệu
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT ( tt)
I.Yêu cầu cần đạt .
 - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu đoàn kết (BT2, BT3, BT4); Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Luyện tập 
HĐ nhóm 2 - Bài 1: HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu 
Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng / nhiều từ) 
HĐ nhóm 4 –
 Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi ngay GV hoặc tra từ điển
Nhận xét , cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng cuộc (nhóm tìm đúng vànhiều từ) 
HĐ nhóm 2 - Bài tập 3: HS đọc yêu cầu 
Gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu, điền vào ô trống sẽ tạo thành câu có nghĩa hợp lí.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ cá nhân- Bài tập 4: HS đọc yêu cầu 
Gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóngGV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
HS khá giỏi nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ nói trên 
B. Hoạt động ứng dụng :
- Nhận xét, tuyên dương các em tìm được nhiều từ đúng và nhanh.
Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy. 
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm việc theo nhóm
+Hiền diệu , hiền đức , hiền hậu , hiền lành , hiền hoà , hiền thảo 
+ Hung ác , ác nghiệt , ác độc , ác khẩu , ác liệt , á cảm , ác mộng ,
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Các nhóm nhận phiếu làm bài. 
+
-
Nhân hậu
Nhân ái hiền hậu đôn hậu trung hậu nhân từ 
Tàn ác ,độc ác 
 hung ác,tàn bạo 
Đoàn kết 
Cưu mang che chở đùm bọc
Bất hịa, lục đục chia rẽ
Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, trình bày 
* Hiền như bụt (đất )
* Lành như đất ( bụt )
* Dữ như cọp 
* Thương nhau như chị em gái
Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ 
Cả lớp nhận xét
--------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Tiếng Việt
ÔN TẬP
A.Yªu cÇu cÇn ®¹t:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập đọc: Bài Người ăn xin SGK 
 - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập môn Luyện từ và câu bài: Từ đơn và từ phức 4 BT vào vở thực hành.
 - Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập môn Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân 
vật làm 1 BT vào vở thực hành 
B. Chuẩn bị	
 - Vở thực hành TV.	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng: 	
- Nhận xét tiết học. 	
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Sinh hoạt
Sinh ho¹t líp
 I. Yªu cÇu cÇn ®¹t :
 - Đánh giá các hoạt động phổ biến các hoạt động
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
 - GD HS ý thức phê và tự phê cao.
 II.Đồ dùng dạy - học:
 - Những hoạt động về kế hoạch đội.
 - Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III. Hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt 
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
- Tuyên dương: 
- Phê bình:.
Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần 
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
- Về học tập .
- Về lao động .
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 B. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Chi đội truởng yêu cầu các phân đội trưởng lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của phân đội mình .
 -Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
- Chi đội trưởng báo cáo chung về 
 hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Các phân đội trưởng và các bộ phận trong chi đội ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-------------------------------------------------------------------------------------
Chiều:Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017
Tiết 1
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I.Yêu cầu cần đạt .
 - HS nắm chắc mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II . Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Nhận xét
HĐ nhóm 4- HS đọc bài Thư thăm bạn
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?
- Người ta viết thư để làm gì? 
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần những nội dung gì ?
- Qua bức thư đã đọc, em thấy phần mở đầu ,kết thúc bức thư như thế nào? 
Hoạt động 2. Ghi nhớ 
HĐ cá nhân -Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 3. Luyện tập 
HĐ nhóm 4- HS đọc yêu cầu đề bài
Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? 
- Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào? 
- Cần thăm hỏi bạn những gì? 
- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường hiện nay ?
- Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ?
- HS thực hành 
-Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng 
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Cốt truyện 
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn
Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương, mất mát lớn
Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
Một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư
F Cách mở đầu và kết thúc bức thư:
+ Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi
+ Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư . Chữ kí , tên hoặc họ tên của người viết thư 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc 
HS đọc đề bài 
Cả lớp đọc thầm , tự xác định yêu cầu của đề bài
- Một bạn ở trường khác 
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- Xưng hô gần gũi, thân mật
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo và bạn bè. 
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại 
HS viết nháp những ý cần viết trong lá thư
2 HS dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư
HS viết thư vào VBT
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Tự học
TỰ HỌC
A.Yªu cÇu cÇn ®¹t:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành các bài tập môn Luyện từ và câu: M RVT:Nhân hậu - Đoàn 
kết làm 2 BT vào vở thực hành 
 - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập môn Toán bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 
4 BT vào vở thực hành.
 - Nhóm 3: Hoàn thành các bài tập môn Tập làm văn: Viết thư làm 1 BT vào vở thực hành.
B. Chuẩn bị	
 - Vở thực hành TV.	
 - Vở thực hành Toán.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng: 	
- Nhận xét tiết học. 	
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
--------------------------------------------------------------------------
 TiÕt 3
ThÓ dôc
ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t :
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh. 
 -Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ývà khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. 
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 Trò chơi: “Làm theo khẩu hiệu”
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ 
 -Ôn quay sau. 
 * Lần 1 và2 GV điều khiển lớp tập. 
 * Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố.
 -Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
 * GV làm mẫu động tác chậm. 
 * GV vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác : Khẩu lệnh “Vòng bên phải (bên trái)  bước !” 
 Động tác: Động lệnh “Bước !’’bao giờ cũng rơi vào chân sẽ vòng của đội hình hàng dọc. HS đang đi ở đội hình một hàng dọc nghe thấy tiếng hô “Vòng bên trái (bên phải)  bước !’’ thì em ở đầu hàng bước chân phải (trái) thêm một bước nữa dùng mũi bàn chân vừa bước lên làm động tác đẩy xoay người về phía phải (trái) rồi tiếp tục đi. Các em đi sau đến chỗ vòng cũng thực hiện động tác như trên. 
 Khi đi qua chỗ vòng, những em ở chỗ vòng của hàng phía bên “vòng” làm động tác giậm chân hoặc bước ngắn, các em ở các hàng khác bước dài hơn để giữ khoảng cách của hàng đi cho đều. Trong khẩu lệnh “ Đứng lại  đứng !” động lệnh “Đứng !”rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên một bước nữa, tiếp theo chân phải thu về thành tư thế đứng nghiêm. 
 Hô khẩu lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập.
 * Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS các tổ .
 b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -Giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV cho một nhóm HS làm mẫu cách chơi. 
 -Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
 -Cho HS chạy theo thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) . Vòng cuối cùng HS vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
==========
==========
==========
==========
 5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
-HS chuyển thành đội hình vòng bên phải (trái). 
======
 = 
 = 
 = 
 5 = 
 = 
5GV
-HS vẫn giữ nguyên đội hình vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khoẻ”.
--------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4
Khoa häc
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I.Yêu cầu cần đạt
Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua . . .), chất béo ( dầu, mỡ, bơ.. .).
Tích hợp GDBVMT: Giữ gìn môi trường nước để có nước sạch sử dụng trong chế biến thức ăn.
Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ ; Phiếu học tập 
III . Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Cặp đôi , cả lớp 
Làm việc theo cặp 
- Quan sát tranh minh hoạ trang 12,13 tìm những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm , chất béo ?
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. 
ðKết luận Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
Hoạt động 2: Nhóm
Phát phiếu học tập 
Chữa bài tập cả lớp 
Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 
B. Hoạt động ứng dụng:
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị baì sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Thảo luận , đàm thoại
-Thực hiện yêu cầu
+ Chất đạm : trứng , cua , đậu phụ , thịt lợn , các phomát , gà , tôm
+ Chất béo : dầu ăn , mỡ lợ , đậu phộng , dừa , vừng , đậu nành , bơ 
- Vì chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên thay thế những tế bào già, tiêu mòn trong cuộc sống của con người.
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành  
Phiếu bài tập
HS làm việc với phiếu học tập
 Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1
Toán
ÔN TẬP
A.Yªu cÇu cÇn ®¹t:	
 - Nhóm 1: Hoàn thành 4 bài tập bài: Hàng và lớp vào vở thực hành.
 - Nhóm 2: Hoàn thành 4 bài tập bài: So sánh các số có nhiều chữ số vào vở thực hành.
 - Nhóm 3: Hoàn thành 4 bài tập bài: Hàng và lớp và So sánh các số có nhiều chữ số vào vở thực hành 
B. Chuẩn bị	
 - Vở thực hành	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: 
 - Nhóm 1: - Làm bài
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 2: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
- Nhóm 3: Làm bài	
- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét
B. Hoạt động ứng dụng: 	
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị baì sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
- Trình bày - Nhận xét
- Làm bài
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
 Địa lí 
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Yêu cầu cần đạt :
 - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Dao Mông, . . 
 - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và tranh phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
 + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
 + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa(HS khá giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ) 
 - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi HLS
II.Đồ dùng dạy học :
	Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
3.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng
A. Hoạt động cơ bản. 
Hoạt động 1: Nội dung:
+ HLS nơi cư trú của một số dân tộc ít người
Hoạt động1: Cá nhân
 - Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng ?
- Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ?
Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.
- Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? 
- Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì ? Vì sao ?
Kết luận: HLS là nơi có dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như: Dao, Thái, Mông...
+ Bản làng với nhà sàn 
Hoạt động 2: Cặp đôi 
- HS thảo luận theo gợi ý sau :
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà? 
- HS khá giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở? 
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
- Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây ?
ðKết luận: Dân cư thường sống tập trung thành bản.Có một số dân tộc sống ở nhà sàn
+ Chợ phiên , lễ hội , trang phục
Hoạt động 3: Nhóm ( 8 em )
GV: Chợ phiên họp những ngày nhất định . Vào những ngày này chợ thường rất đông vui
- Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận 
+ N 1:Nêu những hoạt động trong chợ phiên? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? 
+ N2: Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) . Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS
+ N3:Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? 
+ N4: Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6
- Hãy mô tả trang phục của người Thái, Dao, Mông 
ðKết luận: Nét văn hoá đặc sắc của người dân nơi đây là chợ phiên. Có nhiều lễ hội truyền thống . Họ có những bộ trang phục được may thêu rất công phu.
B. Hoạt động ứng dụng :
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Ban học tập kiểm tra báo cáo cho GV.
- Đọc mục tiêu.
-Nhóm trưởng điều hành các hoạt động.
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn thưa thớt hơn đồng bằng
- Dân tộc Dao , Mông , Thái 
- Dân tộc Thái , Dao , Mông
- Vì họ ít người
- Ở những vùng núi cao , người dân chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa vì dường giao thông chủ yếu là đường mòn
- HS nhận nhiệm vụ 
- Ở sườn núi , thung lũng
- Ít nhà
- Để tránh ẩm thấp và thú dữ
- Gỗ , tre , nứa . . .
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
Lắng nghe
- Các nhóm nhận việc và thả

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 30 Lop 4_12289698.doc