Giáo án Địa lí 8 – Năm học 2014 - 2015

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần.

- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình va khoáng sản của chấu Á.

2. Kĩ năng: - Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đố tượng địa lí trên bản đồ.

3. Thái độ: Thân thiện với thiên nhiên và Môi trường TN.

II/ Chuẩn bị:

*Thầy:

- Lược đồ vị trí địa lí, châu Á trên địa cầu (phóng to)

- Bản đồ địa hình, khoáng sản và sông ngòi châu Á.

*Trò: Vở ghi, các Đ DHT, TLTK

 

doc 109 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 8 – Năm học 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước. 
- Sự nỗi lực phát triển kinh tế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nước trong khu vực đã tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế.
3) Việt Nam trong ASEAN:
- VN tích cực tham gia mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, có nhiều cơ hội iphát triển kinh tế_văn hóa_xã hội song còn nhiều khó khăn cần xóa bỏ.
HĐ 4 - Củng cố.
GV:- Nêu câu hỏi củng cố bài.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sgk.
HĐ 5 – HDVN.
Nắm chắc các ND bài, TL các CH, BT trong SGK và SBT.
Đọc các TLTK, liên hệ TT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
----------------------------------------
Tuần 22 – Tiết 23 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 18 
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU LÀO , CĂM- PU-CHIA
I/ Mục tiêu bài học:
à Kiến thức: - Tập hợp và sử dụng các tư liệu để tìm hiểu địa lí 1 quốc gia.
- trinhbày kết quả làm việc bằng văn bản.
à Kĩ năng: - Đọc phân tích bản đồ địa lí , xác định vị trí, xác định sự phân bố các đối tượng địa lí.
- Nhận xét mốãi quan hệ giữa các thành phần kinh tế và phát triển kinh tế xã hội.
- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê.
* TĐ: BD tình đoàn kết dân tộc và quốc tế
II/ Chuẩn bị: 
*GV: 
Bản đồ các nước Đông Nam Áù.
Lược đồ kinh tế Lào , Căm-pu-chia.
Tư liệu, tranh ảnh về kinh tế xã hội Lào, căm pu chia.
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1 – Tổ chức lớp: 8A	8B:
HĐ 2 - Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi sgk.
HĐ 3 - Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3.1:
GV: - Yêu cầu học sinh dựa vào H 15.1 sgk.
- Chia học sinh thành 2 nhóm.
- Mỗi nhóm nêu vị trí một nước.
HS: Hoàn thành bảng sau:
1) Tìm hiểu vị trí địa lí lào, căm pu chia:
Vị trí địa lí
Lào
Cam Pu Chia
?Diện tích ?
? khu vực nào? 
- Tiếp giáp?
S = 236.800 km2 
- Thuộc bán đảo đông dương.
- Phía đông giáp VN, 
- Phía Bắc giáp TQ và Mi-an-ma.
- Phía Tây: Thái Lan.
- Phía Nam: Căm -pu -chia.
- S = 181.000 km2.
- Thuộc bán đảo đông dương.
- Phía Đ – ĐN: Giáp VN.
- Phía B: giáp lào.
Phía TB – B: gíap Thái Lan.
- Phía TN: Giáo Vịnh Thái Lan.
Khả năng liên hệ nước ngoài?
- Đường bộ, sông, không.
- Không giáp biển nhờ cảng miền trung VN.
Bằng all các loại hinh giao thông .
Họat động 3.2: 2) Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:
GV: Yêu cầu quan sát H 18.1 và H18.2 sgk cùng bài 14.
Hỏi: Nêu đặc điểm tự nhiên của lào và Căm Pu Chia.
HS: 2 nhóm thảo luận, mỗi nhóm một quốc gia, hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố
Căm- pu-chia
Lào
Địa hình
75 % là đồngbằng, núi xao ven biên giới như dãy Đăng-rếch, các đa môn, cao nguyên phía ĐB – Đ.
90 % là núi, cao nguyên, các dãy núi cao tập trung phía B, CN trải từ B đến Nam.
Khí hậu
- Nhiệt độ gió mùa, gần xích đạo nóng quanh năm.
+ Mùa mưa T4 – T10 gió TN từ vịnh biển cho mưa.
+ Mùa khô (T11 – T3) gió đông bắc khô lạnh.
- Nhiệt độ gió mùa:
+ Mùa hạ gió TN thổi vào cho mưa.
+ Mùa đông gió ĐB tè lđ nên khí lạnh.
Sông ngòi
Sông mê công, Tông lê sóp, và biển hồ
Sông mê công.
Thuận lợi đối với nông nghiệp
- Phát triển ngành trồng trọt.
- Sông ngòi, hồ, nước ngọt
- Đồngbằng chiếm diện tích lớn.
- Aám áp quanh năm.
- Sông mê công là nguồn nước và lt.
- Đồng bằng đất màu mỡ, rừng còn nhiều.
Khó khăn
- Mùa khô thiếu nước.
- Mùa khô gây lũ lụt.
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Mùa khô thiếu nước.
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư của Lào và Căm- pu -chia.
Hoạt động 3.4: Tìm hiểu đặc đểm kinh tế của Lào và Căm -pu -chia.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và đọc bảng H 18.1 sgk. Cho biết, 2 nhóm thảo luận 2 nội dung sau:
CH1: - Nêu ngành sản xuất, điều kiện phát triển ngành kinh tế.
- Các sản phẩm và sự phân bố các ngành sản xuất ở lào và căm pu chia.
CH2: - Đặc điểm dân cư
GDP/ người(2001) của hai nước lào
Trình độ lao động và Căm Pu Chia.
Các thành phố lớn
HS: 2 nhóm tự kẻ bảng hàon thành , nhận xét.
GV: Sửa lại.
HĐ 4- Củng cố.
GV nhấn mạnh các ND bài
Nhận xét giờ TH
HĐ 5- HDVN.
Nắm chắc các ND bài
Ôân tập các ND về Khu vực Đông Nam Á.
Chuẩn bị: Bài 22. (Bài 19,20,21 không học)
-------------------------------------------
Tuần 22 - TIẾT 24 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 PHẦN HAI : ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 22. VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI
I/ Mục tiêu bài học:
à Kiến thức: học sinh cần nắm được.
- Vị trí VN trong khu vực Đông Nam Áù và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát , hoàn cảnh chính trị hiện nay của nước ta .
à Kĩ Năng: Biết được nội dung phương pháp chung học tập địa lí VN.
II/ Chuẩn bị:
GV: 
Bản đồ các nước trên TG.
Bản đồ khu vực đông Nam Á.
HS: Vở ghi, các TLTk, ND bài
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Oån định tổ chức. 8A:	8B:
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi: Vì sao các nướùc Đông Nam Á tiến hành CNH nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc? Liên hệ VN?
- HS TL theo các ND cơ bản của bài 16.
HĐ 3. Bài mới:
 Vào bài: (sgk)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3.1:
GV: Theo bản đồ TG và lược đồ các nước Đông Nam Á lên bảng.
Yêu cầu hai học sinh lên xác định vị trí của VN.
HS: Xác định .
Hỏi: Cho biết VN gắn liền với châu lục nào?
- VN có biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
GV: Cho học sinh đọc đoạn “ Những bằng chứng.Đông Nam Á”
Hỏi: - Tìm VD nhận xét trên .
- VN gia nhập vào ASEAN vào ngày tháng năm nào?
HS: Tìm VD, trả lời, nhận xét.
GV Kết luận.
Hoạt động 3.2:
GV: Gọi một học sinh đọc nội dung sgk.
Hỏi: - Trước chính trị nền kinh tế VN như thế nào?
- Sau chiến tranh như thế nào?
- Công cuộc đổi mới đất nước được bắt đầu từ lúc nào đã đạt được những thành tựu gì?
HS: Trả lời, nhận xét.
HS: Đọa bảng 22.1 sgk.
Hỏi: Nhận xét về sự chuyển đổi kinh tế của nước ta?
- Ở địa phương em đã có những đổi mới gì?
Hoạt động 3. 3: 
Hỏi: Địa lí VN bao gồm những phần nào?
- Để học tốt môn địa lí VN các em cần làm gì?
HS: Trả lời- GV KL
1) Việt Nam trên bản đồ TG:
- Là một nước độc lập, có chủ quyền thống nhất vàtoàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền và các đảo, vùng biển và vùng trời.
- VN Gắn liền với lục địa Á- Aâu và trong khu vực Đông Nam Á.
- Có biển đông và bộ phận của Thái Bình Dương.
- VN là bộ phận trung tâm, tiêu biểu cho khu vực ĐNÁ về mặt tự nhiện văn hóa, lịch sử.
- VN là một thành viên hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) gia nhập vào ngày 25 – 7 – 1995. VN đã tích cực góp pần xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ, thịnh vượng.
2) Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển:
- Công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm 1986 đã đạt được thàh tựu to lớn, vững chắc, mọi nguồn lực kinh tế xã hội trong và ngoài nước được phát huy.
+ Nông nghiệp: Phát triển lương thực cao, đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu: gạo, cà phê, cao su, điều, chè và thủy hải sản.
+ Công nghiệp: Từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, nhất là ngành then chốt như: Dầu, than, điệân, xi măng, giấy
- Cơ cấu ngày càng cân đối hợp lý theo hướng co cấu thị trường và định hướng XHCN. Tiến tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa => Nước CN (2020).
3) Học địa lí VN như thế nào?
 (sgk)
HĐ 4. Củng cố .
GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.
Hỏi: Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 – 1010 của nước ta là gì?
HĐ 5. HDVN.
Học bài, làm bài tập trong SGK, Tập BĐ.
Tìm các TLTK.
chuẩn bị bài tiếp theo (Bài 23)
--------------------------------------------
Tuần 23 – Tiết 25
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
- KT: + Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ VN, xác định được vị trí, giới hạn, diện tích,hình dạng vùng đất liền và vùng biển VN.
- Hiểu biết về ý thức thực tiến và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ VN đối với môi trường tự nhiên và các họat động kinh tế xã hội của nước ta.
- KN: Rèn KN về BĐ, pT số liệu
- TĐ: BD tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ đất nước
II/ Chuẩn bị.
GV: 
Bản đồ TN VN.
Bản đồ VN trong Đông Nam Á.
*HS: Vở ghi, các TLTK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Oån định tổ chức. 8A:	8B: 
HĐ 2. KT Bài cũ:
 Câu hỏi sgk.
HĐ 3. Bài mới:
 Vào bài: sgk.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3. 1:
GV: - Treo bản đồ VN.
- Gọi 2 học sinh lên xác định các điểm cực B, N, Đ T của VN.
- Nêu tọa độ địa lí của các điểmcực qua bảng 23.2 sgk.
Hỏi: - Từ B – N phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu nào?
- Tư đông – tây nước ta mở rộng bao nhiêu khinh độ? Nơi nào hẹp nhất?
HS: Trả lời, xác định, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: Vậy VN nằm trong đới khí hậu nào? Nằm trong múi guờ thứ mấy?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: - Phần biển VN có diện tích là bao nhiêu?
- VN có các đảo và quần đảo nào ở phía đông?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: - Vị trí địa lí VN có những điểm nào nổi bật?
- Những đặc điểm đó có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nước ta?
HS: Trả lời, nhận xét.
Hoạt động 3.2:
GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung sgk.
Hỏi: - Phần đất liền VN có đặc điểm lãnh thổ như thê nào?
- Hình dạng lanh thổ có ảnh hưởng gì tới điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 23.2 sgk và sự hiểu biết cảu mình .
Hỏi: - Tên đảo lớn nhát nước ta là gì? 568 km2 thuộc tỉnh nào?
- Vịnh hẹp nhất là vịnh nào? Vịnh đó được UNECSCÔ công nhận di sản thiên nhiên TG vào năm nào? (1994)
- Tên quần đảo xa nhất nước ta? Thuộc tỉnh, thàn phố nào?
HS: Trả lời, xác định trên bản đồ.
GV: Kết luận.nhận xét.
1) Vị trí giới hạn lãnh thổ:
Phần đất liền:
- Điểm cực bắc 23023’B = 15 vĩ độ
- Điểm cực nam 8034’B
- Điểm cực Tây 102010’Đ
- Điểm cực đông 109024’Đ = 7 kinh độ.
- VN nằm trong đới khí hậu nhiệt đới , kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- VN nằm trong múi gió thứ 7.
- Có diện tích đất tự nhiên là 329.247 km2
b) Phần biển:
diện tích= 1 triệu km2. có quần đảo hoàng sa và trường sa.
c) Đặc điểm vị trí địa lí:
có 4 đặc điểm nổi bật.
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí gần tung tâm khu vực Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luòng gió và các luồng SV.
2) Đặc điểm lãnh thổ:
Phẩn đất liền:
- Kéo dài theo chiều B – N tới 1650 km
- Nơi hẹp nhất theo chiều TĐĐ là 50 km (quảng bình).
- VN có đường biển uốn cong hỉnh chữ S dài 3260 km.
b) Phần biển Đông:
- Biển đông thuộc chủ quyền VN mở rộng về phía Đông và Đông Nam.
- Trên biển đông có nhiều đảo và quần đảo.
- Biển đông có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với nước ta cả về quận sự (an ninh) và phát triển kinh tế.
HĐ 4. Củng cố.
GV: - Nêu câu hỏi củng cố bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
HĐ 5. HDVN.
Học và nắm chắc ND bài.
Liên hệ TT
chuẩn bị bài tiếp theo.
-----------------------------------
Tuần 23 - TIẾT 26
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
à Kiến thức: 
- Nêu đặc điểm tựu nhiên biển đông.
- Hiểu biết tài nguyên và môi trường biển VN.
- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền VN.
- Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền VN.
à Kỹ Năng:
- Phân tích đặc tính chung và riêng của biển đông.
- Xác định mỗi quan hệ giữa các yếu tố TN mang tính bán đảo khá rõ rệt.
* Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và bảo vệ môi trờng rất quan trọng và cấp bách.
II/ Chuẩn bị.
GV: GA, các TLTK, BĐ TNVN
HS: Vở ghi, các TLTK
III- Các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Oån định tổ chức. 8A;	8B:
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi sgk.
HĐ 3. Bài mới:
 Vào bài sgk.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3.1:
GV: Gọi học sinh lên xác định vị trí, giới hạn biển đông trên bản đồ.
Hỏi: Biển đông nằm trong vùng khí hậu nào? Diện tích?
- Biển đông thông với đại dương nào? Qua eo biển nào? Xác định bản đồ.
- Phần biển VN nằm trong biển đông có diện tích là bao nhiêu km? Tiếp giáp vùng biển quốc gia nào?
HS: Xác định, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: - Khí hậu biển nước ta có đặc điểm như thế nào?
- Quan sát H 24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mắt thay đổi như thế nào?
HS: Xác định, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: Quan sát H 24.3 sgk cho biết hướng chảy của dòng biển hình thành trên biển đông tương ứng với hai mùa gió chính nào?
HS: Trả lời.
Hỏi: Cùng với dòng biển trên vùng biển VN còn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển?
HS: Trả lời.
Hỏi: Chế độ ri
ều của biển VN có đặc điểm gì?
HS: Trả lời.
Hoạt động 3.2:
Hỏi: Em hãy kể những tài nguyên biển nước ta? Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào phát triển?
- Biển có ý bghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
- EM hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùngbiển nước ta?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: Hãy cho biết các hiện tượng và tác hại của vùng biển bị ôi nhiễm?
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển VN cần phải làm gì?
HS: Xác định, trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
1) Đặc điểm chung của vùng biển VN:
a) Diện tích và giới hạn:
- Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, có diện tích = 3.447.000 km2 nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ.
- Vùng biển của VN là một phần của biển đông có diện tích 1 tr km2.
b) Đặc điểm khí hậu, thủy văn của biển:
à Đặc điểm khí hậu của biển Đông:
- Gió: Trên biển mạnh hưon trong đất liền gây sóng cao, có hai mùa gió.
+ Từ T10 – T4: hướng gió ĐB.
+ Từ T 5 –T9: Hướng gió TN.
- Nhiệt độ: TB 23 0C, biên độ nhịêt nhỏ hơn đất liền.
- Mưa: ở biển ít hưon đất liền.
à Đặc điểm thủy văn VN:
- DÒng biển tương ứng với hai mùa gió.
+ Dòng biển mùa đông hướng gió ĐB – TN.
+ DòØng biển mùa hè hướng gió TN – ĐB.
- CÙng với các dòng biển, trên vùng biển VN còn có xuất hiện các dòng nước trồi và nước chìm kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ thủy triều phức tạp, độc đáo.
+ Vịnh bắc bộ có chế độ nhật triều điển hình của TG.
2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN:
a) Tài nguyên biển:
Vùng biển VN có gía trị to lớn về kinh tế và tự nhiên.
Môi trường biển:
Khai thác biển cần chú ý bảo vệ môi trường biển.
HĐ 4. Củng cố .
GV: Nêu câu hỏi củng cố bài.
HS: Trả lời, nhận xét.
HĐ 5. HDVN.
Nắm chắc ND bài.
TL CH-BT trong SGK, TBĐ.
Liên hệ TT.
- chuẩn bị bài tiếp theo. (Bài 25)
--------------------------------------
Tuần 24 – Tiết 27 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
à Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Lãnh thổ việt nam đã hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.
- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN và ảnh hưởng của nó tới địa hình và TNTN nước ta.
à Kỹ Năng:
- Đọc biểu đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, nêu đại địa chất.
- Nhận biết các giai đoạn cơ bản của niêu biển địa chất.
- Nhận biết và xác định trên các bản đồ các vùng địa chất.
*TĐ: BD t/y tổ quốc VN.
II/ Chuẩn bị.
*GV: - Bảng niêu biển địa chất.
Bản đồ địa chất VN.
Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo (phóng to).
*HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. T/c lớp. 8A:	8B:
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi sgk.
HĐ 3. Bài mới:
 Vào bài sgk.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 3. 1:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 25.1 và đọc bảng niên biểu địa chất.
Hỏi: Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ VN?
- Các vùng địa chất đó thuộc nền móng kiến tạo nào?
- Lịch sử phát triển tự nhiên VN được trải qua bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai doạn nào?
HS: Xác định, Trả lời, nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3. 2:
GV: Chia học sinh thành 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 hoạt động, hoàn thành bảng mẫu.
HS: Hoàn thành bảng sau, thảo luận. 
I/ Lịch sử phát triển tự nhiên VN:
- Lịch sử phát triển TN VN trảiû qua 3 giai đoạn.
Giai đoạn tiền Cam bri.
Giai đoạn cổ kiến tạo.
Giai đoạn tân kiến tạo:
Giai đoạn
Đặc điểm chính
Aûnh hưởng địa hình, khoáng sản, sinh vật.
Tiền Cam bri cách đây 570 tr năm
Đại bộ phận nước ta còn là biển.
- Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ sau này như: Việt bắc, Pu họat, Con tum, Sông mã.
SV: Rất ít và đơn giản.
Cổ kiến tạo ( 65 Tr năm, kéo dài 500 tr năm)
- Có những cuộc vận động tạo núi lớn.
- Phần lớn lãnh thổ trởthành đất liền.
- Tạo những núi đá vôi lớn và than đá ở miền Bắc.
SV: Phát triển mạnh mẽ, thời kì cực thịnh của bò sát kjhủng long và cây hạt trần.
Tân kiến tạo ( Cách đây 25 tr năm)
- Đây là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng.
- Vận độïng tân kiến tạo diễn ra mạnh.
- Nâng cao địa hình, núi non, sông ngòi trẻ hóa lại.
- Các CN BaZan, đồng bằng phù sa trẻ hình thành.
- Mở rộng biển Đông và tạo các mỏ dầu khí, Bô Xít, Than Bùn.
- SV: Phát triển phong phú và đa dạng, loài người xuất hiện.
Hỏi: Vận động tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay không? biểu hiện như thế nào?
- Địa phương em đang ở thuộc địa móng nào, phát triển ở giai đoạn nào?
- HS TL, GV bổ sung, KL.
HĐ 4. Củng cố.
- Trình bày LS phát triển của TNVN?
HĐ 5. HDVN.
Nắm chắc ND bài , làm các BT trong SGK, TBĐ.
Tìm hiểu ND bài tiếp (Bài 26)
-------------------------------------------
TUẦN 24 - TIẾT 28 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
BÀI 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
Qua bài học, học sinh cần nắm được: 
- VN là một nước giàu tài nguyên khoáng sản, đó là một nguồn lực quan trọng để phát triển công nghiệp hóa đất nước.
- Mỗi quan hệ gưõa khoáng sản với lịch sử phát triển tự nhiên VN. Giải thích được nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta.
- Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá của nước ta.
II/ Chuẩn bị.
*GV: - bản đồ địa chất khoáng sản VN.
Aûnh khai thác than, dầu khí, apa tít.
Mẫu một số loại khoáng sản tiêu biểu.
* HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. T/c lớp. 8A:	8B:
HĐ 2. Kiểm tra bài cũ:
 Trình bày kịch sử phát triển TN của nước ta?
HĐ 3. Bài mới:
 Vào bài sgk
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 3. 1:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại.
Khoáng sản là gì? Mỏ khoáng sản là gì?
( Những khoáng vật và đá có ích được con nguươì khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.
- Những nơi tập trung khoáng sản thì gọi là mỏ khoáng sản)
hỏi: Khoáng sản có vai trò như thế nào trong đời sống và sự tiến hóa của con người? ( đồ đá, sắt, đồng)
hỏi: Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng khoáng sản ơ rnước ta từ bao giờ? ( Cách đây hàng chục vạn năm, thời kì đồ đã cũ)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ H 26.1
Hỏi: - Hãy nhắc lại S của VN? So với thế giới vào loại nào? (TB)
- Em hãy nhận xét về số lượng và các mật độ các mỏ than trên S lãnh thổ?
- Quy mô, trữ lượng các mỏ khoáng sản như thế nào?
- Tìm trên lãnh thổ các mỏ khoáng sản có trữ kượng lớn?
HS: Trả lời, xác định, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3.2:
Hỏi: Sự hình thành các mỏ khoáng sản VN trong giai đoạn phát triển tự nhiên, nơi phân bố chính?
GV: Chia học sinh thành 6 nhóm, 2 nhóm thảo luận 1 nội dung, có thư kí, nhóm trưởng.
HS: - Thảo luận
đại diện nhóm lên nêu kết quả.
Các nhóm còn lại nhận xét.
GV: Kết luận.
Hỏi: Cho biết loạikhoáng sản nào ở nước ta hình thành nhiều giai đoạn và phân bố ở nhiều nơi? ( Bô Xít)
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3.3:
Hỏi: Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? ( Khoáng s

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Vi_tri_dia_li_dia_hinh_va_khoang_san.doc