Giáo án Địa lý 6 - Bài 13, 14

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của núi

- Biết phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hỡnh. Biết khỏi niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao. Sự khỏc nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ. Hiểu được thế nào là địa hỡnh Cacxtơ.

- Biết được các hang động là những cảnh đẹp thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch.

2. Kĩ năng: Nhận biết được cỏc dạng địa hỡnh, địa hỡnh Cacxtơ qua tranh ảnh, mô hỡnh, trờn thực tế.

3. Thái độ:

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1578Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/ 10 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
TIẾT 15 BÀI 13 
ĐỊA HèNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của nỳi 
- Biết phõn biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hỡnh. Biết khỏi niệm nỳi và sự phõn loại nỳi theo độ cao. Sự khỏc nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ. Hiểu được thế nào là địa hỡnh Cacxtơ.
- Biết được cỏc hang động là những cảnh đẹp thiờn nhiờn hấp dẫn khỏch du lịch.
2. Kĩ năng: Nhận biết được cỏc dạng địa hỡnh, địa hỡnh Cacxtơ qua tranh ảnh, mụ hỡnh, trờn thực tế.
3. Thái độ: 
- í thức sự cần thiết phải bảo vệ cỏc cảnh đẹp tự nhiểntờn Trỏi Đất núi chung và ở Việt nam núi riờng.
- Khụng cú hành vi tiờu cực làm giảm vẻ đẹp của cỏc quang cảnh tự nhiờn.
- Phỏt huy và bảo vệ cỏc di sản thiờn nhiờn (hang động) của nước ta. Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước.
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết được dạng địa hỡnh
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐTNVN. Tranh ảnh về núi già, núi trẻ, núi đá vôi, hang động
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. QS H 34, 35, 36, 37, 38. Tranh ảnh về núi
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (4’)
? Phõn biệt sự khỏc nhau giữa nội lực và ngoại lực? Vớ dụ?
? Nỳi lửa gõy ra nhiều tỏc hại cho con người, nhưng tại sao quanh cỏc nỳi lửa vẫn cú dõn cư sinh sống? Con người đó cú những biện phỏp gỡ để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gõy ra?
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Trờn bề mặt Trỏi Đất cú nhiều dạng địa hỡnh khỏc nhau. Một trong cỏc dạng địa hỡnh phổ biến đú là nỳi. Nỳi cũng cú nhiều loại. Người ta phõn biệt nỳi cao, nỳi thấp; nỳi trẻ, nỳi già, nỳi đỏ vụi.
3. Dạy học bài mới ( 34p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nỳi và độ cao của nỳi (10p)
- Mục tiờu: Biết được đặc điểm hỡnh dạng, độ cao của nỳi. Biết phõn biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hỡnh. Biết khỏi niệm nỳi và sự phõn loại nỳi theo độ cao.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV: Giới thiệu 1 số tranh ảnh cỏc loại nỳi và yờu cầu QS H 36 SGK 
? Dựa vào tranh ảnh và hiểu biết của mỡnh cho biết: Nỳi là gỡ? 
? Độ cao của nỳi từ bao nhiờu một trở lờn?
? Nỳi cú mấy bộ phận? Mụ tả đặc điểm của từng bộ phận?
GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu bảng " phõn loại nỳi theo độ cao SGK trang 42", cho biết:
? Căn cứ vào độ cao người ta chia nỳi ra mấy loại? Đặc điểm?
? Ngọn nỳi cao nhất nước ta cao bao nhiờu m? Tờn là gỡ? 
HS: Đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dóy Hoàng Liờn Sơn .
? Dóy nỳi cao nhất thế giới cú tờn là gỡ?
HS: dóy Hy - ma - lay - a cú đỉnh E - vơ - rest cao 8848m 
GV: Nhiều ngọn nỳi là di sản thiờn nhiờn: Nỳi Phỳ Sĩ: Biểu tượng thiờng liờng của nước Nhật Bản.
? QS H34 cho biết cỏch tớnh độ cao tuyệt đối của nỳi, độ cao tương đối như thế nào? 
? Quy ước như vậy thường độ cao nào lớn hơn?
HS: Tuyệt đối
- Kết luận: Nỳi là một dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn mặt đất. Độ cao của nỳi thường >500 m so với mực nước biển.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nỳi già, nỳi trẻ.
(12p)
- Mục tiờu: Biết sự khỏc nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ.
- Cỏch tiến hành: HĐ nhúm (theo bàn)
GV: Yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin SGK kết hợp quan sỏt H. 35 hóy thảo luận nhúm theo bàn hoàn thành bài tập theo mẫu bảng sau:
+ Đặc điểm hỡnh thỏi
+ Thời gian hỡnh thành
+ Một số dóy nỳi điển hỡnh
? Địa hỡnh nỳi ở VN là dạng đh nỳi già hay trẻ? 
HS: Nỳi già nhưng do vận động Tõn kiến tạo được nõng lờn làm trẻ lại
? Gọi HS lờn xỏc định vị trớ 1 số nỳi già nỳi trẻ nổi tiếng trờn TG
- Kết luận: Nỳi già và nỳi trẻ khỏc nhau về đặc điểm hỡnh thỏi, thời gian hỡnh thành.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu địa hỡnh cacxtơ và cỏc hang động (12p)
- Mục tiờu: Hiểu được thế nào là địa hỡnh Cacxtơ. Biết được cỏc hang động là những cảnh đẹp thiờn nhiờn hấp dẫn khỏch du lịch
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
 GV: Giới thiệu 1 số tranh ảnh về địa hỡnh đỏ vụi, yờu cầu HS QS H37, 38 cho biết:
? Như thế nào là địa hỡnh Cỏcxtơ (về độ cao , hỡnh dỏng)
? Nờu đặc điểm địa hỡnh Cỏcxtơ
? Tại sao núi đến địa hỡnh Cỏcxtơ người ta hiểu ngay là địa hỡnh cú nhiều hang động?
HS: Trả lời
GV: Đõy là loại địa hỡnh đặc biệt của vựng nỳi đỏ vụi. Đỏ vụi là loại đỏ dễ hoà tan. Trong điều kiện thuận lợi, nước mưa thấm vào kẽ nứt của đỏ khoột mũn tạo thành hang động trong khối nỳi
? Địa hỡnh Caxtơ cú những giỏ trị kinh tế nào? Kể tờn những hang động, những danh lam thắng cảnh đẹp mà em biết? (Động Phong Nha, động Hương tớch, hang động Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long được cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới )
? Ngoài ra đỏ vụi cũn phục vụ nhu cầu gỡ?
 GDMT: ? Những hành vi tiờu cực ảnh hưởng đến cảnh đẹp tự nhiờn? Biện phỏp.
HS: khai thỏc bừa bói, rỏc thải
- Kết luận: GV: Miền nỳi cú nhiều giỏ trị kinh tế: Nhiều tài nguyờn: Rừng, khoỏng sản. Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, là nơi nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, du lịch.
1. Nỳi và độ cao của nỳi.
* Khỏi niệm
- Nỳi là một dạng địa hỡnh nhụ cao rừ rệt trờn mặt đất.
- Độ cao của nỳi thường >500 m so với mực nước biển (Độ cao tuyệt đối).
* Cỏc bộ phận của nỳi
- Cú 3 bộ phận
+ Đỉnh nỳi.
+ Sườn nỳi.
+ Chõn nỳi. 
* Phõn loại nỳi:
- Căn cứ vào độ cao, nỳi được phõn làm 3 loại:
+ Nỳi thấp: Dưới 1000 m.
+ Nỳi trung bỡnh: Từ 1000 m -> 2000 .
+ Nỳi cao: Từ 2000 m trở lờn.
- Độ cao tuyệt đối: khoảng cỏch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh nỳi đến mực nước biển.
- Độ cao tương đối: khoảng cỏch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh nỳi đến chỗ thấp nhất của chõn nỳi.
2. Nỳi già, nỳi trẻ.
Nỳi trẻ
Nỳi già
Đặc điểm hỡnh thỏi
- Độ cao lớn do ớt bị bào mũn
-Đỉnh cao,sườn dốc, thung lũng sõu
- Độ cao thường ko lớn do bị bào mũn nhiều
- Đỉnh trũn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Thời gian hỡnh thành
Cỏch đõy vài chục triệu năm
Cỏch đõy hàng trăm triệu năm
Một số dóy nỳi điển hỡnh
- Dóy Anpơ (Chõu Âu)
- Himalaya (Chõu Á)
-Anđột (Chõu Mĩ)
- Dóy Uran
DóyXcandinavi
- Dóy Apalat
3. Địa hỡnh cacxtơ và cỏc hang động.
- Là loại địa hỡnh đặc biệt của vựng nỳi đỏ vụi.
- Cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau nhưng phổ biến là cú đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
- Giỏ trị :
+ Hang động đẹp -> du lịch
+ Đỏ vụi cung cấp vật liờu xõy dựng
4. Luyện tập, củng cố:(4p)
- Núi và cách tính độ cao của núi?
- Phân biệt núi già và núi trẻ?
- Địa hình cacxtơ và hang động?
- Đọc bài đọc thờm T 45
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài và trả lời cõu hỏi ở SGK.
- ễn tập lại toàn bộ nội dung từ bài 1, giờ sau ụn tập học kỡ I
- Hoàn thành bộ đề trắc nghiệm.
 Ngày / / 2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 30/ 10/ 2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 16 ôn tập học kì I
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong học kỳ I cho HS
- Củng cố được thờm phần kiến thức cơ bản cho HS.
- HS thuộc được những phần kiến thức trọng tõm của chương trỡnh để cho HS cú kiến thức vững chắc để bước vào kỡ thi HKI
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh.
- Sử dụng được mụ hỡnh Trỏi Đất (Quả địa cầu).
3. Thái độ: Rèn thái độ ôn tập nghiêm túc. Giỳp cỏc em hiểu biết thờm về thực tế bề mặt Trỏi Đất
4. Năng lực hướng tới: Biết sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu).
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Quả địa cầu, mụ hỡnh, bản đồ tự nhiên thế giới 
- HS : SGK kiến thức các bài đã học 	
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3’)
? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ?
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Như vậy là cỏc em đó học xong chương trỡnh Địa lớ học kỡ 1. Bài hụm nay chỳng ta sẽ ụn tập để hệ thống toàn bộ nội dung đó học. 
3. Bài mới: (35p)
- Mục tiờu: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong học kỳ I cho HS. Củng cố được thờm phần kiến thức cơ bản cho HS. HS thuộc được những phần kiến thức trọng tõm của chương trỡnh để cho HS cú kiến thức vững chắc để bước vào kỡ thi HKI
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn và nhúm 
GV chia học sinh thành 4 nhóm ôn tập
 * Nhóm 1:
 1 -Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất?
 2- Tỉ lệ bản đồ là gì?có mấy dạng tỉ lệ bản đồ?
 3- Phương hướng trên bản đồ được quy định như thế nào? kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý là gì?
 * Nhóm 2:
 4 - Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
 5- Sự vận động quay quanh mặt trời của Trái Đất và các hệ quả.
 * Nhóm 3:
 6- Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ như thế nào?
 7- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời cú hệ quả gì?
 * Nhóm 4:
 8 - Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất?
 9 - Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
 10 - Các dạng địa hình bề mặt Trái Đất.
 " HS thảo luận nhóm, trình bày, GV hệ thống lại kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất.
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ.
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.
- Cách x.định và ghi tọa độ địa lý
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất. 
- Trái Đất có dạng hình cầu.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
- Tỉ lệ thước: 
- Tỉ lệ số: 
- Đo khoảng cách.
- Phương hướng: Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Kinh độ:
- Vĩ độ:
- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đường.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dạng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu chữ.
c. Kí hiệu tượng hình.
- Trái Đất tự quanh trục từ T -> Đ
- Có 24 khu vực giờ.
- Quay quanh trục mất 24h (1vòng).
Hệ quả: + Ngày và đêm.
 + Sự chuyển động lệch hướng của các vật trên Trái Đất.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng là 365 ngày 6h.
Hệ quả: + Các mùa
 + Ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Cấu tạo của Trái Đất 
+ Vỏ 
+ Trung Gian
+ Lõi
- Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên trong.
- Ngoại lực: Là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.
- Động đất: Nội lực.
- Núi:
- Núi già: + Đỉnh tròn.
 + Sườn thoải.
 + Thung lũng rộng.
- Núi trẻ: + Đỉnh nhọn.
 + Sườn dốc 
 + Thung lũng sâu.
- Kết luận: Hệ thống được toàn bộ kiến thức và nội dung đó học
4. Luyện tập, củng cố:(4p)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh ụn lại cỏc dạng bài tập
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Về nhà ôn tập.
- Chuẩn bị thi học kì I theo lịch của PGD
 Ngày / / 2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T1516.doc