Giáo án Địa lý 6 - Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

*HS cần nắm được:

-Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực đông nam Á.

-Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây nông nghiệp chính.

-Đặc điểm về văn hoá,tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân đông nam Á.

2. Kĩ năng

Cũng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư , văn hoá, tính ngưỡng của các nước đông nam Á.

3. Thái độ:

- Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng với nhau, đặc biệt là môi quan hệ chống giặc ngoại xâm của nhân dân ba nước VN, CPC, Lào.

- Những thuận lợi và khó khăn của dân cư trong phát triển kinh tế - x hội

 

doc 105 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4210Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Có nhiều hải sản: tôm, cá, rong biển
-Mặt biển: Thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền.
-Bờ biển: Nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng.
BÀI 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TNVN.
1)Đánh dấu X vào ý em cho là đúng.
a.Các đồng bằng phù sa ở nước ta được hình thành trong giai đoạn:
A-TiềmCambri.
B-Cổ kiến tạo
C-Tân kiến tạo.
b.Giai đoạn lập nền móng sơ khai của lãnh thổ nước ta là:
A-Tiền Cambri
B-Cổ kiến tạo
C-Tân kiến tạo.
2)Hãy trình bày các giai đoạn phát triển của TNVN?
BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam.
A/Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
B/Các mỏ đồng, sắt đá quý được hình thành vào giai đoạn điïa chất nào? Phân bố ở những đâu?
C/Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào? Chúng được hình thành trong giai đoạn nào?
HS: Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng và khu vực khoáng sản gần 60 loại khoáng sản khác nhau.
-Khoáng sản ở nước ta khá đa dạng, bao gồm nhiều loại như: than, sắt, dầu mỏ, khí đốt, mangan, crôm,Bôxit, Thiết, chì, kẽm, vàng, đồng, apatif, đá quý, đất hiếm, cát thuỷ tinh.
-Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, Apatif, đá vôi, sắt, đồng, thiếc, crôm, bôxit.
-Được hình thành vào giai đoạn tiền Cambri, phổ biến ở các khu vực nền cổ, Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, KomTum
- Là nơi thành tạo của dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn chúng được thành tạo trong giai đoạn tân kiến tạo.
IV/-Dặn dò:
Học bài 20,23,,24,26 kiểm tra 1 tiết.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ và tên 	Kiểm tra 1 tiết 	
Lớp 	Môn : Địa 
Đề Bài .
PHẦN 1 : TRĂC NGHIỆM
Câu 1 : Khu vực ĐNA và NA thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió 
Gió Tây Ôn đới 
Gió mùa
Gió đông cự
Cả ba loại gió trên
Câu 2 : VN có chung đường biên giới trên đất liền vừa trên biển là:
Trung quốc
Cam-pu-chia
Cả 2 đều sai
Cả 2 đều đúng
Câu 3 : Về dân số VN đứng hàng thứ mấy trong khu vực ĐNA
Thứ nhất 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Câu 4: Lũng Cú điẻm cực bắc của nước ta thuộc tỉnh
Cao Bằng
Lào Cai
Hà giang
Tuyên Quang
Câu 5: Sín thầu điểm cực Tây của nước ta nằm trên địa phận tỉnh
A. Kiên giang
B. Sơn La 
C. Điện Biên
D. Nghệ An 
Câu 6 : Lãnh hải của nước VN rộng là:
12 hải lí ở phía ngoài đường cơ sở tính từ ngán nước triều thấp nhất trở ra
Phần biển từ bờ biển ra đén đường cơ sỏ
12 hải lí từ bờ biển tính từ ngấn nước triều thấp nhất trở ra
Tất cả đều sai 
PHẦN 2 : TỰ LUẬN
Câu 1 : Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí của Việt Nam ?
Câu 2 : Từ kinh tuyến phía tây (1020Đ) tới kinh tuyến phía Đông (1170Đ) nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh lệch bao nhiêu phút đồng hồ ? ( cho biết mỗi kinh độ chênh lệch 4 phút)
Câu 3 : cho bảng số liệu sau
NÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
DỊCH VỤ
1990
2000
1990
2000
1990
2000
38,74
24,3
22,67
36,61
38,59
39,09
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 và rút ra nhận xét ?
Tuần :Tiết: 
NS:
ND:..
 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm:
- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam.
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.
- Biết vai trị của địa hình đơi với đđời sống, sản xuất của con người; một số tác độnbg tích cực, tiêu cực của con người tới địa hình ở nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ địa hình.
2. Kỹ năng:
Nhận xét tác động (tích cực va tiêu cực) của co người tới địa hình qua tranh ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức yêu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Giáo án.tập bản đồ, sgk,
- Bản đồ tự nhiện Việt Nam.
2. Học sinh:
 Tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. Phương Pháp:
Trực quan, đàm thoại, nhĩm, gợi mở, động não
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1p).
2. kiểm tra bài cũ: (4p).
Trả bài kiểm tra cho HS. Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
Sự phát triển lãnh thổ địa hình hình nước ta là kết quả tác động của nhiều n hân tố và trải qua các giai đoạn phát triển lâu dài trong môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa. Do đó địa hình là thành phần cơ bản và bean vững của cảnh quan. Địa hình Việt Nam có đặc điểm chung gì? Mối quan hệ qua lại giữa con người Việt Nam và địa hình đã làm bề mặt địa hình thay đổi thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài hôm nay.
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
10 p 
10 p
15 p
 Hoạt động 1.
GV: treo bản đồ tự nhiên VN lên và giải thích các kí hiệu và cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam cho biết.
? Địa hình Việt Nam bao gồn những dạng nào?
HS: Núi, cao nguyên, sơn nguyên, đồng bằng
? Dạng địa hình nào chiếm ưu thế?
HS: Đồi núi.
? Tại sao đồi núi lại là bộ phận quan trọng nhất của địa hình nước ta? Độ cao như thế nào?
 HS: à
? Phân tích tầm quan trọng của địa hình đồi núi?
HS: - Diện tích lớn và là dạng phổ biến.
 - Đồi núi ảnh hưởng đến cảnh quan chung và sự phát triển kinh tế xã hội.
 - Tạo thành biên giới tự nhiên.
GV: Cho HS lên Xác định đỉnh Phanxipăng, Tây Côn Lĩnh, Tam Đảo, Ngọc Lĩnh? Các dãy cánh cung?
HS: Học sinh xác định.
? Địa hình đồng bằng có diện tích như thế nào? Đặc điểm địa hình đồng bằng miền Trung?
HS: ¼ diện tích, đồng bằng miền Trung nhỏ hẹp 
GV: Nền móng các đồng bằng cũng là miền sụt võng tách dãn được phù sa sông bồi đắp mà thành đồng bằng cón nhiều ngọn núi sót: Núi Voi ( Hải Phòng); Non Nước ( Hà Tĩnh); Hòn Đất ( Kiên Giang).
? Tỉnh Sóc Trăng thuộc dạng địa hình nào, có đồi núi không?
HS: Sóc Trăng thuộc đồng bằng Sông Cửu Long, Sóc Trăng không có đồi núi.
Hoạt động 2.
? Trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam lãnh thổ được tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào?
HS: Cổ kiến tạo.
? Đặc điểm địa hình giai đoạn này như thế nào?
HS: Bề mặt san bằng cổ.
? Sau vận động tạo núi giai đoạn tân kiến tạo địa hình nước ta có đặc điểm gì?
HS: 
à? Vì sao địa hình nước ta là địa hình già nâng cao trẻ lai?
HS: - Sự nâng cao với biên độ lớn Phan xi păng 3143m; Phu Luông 2985m.
 - Sự cắt sẻ xâu của dòng nước – thung lũng sông Đà, sông Mã.
GV: - Địa hình badan cạnh các đứt gãy sâu Tây Nguyên và Nam Bộ.
 - Sụt nún sâu, rộng tạo điều kiện hình thành đồng bằng trẻ sông Hồng, sông Cửu Long, vịnh Hạ Long.
? Địa hình Việt Nam phân tầng như thế nào? 
HS: - Khu Việt Bắc, Đông Bắc, khu đồng bằng Bắc Bộ.
 - Thềm lục địa
? Xác định các vùng núi, đồng bằng, cao nguyên trên bản đồ.
HS: Xác định.
? Hướng nghiêng địa hình Việt Nam như thế nào?
HS: à
GV: Địa hình nước ta được tạo dựng ở giai đọan cổ kiến tạo và tân kiến tạo.
Hoạt động 3.
GV: Cho HS thảo luận nhóm (3p)
HS: Thảo luận rồi đại diện từng nhóm trình bày bổ sung.
 GV: chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm : Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố chủ yếu nào?
TL: à
GV: - Sự biến đổi của khí hậu, tác động của dòng nước.
Sự biến đổi do tác động của con người.
? Con người đã cĩ tác động tích cực và tiêu cực tới địa hình như thế nào?
HS: Tích cực: Luơn tìm cách cải tạo địa hình 
 Tiêu cực: Chặt phá rừng làm cho đất xĩi mịn, lũ lụt.
GV: giới thiệu một số hình ảnh địa hình caxtơ, rừng bị tàn phá, địa hình bị xói mòn, hiện tượng lũ lụt
1. Đồi núi là bộ phận quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
- Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ là bộ phận quan trong nhất.
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích.
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
- Vận động tạo núi ở giai đọan tân kiến tạo địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình phân bậc thấp dần từ nội địa tới biển.
- Địa hình nước ta có hai hướng chíng vòng cung và Tây Bắc Đông Nam.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ.
- Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực xói mòn.
- Địa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
4. Củng cố: (4p) 
- Địa hình Việt Nam có cấu trúc như thế nào?
- Xác định mộït số đỉnh núi cao 
5. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Xem lại bài đã học. 
- Chuẩn bị bài mới: các đặc điểm khu vực địa hình.
Tuần :Tiết: 
NS:
ND:..
 BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh nắm được:
-Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta. 
-Đặc điểm về cấu trúc, phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa phía nam.
2/Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các các đặc điểm của các khu vực địa.
3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên.
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam
-Atlat địa lí Việt Nam.
-Hình ảnh địa hình các khu vực đồi núi, đồng bằng bờ biển Việt Nam.
III/-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1/Kiểm tra bài cũ: ( 5 p )
-Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.
-Đến giai đoạn tân kiến tạo cấu trúc địa hình nước ta có những thay đổi lớn lao gì?
2/Bài mới:
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
10 p
15 p
10 p
 GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam (treo tường) giới thiệu phân tích khái quát sự phân hoá địa hình Tây sang Đông lãnh thổ; các bậc địa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi, đồng bằng ra thềm lục địa 
GV: Giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi trên toàn lãnh thổ.
-Xác định rõ phạm vi vùng núi.
+Vùng núi Đồng bằng bắc bộ 
+Vùng núi Tây bắc bắc bộ
-Vùng núi Trường Sơn Bắc
-Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
Hoạt động1:
GV: Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một vùng núi.
-Lập bảng so sánh địa hình hai vùng núi
1.Vùng núi Đông Bắc & Tây Bắc
2.Vùng núi Trường Sơn Bắc & Trường Sơn Nam.
GV: Hướng dẫn: 
Học sinh sử dụng SGK, bản đồ địa hình, Atlát địa lí Việt Nam
So sánh yêu cầu nội dung:
+Phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh cao nhất vùng.
+Hướng núi chính, nham thạch + cảnh quan đẹp nổi tiếng.
+Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, thời tiết.
-Sau khi đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.
Điền vào bảng sau:
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
-Từ phía Nam sông cả à dãy bạch mã.
-Từ Nam Bạch mã à Đông Nam Bắc
-Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng.
-Vùng núi và cao nguyên hùng vĩ.
-Cao nhất là đỉnh Pu-lai-lung 2711m, Rào cỏ 2235m.
-Cao nhất vùng: Đỉnh Ngọc Linh 2985m Chưasngin 2405m.
-Hướng Tây Bắc à Đông Nam
-Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn, xếp tầng thành cánh cung có bề lồi hướng ra biển.
-Khối núi đá vôi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600-800m, khu vực vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được xếp hạng di sản thế giới.
-Cao nguyên LangBiang có thành phố ĐàLạt đẹp nổi tiếng, khu du lịch nghỉ mát tốt nhất.
-Địa hình chắn gió, gây hiện ứng phơn: mưa lớn sườn Tây Trường Sơn Đông chịu thời tiết gió Tây kho nóng điển hình Việt Nam.
-Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc của Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khô
Bảng so sánh địa hình hai vùng núi ĐB và TBB 
CH: Như vậy đá vôi tập trung ở miền nào?(vùng núi phía Bắc)
-CN Badan tập trung ở miền nào? (Vùng núi Trường Sơn Nam)
Hoạt động 2:
CH: So sánh địa hình 2 vùng đồng bằng Sông Hồng và S Cửu Long?
GV: Hướng dẫn HS: Quan sát H29.2 & H29.3 kết hợp SGK và vốn hiểu biết:
So sánh các dạng địa hình tự nhiên nhân tạo: Độ nghiêng, chế độ ngập nước, vấn đề sử dụng, cải tạo.
Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Cửu Long
1:Giống nhau 
-Là vùng sụt võng được phù sa Sông Hồng bồi đắp
-Là vùng sụt võng được phù sa Sông Cửu Long bồi đắp.
2:Khác nhau
-Dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở độ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng- Ninh Bình
-Diện tích: 15.000Km2
-Hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.
-Đắp đê biển ngăn nước mặn, mở diện tích canh tác: cối, lúa, nuôi thuỷ sản
-Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2-3m thường xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều.
-Diện tích: 40.000Km2
-Không có đê lớn 10.000Km2 bị ngập lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười)
-Sống chung với lũ, cải tạo đất trồng rừng, chọn giống cây trồng.
CH: Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp kém phì nhiêu? 
Hoạt động 3: 
CH: -Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?
-Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn? (Bờ biển khúc khuỷu với các núi đá, vũng, vịnh sâu và các đảo sát bờ)
CH: Quan sát bờ biển VN trên bán đảo trung nguyên cho biết: bờ biển nước ta có mấy dạng chính?
-Xác định vị trí điển hình của mỗi dạng bờ biển.
GV kết luận:
CH:Hãy xác định trên bản đồ vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
I. Khu vực đồi núi:
II. Khu vực đồng bằng:
a/ Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
b/ Các Đồng Bằng Duyên Hải Trung Bộ.
-Diện tích: 15.000Km2
-Nhỏ hẹp, kém phì nhiêu
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
- Bờ biển dài 3260km có hai dạng chính là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
3/-Củng cố: ( 4 p )
a.Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
b.Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?
4/-Dặn dò: ( 1 p )
Xem trước bài thực hành đọc bản đồ địa hình VN.
Tuần :Tiết: 
NS:
ND:..
 BÀI 30: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: HS nắm vững 	
 -Cấu trúc địa hình VN; sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây.
2/Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN, nhận xét các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
-Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.
3.Thái độ: 
Bồi dưỡng ý thức học bộ môn.
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lý treo tường.
-Bản đồ hành chính (treo tường)
III/-BÀI GIẢNG:
1/Kiểm tra bài cũ: ( 5 p )
-Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Xác định các khu vực, giới hạn trên bản đồ tự nhiên VN treo tường. Cho biết cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta có những gì?
-Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực?
2/Bài thực hành:
GV: giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành
+Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần tìm, tìm hiểu trên bản đồ.
+Sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220B
+Sự phân hoá địa hình từ Bắc vào Nam theo KT 1080Đ
Bài1: ( 10 p )
1-GV: nêu yêu cầu của bài. Phân công HS theo nhóm thực hành hoạt động nhóm/cặp.
2-Sử dụng Atlát địa lí Việt Nam cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào? (Vùng núi TBBB – ĐBBB)
Căn cứ vào lược đồ địa hình Việt Nam (H28.1) và Atlát, xác định vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông qua các dãy núi và các con sông nào?
3-Gọi từng nhóm(2HS) lên xác định trên bản đồ địa hình treo tường và điền vào bảng thống kê sau:
Các dãy núi
Các dòng sông
1-Phu đen Đinh
2-Hoàng Liên Sơn
3-Con Voi
4-Cánh cung Sông Gâm
5-Cánh cung Ngân Sơn
6-Cánh cung Bắc Sơn
Đà
Hồng, Chảy
Lô
Gâm
Cầu
Kì Cùng
CH: Theo vĩ tuyến 220B từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm, cấu trúc như thế nào?
(-Vượt qua các dãy núi lớn và các sông lớn ở Bắc Bộ 
-Cấu trúc địa hình hai hướng TB-ĐN và vòng cung)
Bài2: ( 15 p )
GV: Nêu yêu cầu của bài và lưu ý học sinh: Tuyến cắt dọc KT 1080Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc ở vùng biển Nam Bộ, chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết.
-Địa danh nào cao nhất, địa danh nào thấp nhất?
HS: 
-Cao Nguyên Kon Tum cao trên 1400m, đỉnh cao nhất ở đây là Ngọc Linh 2598m.
-CN Đắc Lắk dưới 100m, thấp hơn cao nguyên trên tới 400-500m vùng hồ Đắc thấp nhất vùng ở độ cao 400m.
-CN Mơ Nông và Di Linh cao trên 1000m.
Nhận xét về địa chất địa hình Tây Nguyên.
-ĐĐLS phát triển của khu vực Tây Nguyên?
-Là khu vực nền cổ bị đứt vỡ kèm theo phun trào vào thời kì Tân kiến tạo.
-Đặc điểm nham thạch các cao nguyên?
+Nhung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẻ đá badan trẻ là các đá tiền Cambri.
-Địa hình các CN?
(Độ cao khác nhau nên được gọi là CN xếp tầng, sườn dốc tạo nhiều thác lớn trên các lồng sông. VD: Thác Camly, Pren, Prông.
Bài3: ( 10 p )
1.GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ VN xác định các đèo phải vượt qua khi đi dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn à Cà Mau.
2. Hoạt động cá nhân, xác định trên bản đồ treo tường, điền vào bảng thống kê sau:
Tên đèo
Tỉnh
1-Sài Hồ
2-Tam Điệp
3-Ngang
4-Hải Vân
5-Cù Mông
6-Cả
-Lạng Sơn
-Ninh Bình
-Hà Tỉnh
-Huế- Đà Nẵng
-Bình Định
-Phú Yên-Khánh Hoà
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết trong số các đèo trên đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và rừng Á Xích đạo phía Nam? (Đèo Hải Vân).
IV/-Củng cố ( 4 p ) 
GV: Kết luận
-Cấu trúc địa hình MB nước ta theo hai hướng chính là TB, ĐN và vòng cung. Theo VT 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn của Bắc Bộ.
-Các CN lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc theo KT 1080Đ
-quốc lôï 1A dài 1700Km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình; các đèo lớn và các dòng sông lớn của đất nước.
V/-Dặn dò: ( 1 p )
-Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về khí hậu Việt Nam.
-Cảnh tuyết rơi ở SaPa.
Tuần :Tiết: 
NS:
ND:..
 BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I/-MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
-Học sinh nắm được 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
+Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+Tính chất đa dạng và thất thường.
-Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta.
+Vị trí địa lí
+Hoàn lưu gió mùa
+Địa hình
2/Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ.
3. Thái độ:
 Khơng đồng tình với những hành vi gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
II/-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Bản đồ khí hậu Việt Nam treo tường.
-Bản đồ số liệu khí hậu các trạm: Huế, TP Hồ Chí Minh.
-Bảng phụ ghi nhiệt độ trung bình năm các tỉnh ở nước ta.
III/-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/Kiểm tra bài cũ::
2/Bài giảng: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam. Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sự sinh sống và cư trú của các loài động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa, khí hậu đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của TNVN. Vậy khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình thành khí hậu ở nước ta? Chúng ta cùng giải đáp trong bài học hôm nay.
THỜI 
GIAN
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
 NỘI DUNG GHI BẢNG 
17 p
22 p
Hoạt động1: Cá nhân
CH: Nhắc lại vị trí địa lí nước ta? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào? (8030’B – 23023’B, đới khí hậu nhiệt của NCB).
GV: Giới thiệu bảng phụ về nhiệt độ TB năm của các tỉnh MB và MN:
+Lạng Sơn 210C
+Hà Nội 23,40C
+Quảng Trị 24,90C
+Huế 250C
+Quãng Ngãi 25,90C
+Quy Nhơn 26,40C
+TP HCM 26,90C
+Hà Tiên 26,90C
Các tỉnh từ Bắc vào Nam (>210C)
-Nhiệt độ có sự thay đổi thế nào từ Bắc vào Nam? (Tăng dần từ Bắc và Nam)
CH: Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam? (Vị trí ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ).
-Vì sao nhiệt độ cao như vậy?
CH: Dựa vào bảng 31.1cho biết nhiệt độ không khí thay đổi nư thế nào từ Nam ra Bắc , giải thích vì sao?
CH: Dựa vào bảng đồ khí hậu VN (treo tường) cho biết nước ta chịu ảnh hướng của những loại gió nào?
+Nước ta nằm trong khu vực gió mùa Châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động thao mùa.
CH: Tại sao MB nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa đông giá rét, kha

Tài liệu đính kèm:

  • docdia_8_trang_soan.doc