Giáo án Địa lý 6 - Bài 23 dến bài 26

I. Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Trỡnh bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước ; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông.

- Trỡnh bày được khái niệm hồ ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước.

- Vai trũ của sụng và hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trên Trái Đất. Nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông, hồ

2. Kĩ năng:

- Sử dụng mụ hỡnh để mô tả hệ thống sông.

- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện tượng sóng biển và thuỷ triều, hiện tượng ô nhiễm nước sông ,hồ qua tranh ảnh, hỡnh vẽ.

3. Thái độ: Cú ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ.

4. Năng lực hướng tới: Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện tượng sóng biển và thuỷ triều, hiện tượng ô nhiễm nước sụng ,hồ qua tranh ảnh, hỡnh vẽ.

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 23 dến bài 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 / 3 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 29 Bài 23
Sông và hồ
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được khỏi niệm sụng, lưu vực sụng, hệ thống sụng, lưu lượng nước ; nờu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sụng.
- Trỡnh bày được khỏi niệm hồ ; phõn loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tớnh chất của nước.
- Vai trũ của sụng và hồ đối với đời sống và sản xuất của con người trờn Trỏi Đất. Nguyờn nhõn làm ụ nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sụng, hồ
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng mụ hỡnh để mụ tả hệ thống sụng. 
- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện tượng súng biển và thuỷ triều, hiện tượng ụ nhiễm nước sụng ,hồ qua tranh ảnh, hỡnh vẽ..
3. Thái độ: Cú ý thức bảo vệ, khụng làm ụ nhiễm nước sụng, hồ; phản đối cỏc hành vi làm ụ nhiễm nước sụng, hồ..
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ, hiện tượng súng biển và thuỷ triều, hiện tượng ụ nhiễm nước sụng ,hồ qua tranh ảnh, hỡnh vẽ.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐ TNVN, tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông. Tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông.
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3p) 
? Kể tờn một số sụng , hồ mà em biết
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Sụng và phần lớn hồ trờn Trỏi Đất là những nguồn nước ngọt quan trọng trờn lục địa. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động1: Sông và lượng nước của sông
- Mục tiờu: Trỡnh bày được khỏi niệm sụng, lưu vực sụng, hệ thống sụng, lưu lượng nước ; nờu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sụng
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn
GV: Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK
Kết hợp sự hiểu biết thực tế hãy mô tả lại những dòng sông mà em đã gặp?địa phương em có dòng sông nào chảy qua ?
- Sông là gì? (Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa)
- Nguồn cung cấp nước cho sông? (Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.)
GV chỉ 1 số sông ở việt nam, đọc tên và xác định hệ thống sông để hình thành khái niệm lưu vực 
- Lưu vực sông là gì? (diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là lưu vực sông.)
- QS H59 cho biết: Hệ thống sông bao gồm những bộ phận nào ?
 ( Phụ lưu, sông chính, chi lưu.)
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu (SGK) cho biết:
- Lưu lượng nước của sông là gì? 
- Lưu lượng nước của sông phụ thuộc vào yếu tố nào? 
-Thế nào là tổng lượng nước trong mùa cạn 
tổng lượng nước trong mùa lũ của 1con sông 
GDMT: Vai trũ của sụng đối với đời sống và sản xuất của con người 
? Nguyờn nhõn và hậu quả của ụ nhiễm nước?
- Kết luận: Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa
Hoạt động 2: Hồ
- Mục tiờu: Trỡnh bày được khỏi niệm hồ ; phõn loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tớnh chất của nước.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/ cặp
GV: Yêu cầu học sinh đọc (SGK) cho biết:
- Hồ là gì? 
- Có mấy loại hồ? (Có 2 loại hồ: Hồ nước mặn. Hồ nước ngọt.)
- Hồ được hình thành như thế nào? Nguồn gốc hình thành khác nhau.
GV bổ sung và giới thiệu:
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Plâycu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
GDMT: 
- Tác dụng của hồ?( Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.)
- Vì sao tuổi thọ của hồ không dài ?(Bị vùi lấp ...)
Sự vùi lấp đầy của các hồ gây tác hại gì cho cuộc sống con người ?
- Kết luận: Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. Có 2 loại hồ
1. Sông và lượng nước của sông
a) Sông:
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho sông gọi là: Lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
b) Lượng nước của sông:
- Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S)
- Lượng nước của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm.
- Đặc điểm của 1con sông thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nó 
* Vai trũ của sụng ngũi đem lại nhiều lợi ớch cho con người: Cung cấp nước, thuỷ hải sản, giao thụng...
2- Hồ:
- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn
 + Hồ nước ngọt.
- Nguồn gốc hình thành khác nhau.
+ Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Plâycu)
- Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện)
- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...
- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Sự khác nhau giữa sông và hồ?
- Lưu lượng nước của sông
- Hệ thống sông?
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài cũ.
- Trả lời câu 1, 2, 3, 4 (SGK)
- Tỡm hiểu bài : Biển và đại đương
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 16 / 3 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 30 Bài 24
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyờn nhõn làm cho độ muối của cỏc biển và đại dương khụng giống nhau.
- Trỡnh bày được ba hỡnh thức vận động của nước biển và đại dương là : súng, thuỷ triều và dũng biển. Nờu được nguyờn nhõn hỡnh thành súng biển, thuỷ triều.
- Biết vai trũ của biển và đại dương đối với đời sống sản xuất của con người. Biết cỏc nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm nước biển và đại dương và hậu quả
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng bản đồ cỏc dũng biển trong đại dương thế giới để kể tờn một số dũng biển lớn và hướng chảy của chỳng.
- Nhận biết hiện tượng ụ nhhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh
3. Thỏi độ: 
- cú ý thức bảo vệ, khụng làm ụ nhiễm nước biển và đại dương; phản đối cỏc hoạt động ụ nhiễm nước biển và đại dương.
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết hiện tượng ụ nhhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐ TNVN, tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông. Tranh ảnh các sông và hồ lớn trên TG, tranh hệ thống sông và lưu vực sông.
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3p)
? Sự khỏc nhau giữa sụng và hồ? Thế nào là hệ thống sụng?
2. Giới thiệu bài học (1p)
	Nước trờn Trỏi Đất chủ yếu là nước mặn, được phõn bố trong cỏc biển và đại dương. Nước trong cỏc biển và đại dương lưu thụng với nhau và luụn vận động, tạo ra cỏc hiện tượng: Súng, thủy triều và cỏc dũng biển.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu độ muối của nước biển và đại dương
- Mục tiờu: Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyờn nhõn làm cho độ muối của cỏc biển và đại dương khụng giống nhau
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/ cặp
- HS xỏc định trờn bản đồ tự nhiờn thế giới 4 đại dương thụng nhau 
GV: Yờu cầu HS đọc (SGK) cho biết:
- Độ muối của nước biển và đại dương là do đõu mà cú? 
HS: Nước sụng hũa tan cỏc loại muối từ đất, đỏ trong lục địa đưa ra
- Độ muối của nước biển và cỏc đại dương cú giống nhau khụng? Cho vớ dụ?
- Kết luận: Nước biển và đại dương cú độ muối trung bỡnh 35%0.
Hoạt động 2: Sự vận động của nước biển và đại dương
- Mục tiờu: Trỡnh bày được ba hỡnh thức vận động của nước biển và đại dương là : súng, thuỷ triều và dũng biển. Nờu được nguyờn nhõn hỡnh thành súng biển, thuỷ triều
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn
GV: Yờu cầu HS quan sỏt H61, 62, 63 và kiến thức (SGK) cho biết:
? Súng là gỡ. Nguyờn nhõn sinh ra súng biển.
? Nguyờn nhõn cú súng thần ,sức phỏ hoại súng thần ?
- Q.sỏt H62,63 nhận xột sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển ? tại sao cú lỳc bói biển rộng, lỳc thu hẹp?(nước biển lỳc dõng cao, lỳc lựi xa gọi là nước triều )
? Cú mấy loại thủy triều.
+ Bỏn nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lờn xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lờn xuống 1 lần
+ Triều khụng đều: Cú ngày lờn xuống 1 lần, cú ngày lại 2 lần.
GV: Chuẩn kiến thức.
? Ngày nào thỡ cú hiện tượng triều cường và triều kộm.
 (Triều cường: Ngày trăng trũn giữa thỏng)
 Ngày khụng trăng (đầu thỏng)
+ Triều kộm: 
 Ngày trăng lưỡi liềm (đầu thỏng)
 Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối thỏng)
- Nguyờn nhõn sinh ra thuỷ triều là gỡ ? 
GV: Yờu cầu HS quan sỏt H64 (SGK) cho biết:
- Dũng biển được sinh ra từ đõu? Trong cỏc biển và đại dương cú những dũng nước chảy giống nhau như những dũng sụng trờn lục địa.)
- Nguyờn nhõn sinh ra dũng biển? Cú mấy loại dũng biển ?
QS H64 nhận xột về sự phõn bố dũng biển ?
- Dựa vào đõu chia ra dũng biển núng, lạnh?(Nhiệt độ của dũng biển chờnh lệch với nhiệt độ khối nước xung quanh ,nơi xuất phỏt cỏc dũng biển.)
- Vai trũ cỏc dũng biển đối với khớ hậu, đỏnh bắt hải sản.
- Kết luận: Cú ba hỡnh thức vận động của nước biển và đại dương là: súng, thuỷ triều và dũng biển.
1. Độ muối của nước biển và đại dương.
- Nước biển và đại dương cú độ muối trung bỡnh 35%0.
- Độ muối là do: Nước sụng hũa tan cỏc loại muối từ đất, đỏ trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và cỏc đại dương khụng giống nhau: Tựy thuộc vào nguồn nước chảy vào biển nhiều hay ớt và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
VD: - Biển VN: 33%0
 - Biển Ban tớch: 32%0.
 - Biển Hồng Hải: 41%0.
2. Sự vận động của nước biển và đại dương:
- Cú 3 sự vận động chớnh:
a. Súng
- Là hỡnh thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. 
- Nguyờn nhõn sinh ra súng biển biển chủ yếu do giú, động đất ngầm dưới đỏy biển sinh ra súng thần.
b. Thủy triều:
- Là hiện tượng nước biển cú lỳc dõng lờn, lấn sõu vào đất liền, cú lỳc lại rỳt xuống, lựi ra xa. 
- Nguyờn nhõn sinh ra thủy triều là do sức hỳt của mặt trăng và mặt trời.
- Cú 3 loại thủy triều:
+ Bỏn nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lờn xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lờn xuống 1 lần
+ Triều khụng đều: Cú ngày lờn xuống 1 lần, cú ngày lại 2 lần.
- Việt Nam cú đủ cả 3 loại thủy triều trờn.
c. Cỏc dũng biển
- Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dượng
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như gió tín phong, tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển:
+ Dòng biển nóng.
+ Dòng biển lạnh.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Tại sao độ muối của cỏc biển và cỏc đại dương lại khỏc nhau?
- Hiện tượng thủy triều được diễn ra như thế nào?
- Đọc bài đọc thờm
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài, trả lời cõu hỏi và làm BT( T74)
- Đọc trước bài 25: Thực hành: sự chuyển động của cỏc dũng biển trong đại dương
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 17 / 3 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 31 Bài 25 THỰC HÀNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DềNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được hướng chuyển động của cỏc dũng biển núng và lạnh trong đại dương thế giới. Nờu được ảnh hưởng của dũng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của cỏc vựng bờ tiếp cận với chỳng.
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng bản đồ cỏc dũng biển trong đại dương thế giới để kể tờn một số dũng biển lớn và hướng chảy của chỳng.
3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ làm bài thực hành nghiờm tỳc
4. Năng lực hướng tới: Biết hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương, TG.
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐ các dòng biển trong đại dương TG. Lược đồ nhiệt độ các vùng ven biển có dòng hải lưu chảy qua.
- Tìm hiểu bài HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Thực hành dựa vào H64, 65
 III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ 3p 
- Dũng biển là gỡ? Cú mấy loại dụng biển trong đại dương ?
2. Giới thiệu bài học (1p)
	Cỏc em đó được tỡm hiểu về dũng biển, vậy chuyển động của cỏc dũng biển núng và lạnh như thế nào, ảnh hưởng của dũng biển ra sao chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài thực hành hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vị trớ hướng chảy của cỏc dũng biển
- Mục tiờu: Trỡnh bày được hướng chuyển động của cỏc dũng biển núng và lạnh trong đại dương thế giới.
- Cỏch tiến hành: HĐ nhúm 
* Nhúm 1: Cho biết vị trớ của cỏc dũng biển núng và lạnh ở nửa cầu Bắc, Đại Tõy Dương và trong Thỏi Bỡnh Dương?
* Nhúm 2: Cho biết vị trớ và hướng chảy của cỏc dụng biển ở nửa cầu nam ?
*Nhúm 3: Cho biết vị trớ của cỏc dũng biển và hướng chảy ở nửa cầu Bắc.và nửa cầu nam, rỳt ra nhận xột chung hướng chảy 
Đdương
Bỏn cầu bắc
TBD
núng
Cư rụ si ụ
Ala xca
Lạnh
Cabipe rima
ụ ria siụ
Đại TD
Núng 
Guy an
Gơn xtrim
Lạnh
La brađụ
Ca na ri
- Kết luận: - Hầu hết cỏc dũng biển núng ở 2 bỏn cầu đều xuất phỏt từ vĩ độ thấp (khớ hậu NĐ)chảy lờn vựng vĩ độ cao (khớ hậu ụn đối 
- Cỏc dũng biển lạnh ở 2 bỏn cầu xuất phỏt từ vựng vĩ độ cao về vựng vĩ độ thấp. 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu ảnh hưởng của dũng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của cỏc vựng bờ tiếp cận với chỳng.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn
GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 65 (SGK) cho biết :
- So sỏnh t0 của 4 điểm?
(Cựng nằm trờn vĩ độ 600B) 
- Nờu ảnh hưởng của nơi cú dũng biển nóng và lạnh đi qua ?
- Kết luận: Dũng biển ảnh hưởng đến nhiệt độ, lượng mưa của cỏc vựng bờ tiếp cận với chỳng.
1. Bài 1
Hướng
Bỏn cầu nam
Từ XĐ "ĐBắc
Từ XĐ"TB
Đông úc
Từ XĐ"ĐN
40B"về XĐ
BBD"ôn đới
Pê ru
Phía N"XĐ
Bắc XĐ"30B
Bra xin
XĐ"nam
Bắc"40B
40B"30B
Ben ghi la
Phía N"XĐ
- Hầu hết các dòng biển nóng ở 2 bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp (khí hậu NĐ) chảy lên vùng vĩ độ cao (khí hậu ôn đới )
- Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp 
2. Bài 2:
- So sánh t0 của:
A: - 190C
B: - 80C
C: + 20C
D: + 30C
+ Dũng biển núng: Đi qua đõu thỡ ở đú cú sự ảnh hưởng làm cho khớ hậu núng lờn.
+ Dũng biển lạnh: Đi qua đõu thỡ ở đú cú sự ảnh hưởng làm cho khớ hậu lạnh hơn.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- GV: Nhận xột bài thực hành
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Hoàn thành bài thực hành
- Đọc trước bài 26: ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HèNH THÀNH ĐẤT
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 19 / 3 /2015
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 32 Bài 26 
 ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HèNH THÀNH ĐẤT
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được khỏi niệm lớp đất, 2 thành phần chớnh của đất.
- Trỡnh bày được một số nhõn tố hỡnh thành đất.
- Biết cỏc nguyờn nhõn làm giảm độ phỡ của đất và suy thoỏi đất
- Biết một số biện phỏp làm tăng độ phỡ của đất và hạn chế sự ụ nhiễm đất
2. Kĩ năng: Phõn tớch tranh ảnh.
- Sử dụng tranh ảnh để mụ tả một phẫu diện đất
- Nhận biết đất tút đất xấu qua tranh ảnh và trờn thực tế
3. Thỏi độ: 
 Ủng hộ cỏc hành động bảo vệ đất; phản đối cỏc hành động tiờu cực làm ụ nhiễm và suy thoỏi đất
4. Năng lực hướng tới: Nhận biết đất tút đất xấu qua tranh ảnh và trờn thực tế
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: BĐ thổ nhưỡng Việt Nam, một số mẫu đất.
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Một số mẫu đất
III. Tiến trình dạy học 
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3p) 
 Kiểm tra một số bài thực hành của HS
2. Giới thiệu bài học (1p)
	Ngoài cỏc hoang mạc cỏt và nỳi đỏ, trờn bề mặt cỏc lục địa cú một lớp vật chất mỏng bao phủ. Đú là lớp đất hay thổ nhưỡng. Cỏc loại đất trờn bề mặt Trỏi Đất cú những đặc điểm riờng, chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài hụm nay.
3. Dạy học bài mới ( 36p)
Hoạt động của GV và HS
Nụị dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu lớp đất trờn bề mặt cỏc lục địa
- Mục tiờu: Trỡnh bày được khỏi niệm lớp đất.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng ) thổ là đất ,nhưỡng là loại đất mềm xốp 
GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và quan sát hình 66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau? Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật?
- Kết luận: Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trờn bề mặt cỏc lục địa gọi là lớp đất. 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Mục tiờu: Trỡnh bày được 2 thành phần chớnh của đất.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
 HS đọc SGK cho biết các thành phần của đất? Đặc điểm, vai trò của từng thành phần? 
GDMT: ? Nguyờn nhõn làm giảm độ phỡ của đất và suy thoỏi đất
? Biện phỏp
- Kết luận: Cú 2 thành phần chớnh: Thành phần khoỏng, thành phần hữu cơ.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc nhõn tố hỡnh thành đất
- Mục tiờu: Trỡnh bày được một số nhõn tố hỡnh thành đất.
- Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn 
GV: Yờu cầu HS đọc (SGK) cho biết. Cỏc nhõn tố hỡnh thành đất ? (Đỏ mẹ, sinh vật, khớ hậu, địa hỡnh, thời gian và con người )
-Tại sao đỏ mẹ là thành phần quan trọng nhất?( Sinh ra thành phần khoỏng trong đất.)
- Sinh vật cú vai trũ gỡ?( Sinh ra thành phần hữu cơ.)
- Tai sao khớ hậu là nhõn tố tạo thuận lợi hoặc khú khăn trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất ? (cho quỏ trỡnh phõn giải chất khoỏng và hữu cơ trong đất).
- Kết luận: Cỏc nhõn tố hỡnh thành đất: Đỏ mẹ, sinh vật, khớ hậu...
1. Lớp đất trờn bề mặt cỏc lục địa.
- Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trờn bề mặt cỏc lục địa gọi là lớp đất (thổ nhưỡng).
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Cú 2 thành phần chớnh:
a) Thành phần khoỏng.
- Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- Gồm: Những hạt khoỏng cú màu sắc loang lổ, kớch thước to, nhỏ khỏc nhau.
 b) Thành phần hữu cơ:
- Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ.
- Tồn tại trong tầng trờn cựng của lớp đất.
- Tầng này cú màu xỏm thẫm hoặc đen.
- ngoài ra trong đất cũn cú nước và khụng khớ.
- Đất cú tớnh chất quan trọng là độ phỡ. Là khả năng cung cấp cho TV nước, cỏc chất dinh dưỡng và cỏc yếu tố khỏc như nhiệt độ, khụng khớ, để TV sinh trưởng và PT
3. Cỏc nhõn tố hỡnh thành đất
- Đỏ mẹ: Sinh ra thành phần khoỏng trong đất.
- Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
- Khớ hậu: Gõy thuận lợi hoặc khú khăn cho quỏ trỡnh phõn giải chất khoỏng và hữu cơ trong đất.
- Ngoài ra sự hỡnh thành đất cũn chịu ảnh hưởng của địa hỡnh và thời gian 
 4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- Đất là gỡ? Thành phần và đặc điểm của đất?
- Các nhân tố hình thành đất?
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài, trả lời cõu hỏi và bài tập T79
- ễn tập toàn bộ chương trỡnh, giờ sau ụn tập
 Ngày / / 2015
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T2932.doc