Giáo án Địa lý 6 - Bài 8, 9

I.Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

- Biết và trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hướng, thời gian, quĩ đạo và tính chất của chuyển động

+ Hệ quả của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng các mùa

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

- Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng chuyển động quĩ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng.

3.Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu về Trái Đất

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: Mô hình, tranh: sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Quả địa cầu

- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Tìm hiểu hiện tượng các mùa

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Bài 8, 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/ 10 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
TIếT 9 BàI 8 
Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết và trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hướng, thời gian, quĩ đạo và tớnh chất của chuyển động 
+ Hệ quả của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng cỏc mựa
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
- Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng chuyển động quĩ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng.
3.Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu về Trái Đất
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Mô hình, tranh: sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời, Quả địa cầu
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Tìm hiểu hiện tượng các mùa
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B:
 6C: 
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (5’)
? Trái Đất chuyển động quanh trục theo hướng nào? Tại sao cú hiện tượng ngày đờm kế tiếp nhau trờn Trỏi Đất
? Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Trỏi Đất trong khi chuyển động quanh Mặt Trời vẫn giữ nguyờn độ nghiờng và hướng nghiờng của trục trờn mặt phẳng quĩ đạo. Sự chuyển động tịnh tiến đú đó sinh ra hiện tượng thay đổi cỏc mựa và hiện tượng độ dài của ngày, đờm chờnh lệch trong năm. Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu trong bài hụm nay
3. Dạy học bài mới (34P)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (10’)
- Mục tiờu: Biết và trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hướng, thời gian, quĩ đạo và tớnh chất của chuyển động. Biết sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 
- Cỏch tiến hành: ( HĐ cá nhân)
GV: Treo tranh vẽ H23 (SGK) cho HS quan sát, quan sỏt mụ hỡnh
GV: ? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục theo hướng nào? Mất bao lõu thỡ được một vũng
HS: Chuyển động từ Tõy sang Đụng
? Hướng chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời 
HS: Chuyển động từ Tõy sang Đụng
? Độ nghiờng và hướng của trục Trỏi Đất ở cỏc vị trớ: Xuõn phõn, hạ chớ, thu phõn, đụng chớ
HS: Độ nghiờng khụng đổi
? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của Trái Đất thì cùng lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động? hướng các vận động trên 
HS: Hai chuyển động
? Trỏi đất chuyển động một vũng quanh trục hết bao nhiờu thời gian? 
HS: 24 giờ/ 1 ngày đờm.
? Thời gian Trỏi Đất chuyển động hết 1 vũng quanh Mặt Trời là bao nhiờu?
- GV: Dùng quả địa cầu lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí, yêu cầu học sinh làm lại .
? Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục nghiờng và hướng nghiờng của Trỏi Đất cú thay đổi khụng?
HS: Trả lời
GV: Do trục của Trỏi Đất cú độ nghiờng khụng đổi vỡ vậy 2 nửa cầu sẽ luõn phiờn nhau ngả dần và chếch xa Mặt Trời sinh ra hiện tượng cỏc mựa. Vậy Trỏi Đất cú cỏc mựa nào? Quy ước ra sao chỳng ta sẽ tỡm hiểu ở mục 2
- Kết luận: Trái Đất quanh chuyển động Mặt Trời hướng từ Tõy sang Đụng hết 365 ngày và 6 giờ
Hoạt động: Tỡm hiểu hiện tượng các mùa (20’)
- Mục tiờu: Biết Hệ quả của chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Hiện tượng cỏc mựa
- Cỏch tiến hành: ( HĐ cặp)
GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết:
? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay của Trái Đất có thay đổi không ? 
HS: Có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía 
? Nhận xột gỡ về sự phõn bố lượng nhiệt và ỏnh sỏng ở hai nửa cầu?
? Cỏch tớnh mựa ở 2 nửa cầu? 
? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về phớa Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa? Khi đú sẽ là mựa gỡ ở mỗi bỏn cầu?
? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về phớa Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa?
? Ngày 21/3 và 23/9 nửa cầu nào ngả nhiều về phớa Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa?
 HS: trả lời, GV: Nhận xột
? Cỏch tớnh Mựa theo Dương lịch và Âm lịch cú giống nhau khụng?
HS: Dương lịch tớnh theo sự chuyển động của MTrời. Âm lịch tớnh theo sự chuyển động của Mặt Trăng
- Kết luận: Hiện tượng cỏc mựa khỏc nhau ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elíp gần tròn.
- Hướng chuyển động: từ Tõy sang Đụng
- Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ
- Khi chuyển động quanh quỹ đạo, độ nghiờng của trục Trỏi Đất khụng đổi và luụn hướng về 1 phớa. Đú là sự chuyển động tịnh tiến
2. Hiện tượng các mùa
- Sự phõn bố ỏnh sỏng, lượng nhiệt và cỏch tớnh mựa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trỏi ngược nhau.
- Nửa cầu nào ngả về phớa Mặt Trời nhiều hơn, nhận được nhiệt và ỏnh sỏng nhiều hơn => mựa núng.
- Nửa cầu nào ngả về phớa Mặt Trời ớt hơn, nhận được nhiệt và ỏnh sỏng ớt hơn => mựa lạnh.
- Ngày 21/3 và 23/9, cả hai bỏn cầu nhận được nhiệt và ỏnh sỏng như nhau => mựa chuyển tiếp
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- GV khái quát nội dung bài 
- Tại sao có các mùa trên Trái Đất.
5. Hoạt động tiếp nối(1p)
- Học bài; Trả lời câu hỏi và BT 1, 2, T 27 SGK; câu hỏi 3 không phải trả lời
- Đọc trước bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
 Ngày / /2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 10/ 10 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
Tiết 10 Bài 9 
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Biết ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
2. Kĩ năng:
- Biết trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa.
- Biết phõn tớch hỡnh vẽ để rỳt ra nội dung kiến thức
3. Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu cỏc hiện tượng trờn Trỏi Đất. 
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Tranh: vị trí của TĐ trên quỹ đạo quanh MT vào các ngày hạ chí và đông chí
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Tìm hiểu thực tế hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (5’)
? Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng nào? Thời gian là bao nhiờu? Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái Đất có chuyển động quanh trục nữa không? 
? Trỡnh bày hiện tượng cỏc mựa trờn Trỏi Đất
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Ngoài hiện tượng cỏc mựa, sự chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời cũn sinh ra hiện tượng ngày, đờm dài ngắn ở cỏc vĩ độ khỏc nhau và hiện tượng số ngày cú ngày, đờm dài suốt 24h ở cỏc miền cực thay đổi theo mựa.
3. Dạy học bài mới (34p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất (20’)
- Mục tiờu: Biết được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Cỏch tiến hành: (HĐ cá nhân)
GV: Yêu cầu HS dựa vào H24 (SGK) cho biết:
? Tại sao đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng, tối không trùng nhau? 
HS: Đường biểu hiện truc Trái Đất nằm nghiêng 66033’, Đường phân chia sáng - tối vuông góc với MPTĐ
? Vào ngày 22/6 (hạ chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
HS: 23027’ Bắc, chí tuyến Bắc
? Vào ngày 22/ 12 (đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu?Vĩ tuyến đó là gì? 
HS: 23027’ Nam,Chí tuyến Nam
GV: Yêu cầu HS quan sát H25 cho biết
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’, B’ của nửa cầu Nam vào ngày 22/6 và 22/12 .
? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/6 và ngày 22/12 ở điểm C nằm trên đường xích đạo.
HS trả lời 
GV nhận xột, bổ sung. 
- Kết luận: Ở cỏc vĩ độ khỏc nhau hiện tượng ngày, đờm dài ngắn khỏc nhau. Riờng các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu: Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa(14’)
- Mục tiờu: Biết ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa. Biết phõn tớch hỡnh vẽ để rỳt ra nội dung kiến thức.
- Cỏch tiến hành: (HĐ nhúm)
GV: Yêu cầu HS dựa vào H25 (SGK), chia lớp thành 3 nhúm trả lời 3 cõu hỏi
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào?
? Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì?
? Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày và đêm ở 2 điểm cực như thế nào ?
 HS thảo luận theo nhúm, đại diện trả lời 
GV: Nhận xột theo bảng phụ: 
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúa chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.
2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Ngày
Vĩ độ
Số ngày có ngày dài 24h
Số ngày có đêm dài 24h
Mùa
22/6
66 độ 33 phút B
66 độ 33 phút N
1
1
Hạ
Đông
22/12
66 độ 33 phút B
66 độ 33 phút N
1
1
Đông
Hạ
21/3-23/9
Cực bắc
Cực nam
186 (6Tháng)
186 (6Tháng)
Hạ
Đông
23/9-21/3
Cực bắc
Cực nam
186 (6Tháng)
186 (6Tháng)
Đông
hạ
Kết luận
Mùa hè
1-6 tháng
Mùa đông
1-6 Tháng
- Kết luận: Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa, hiện tượng ngày đờm dài ngắn trong năm cú ảnh hưởng trực tiếp đến khớ hậu và ảnh hưởng giỏn tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- GV khái quát nội dung bài 
- Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài; Trả lời câu hỏi và BT 1, 2,3 T 27 SGK
- Ôn lại hai vận động của Trái Đất 
 Ngày / /2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T910.doc