Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1: Bài mở đầu

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

* Sau bài học, HS cần:

- HS cần nắm được cấu trúc nội dung chương trình.

- Nắm được phương pháp học tập môn địa lí.

 2. Kỹ năng

- Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6.

 3. Thái độ

- Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Một số BĐ, quả địa cầu.

 - Học sinh: SGK Địa lí 6.

 2. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận.

 

doc 125 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1: Bài mở đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng động đất và núi lửa gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất?
* Bước 2: 
- GV: Phân tích, nhấn mạnh thêm cho HS và đi đến kết luận chung.
- Suy nghĩ và nhắc lại các nội dung kiến thức.
N/c, suy nghĩ và nhắc lại các nội dung kiến thức.
Suy nghĩ, quan sát hình ảnh trong SGK và liên hệ thực tế cho biết
- Nghe và nắm bắt thêm nội dung thông tin.
3. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- Tác động của nội lực. 
+ Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi được nâng lên ,nơi thì bị hạ thấp. 
- Tác động của ngoại lực. 
+ Ngoại lực có xu hướng làm cho địa hình bằng phẳng hơn.
4. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Về nhà các em học bài trả lời các hỏi ở mỗi bài làm thành đề cương 
Ngày soạn: 07/12/2013
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* Sau bài học, HS cần:
- Củng cố lại kiến thức của HS.
2. Kĩ năng	
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính tỉ lệ bản đồ, xác định phương hướng
3. Thái độ
- GD cho HS có thái độ tích cực trong giờ ôn tập.
II. CÁC TB DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
* Giáo viên: Chuẩn bị phiếu bài tập
* Học sinh: Máy tính 
2. Phương pháp
- Vấn đáp, thảo luận, trực quan
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong giờ ôn tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
- GV:Yêu cầu các nhóm thảo luận làm các bài tập sau.
(Phiếu học tập - 12 phút)
- BT1: Bản đồ có tỉ lệ 1:600.000 cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu km ngoài thực địa
- BT2: Khoảng cách từ Hà nội đến Huế trên bản đồ là 17,8 cm, bản đồ có tỉ lệ 1:3000.000. Hãy tính khoảng cách trên thực địa giữa 2 thành phố này.
BT3:Khoảng cách theo đường chim bay giữa thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang là 318 km, tỉ lệ bản đồ cần là bao nhiêu khi khoảng cách trên giấy giữa 2 thành phố trên là 10,6 cm
- Gọi đại diện các nhóm lên chữa bài tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Các nhóm thảo luận
 Chữa bài tập
 Bài tập :
BT1: 
5 x 600.000 = 3000000cm
 = 30km
Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng 30 km ngoài thực tế.
BT2:
17,8 x 3000000 = 53400000cm
 = 534km
Vậy khoảng cách trên thực địa từ Hà Nội đến Huế là: 534km
BT3: - Tỉ lệ bản đồ = k/c trên bản đồ : k/c ngoài thực tế.
= 10,6 : 31800000
= 1 : 3000000
vậy bản đồ có tỉ lệ 1: 3000000
Hoạt động 2: 
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định phương hướng trên bản đồ
Yêu cầu học sinh làm lại phần bài tập sgk/16
GV nhân xét 
 học sinh nhắc lại
Làm bài tập
Lắng nghe
a. Hướng đến thủ đô các nước: 
- Hà Nội đến Viêng Chăn hướng T N 
 - Hà Nội dến Gia-Các Ta hướng N 
 - Hà Nội Đến Ma-ni-la hướng ĐN 
 - Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hướng B 
 - Cu-a-la Lăm-pơ dến Ma-ni-la: Hướng ĐB
 - Ma-ni-la đến Băng Cốc: Hướng T
b. Toạ độ địa lí của các điểm:
 1300Đ	 1100Đ	 1300Đ
A B 
 100B 100B
	00
 1300Đ
C
 00
c.Toạ độ các điểm trên bản đồ: 
 1400 1200Đ E Đ 
 00 100N 
d. Hướng từ điểm O đến các điểm: 
- Từ O đến A Hướng Bắc. 
- Từ O đến B hướng Đông.
- Từ O đến C hướng Nam 
- Từ O đến D hướngTây 
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK.
5. Hướng dẫn dặn dò
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Về nhà các em học bài trả lời các hỏi ở mỗi bài làm hoàn thành đề cương học kĩ tiết sau làm bài kiểm tra học kì .
Ngày soạn: 14/12/2013
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 18: THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. kiến thức
- Đánh giá nhận thức của HS qua bài kiểm tra học kỳ I
- Hoàn thiện nội dung kiến thức theo yêu cầu của bài kiểm tra học kỳ 
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức
- Giải thích, nhận xét bảng số liệu thống kê 
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác làm bài 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Đề kiểm tra + Đáp án (đề của phòng giáo dục ra đề) 
- Học sinh: chuẩn bị đồ dùng của bộ môn 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới 
- Đưa ra yêu cầu trong thời gian làm bài 
- Phát đề 
4. Củng cố: (không) 
5. Dặn dò 
- Nhận xét giờ thi kiểm tra học kỳ I
- Rút kinh nghiệm
- Dặn giờ sau. 
KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Loại
Lớp 
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
6 A
6 B
Ngày soạn: 28/12/2013
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 19 - BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC	
1. Kiến thức 
- Nêu được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. 
- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoang sản phổ biến.
- Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí. 
*GDMT: Biết KS là TN có giá trị của mỗi QG được hình thành trong thời gian dài là loại TNTN không thể phục hồi
2. Kỹ năng 
- Nhận biết được một số lọai khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh và trên thực địa.
3. Thái độ
*GDMT: - Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một cách hợp lý và tiết kiệm. 
II. CÁC TB DẠY HỌC
1. Đồ dùng
+ Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
 - Một số mẫu đá khoáng vật.
+ Học sinh: - Các mẫu vật, SGK.
 2. Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận, trực quan.
III. CÁC HĐ TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
Hoạt đông của Thầy 
Hoạt đông của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 
Bước 1: 
GV: Chia lớp thành 3 nhóm. phát cho mỗi nhóm một hộp khoáng sản và phiếu học tập. 
Phiếu học tập
- Quan sát các mẫu khoáng sản và đá hãy cho biết:
+ Khoáng sản có ở đâu?
+ Khoáng sản là gì? khi nào gọi là mỏ khoáng sản? 
+ Dựa vào bảng số liệu trên em hãy kể tên một số khoáng sản và công dụng của chúng?
+ Em hãy kể tên một số khoáng sản ở địa phương em?
+ Hậu quả của việc khai thác các mỏ khoáng sản một cách bừa bãi là gì?
Bước 2: 
- GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn kiến thức cho HS.
- GV chuyển ý: Có những nơi tập trung nhiều khoáng sản được con người khai thác trên qui mô lớn được gọi là mỏ khoáng sản vậy mỏ khoáng sản được hình thành như thế nào ?
Các nhóm nhận phiếu học tập n/c, quan sát mẫu vật và hoàn thành (7 phút).
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến.
Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức
Nghe và nắm bắt thêm thông tin
1. Các loại khoáng sản.
* KN: 
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Mỏ khoáng sản: Là những nơi tập chung khoáng sản. 
- Phân loại khoáng sản theo công dụng có 3 nhóm:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu).
+ Khoáng sản kim loại (đen, màu ).
+ Khoáng sản phi kim loại.
Hoạt động 2: (Tích hợp MT)
- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết mỏ nội sinh hình thành như thế nào ?
- Tại sao gọi là mỏ ngoại sinh ?
* GV: Mở rộng các mỏ khoáng sản thường là những tài nguyên không vô tạn cho lên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nếu không đến một lúc nào đó khoáng sản trên Trái Đất trở nên khan hiếm và cạn kiệt.
* GV: Cho HS xem một số mẫu đá khoáng sản.
Bước 2: 
- GV: Phân tích thêm cho HS và chuẩn kiến thức.
*GDMT: - Khoáng sản không phải là vô tận vậy theo em cần khai thác và sử dụng các khoáng sản ntn?
Đọc thông tin, suy nghĩ và cho biết câc nội dung.
(Những mỏ nội sinh hình thành cùng với quá trình phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất. Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là các mỏ khoáng sản kim loại).
- (Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh thường là những mỏ phi kim loại)
-Nghe và nắm bắt thêm thông tin
Q/s và nhận biết một số mẫu khoáng sản
Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức
- Suy nghĩ, n/c và cho biết nội dung.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh.
- Theo nguồn hình thành có: 
+ Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực (Hoạt động phun trào mắc ma).
+ Các mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực (Qúa trình phong hoá, tích tụ vật chất...).
- Việc khai thác và sử dụng các loại khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm.
4. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Khoáng sản là gì khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?
+ Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ? 
+ Qúa trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào ?
5. Hứơng dấn về nhà
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới (Chuẩn bị các dung cụ thực hành theo yêu cầu).
Ngày soạn: 04/01/2014
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 20 - BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC	
1. Kiến thức: 
* Sau bài học, HS cần:
- Biết được khái niệm đường đồng mức. 
- Biết được kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. 
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 
 2. Kỹ năng
 - Rèn luyện cho HS các kĩ năng q/s, nắm bắt thông qua LĐ và BĐ.
 3. Thái độ
 - GD cho HS có thái độ nghiêm túc trong giờ thực hành.
* CÁC KNS CƠ BẢN
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin trên bản đồ / lược đồ để trả lời các câu hỏi, bài tập của thực hành.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Phương pháp KTDH: HS làm việc cá nhân; thảo luận theo nhóm; thực hành.
* CÁC PHƯƠNG PHÁP KT DH
 - HS làm việc cá nhân, HĐN, TH
II. CÁC TB DẠY HỌC
 1. Giáo viên: 
 - Lược đồ địa hình (H44 SGK phóng to treo tường).
 - Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường dồng mức (Nếu có).
 2. Học sinh
 - Đồ dùng theo yêu cầu.
III. CÁC HĐ TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiển tra bài cũ
- Khoáng sản là gì? mỏ khoáng sản là gì? Sự phân loại khoáng sản theo công dụng như thế nào? 
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Mỏ khoáng sản: Là những nơi tập chung khoáng sản. 
- Phân loại khoáng sản theo công dụng có 3 nhóm:
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu).
+ Khoáng sản kim loại (đen, màu ).
+ Khoáng sản phi kim loại.
3. Bài mới: Địa hình có trên bản đồ có nhiều cách thể hiện hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 
Hoạt đông của Thầy 
Hoạt đông của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
* Bước 1:
- GV: Giới thiệu về nội dung của các hình trong SGK. Chia học sinh thành hai nhóm. Yêu cầu: Các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
 * Bước 2: 
- GV: Cho các nhóm đọc kết quả thảo luận. 
- GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn xác nội dung kiến thức.
- GV: Chuyển ý. Dựa vào các đường đồng mức người ta có thể biết được địa hình như thế nào. vậy cách xác định cụ thể ra sao chúng ta chuyển sang phần 2 sau đây.
Nghe, nắm bắt và thảo luận nhóm (7 phút). 
Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến.
Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức
Nghe và nắm bắt thêm các nội dung thông tin. 
1. Đường đồng mức, tác dụng của đường đồng mức.
- Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao. 
- Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên bản đồ và đặc điểm hình dạng của địa hình. 
+ Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc. 
+ Các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải.
Hoạt động 2: 
- GV: Duy trì các nhóm và yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xác định khoảng cách của các điểm và xác định phương hướng của các điểm. Và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV: Cho các nhóm đọc kết quả thảo luận. 
- GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn xác nội dung kiến thức theo mẫu bảng sau.
- N/c, nắm bắt và tiếp tục thảo luận nhóm (7 phút). 
- Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý kiến.
- Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức
2. Xác định đặc điểm địa hình
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2?
Tây-Đông
- Hai đường đồng mức chênh nhau?
100 m
- Độ cao của các đỉnh núi A1 ,A2 và các điểm B1,B2,B3?
A1 = 900
A2 > 600m
B1= 500m
B2= 650m
B3 > 500m
- Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 ?
Khoảng 7500 m
- Sườn dốc hơn là sườn ?
Tây (Vì các đường đồng mức phía tây sát hơn phía đông).
- GV: Phân tích, nhấn mạnh thêm cho HS và kết luận chung.
Nghe và nắm bắt thêm các nội dung thông tin. 
4. Củng cố 
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Như vậy để xác đinh địa hình trên bản đồ cũng như đặc điểm địa hình trên bản đồ người ta dựa vào các đường đồng mức. Khi khoảng cách giữa hai đường đòng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại.
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn: 11/01/2014
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 21 - BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC	
1. Kiến thức
* Sau bài học, HS cần:
- Biết được thành phần của lớp vỏ khí. Tỉ lệ của mỗi TP trong lớp vỏ khí, biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí.
- Trình bày được các tầng trong lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng
- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
*GDMT : Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ozôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi Sinh vật trên TĐ. Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, ozôn
2. Kỹ năng 
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của khí quyển. 
*GDMT : Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế.
3. Thái độ
- GD cho HS có thái độ tích cực hơn trong học tập.
II. CÁC TB DẠY HỌC
1. Đồ dùng :
+ Giáo viên: - Tranh vẽ các tầng khí quyển. 
+Học sinh: - SGK.
2. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, trực quan.
III. CÁC HĐ TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐÔNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Bước 1: 
* GV: Treo biểu đồ các thành phần của không khí.
- Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết không khí có những khí nào?
- Mỗi loại chiếm bao nhiêu % ?
Bước 2: 
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn xác kiến thức.
- Lượng hơi nước tuy hết sức nhỏ bé nhưnglại có vai trò ntn?
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuyển nội dung.
Q/s, n/c, suy nghĩ nắm bắt và cho biết
N/c thông tin trong SGK và trả lời.
(- Ni tơ chiếm 78%.
 - Ôxi chiếm 21%.
 - Hơi nước và các khí khác chiếm 1%)
- Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức
Suy nghĩ và trả lời:
(Hơi nước và các khí khác chỉ chiếm 1% như vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. 
- Nghe và nắm bắt thêm nội dung thông tin
1. Thành phần của không khí.
- Ni tơ chiếm 78%.
- Ôxi chiếm 21%.
- Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.
- Lượng hơi nước tuy chiểm tỉ lệ hết sức nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa
Hoạt động 2
Bước 1: 
* GV: Cho HS nghiên cứu SGK:
- Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ khí có độ dày như thế nào?
* GV: Treo tranh các tầng khí quyển. 
- Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng? 
- Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 Km là tầng gì? 
-Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu gọi là tầng gì? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu?
*GDMT : Biết vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ozôn nói riêng đối với cuộc sống của mọi Sinh vật trên TĐ. Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, ozôn
- Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao như thế nào?
Bước 2: 
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn xác kiến thức.
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuyển nội dung.
N/c, nắm bắt nội dung thông tin trong SGK.
N/c, suy nghĩ nắm bắt và cho biết
Q/s, n/c, suy nghĩ nắm bắt và trả lời.
Suy nghĩ và trả lời: (Tầng đối lưu ).
(- Tầng bình lưu: 
+ Ở độ cao từ 16 đến 80 Km. Dày 64 Km ).
+ Tầng bình lưu được chia thành 2 tầng. Trong hai tầng thì tầng bình lưu dưới có vai trò như bức màn chắn các tia tử ngoại từ Mặt Trời xâm nhập vào Trái Đất).
(- Tầng cao khí quyển: Ở độ cao từ 80 km trở lên). 
Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức.
Nghe và nắm bắt thêm nội dung thông tin
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí. 
- Vỏ khí dày > 60000 Km.
* Được chia thành 3 tầng. 
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 Km, tầng này tập trung tới 90 % không khí. 
+ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng sấm chớp mây mưa. 
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C).
- Tầng bình lưu: 
+ Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km.
 + Có lớp ozôn, Có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất. 
- Các tầng cao khí quyển:
+ Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng.
Hoạt động 3
Bước 1: 
* GV: Dựa vào bảng các khối không khí trong SGK em hãy:
- Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu?
- Nêu tính chất của mỗi loại?
Khi nào khối khí bị biến tính?
Bước 2: 
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và chuẩn xác kiến thức.
* GV: Phân tích, nhấn mạnh và kết luận chung.
N/c bảng trong SGK nắm bắt và cho biết.
- (Các khối không khí thường xuyên di chuyển. Trong quá trình di chuyển do phải vượt qua các dạng địa hình khác nhau và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác nhau các khối không khí bị thay đổi tính chất ). 
Nghe, nắm bắt và ghi chép nội dung kiến thức.
Nghe và nắm bắt thêm nội dung thông tin
3. Các khối khí.
- Dựa vào nhiệt độ phân thành:
+ Khối khí nóng hình thành trên vùng vĩ độ thấp. có nhiệt độ tương đối cao 
+ Khối khí lạnh hình thành trên vùng vĩ độ cao. có nhiệt độ tương đối thấp 
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành:
+ Khối khí đại dương hình thành trên các biển và địa dương có độ ẩm lớn
+ Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô
4. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lưu ?
+ Dựa vào đâu có sự phân ra : Các khối không khí lạnh , nóng các khối khí đại dương lục địa ?
5 . Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn: 18/01/2014
Lớp dạy 6A - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
Lớp dạy 6B - Tiết dạy...... 
Ngày dạy:.............. 
Sĩ số: ...... Vắng
TIẾT 22 - BÀI 18: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC	
1. Kiến thức 
* Sau bài học, HS cần
- Biết nhiệt độ của ko khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ ko khí.
2. Kỹ năng 
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày được KH, TT. 
3. Thái độ
- GD cho HS có thái độ tích cực hơn trong học tập.
* CÁC KN SỐNG CƠ BẢN:
- Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu; thu thập và sử lí thông tin về nhiệt độ không khí và sự thay đổi nhiệt độ không khí, phán đoán sự thay đổi của nhiệt độ không khí .
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu.
- Phương pháp KTDH: Thảo luận theo nhóm nhỏ; suy nghĩ - cặp đôi – chia sẻ, trình bày 1 phút.
* CÁC PPKTDH
- Thảo luận theo nhóm nhỏ, đàm thoai gợi mở, thuyết giảng tích cực.
II. CÁC TB DẠY HỌC
1. Đồ dùng :
+ Giáo viên: - Các bảng thông kê về thời tiết. 
 - Các hình vẽ 48,49 trong SGK phóng to. 
+ Học sinh: - SGK 
 2. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, trực quan.
III. CÁC HĐ TRÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 15 phút
Câu hỏi
Đáp án
Thang điểm
Lớp 6 A
- Trình bày các đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ khí?
- Vỏ khí dày > 60000 Km.
* Được chia thành 3 tầng. 
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 Km, tầng này tập trung tới 90 % không khí. 
+ Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng sấm chớp mây mưa. 
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C).
- Tầng bình lưu: 
+ Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km.
 + Có lớp ozon, Có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất. 
- Các tầng cao khí quyển: Nằm trên tầng bình lưu, không khí của các tầng này cực loãng.
1
1,5
1
1
1,5
1
1,5
1,5
Lớp 6 B:
Cho biết trên Trái Đất có mấy loại khối khí chính? Các khối khí này được hình thành ở đâu, có đặc điểm như thế nào? 
- Trên Trái Đất có 4 loại khối khí chính:
- Dựa vào nhiệt độ phân thành:
+ Khối khí nóng hình thành trên vùng vĩ độ thấp. có nhiệt độ tương đối cao 
+ Khối khí lạnh hình thành trên vùng vĩ độ cao. có nhiệt độ tương đối thấp 
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành:
+ Khối khí đại dương hình thành trên các biển và địa dương có độ ẩm lớn
+ Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô
1
0,5
2
2
0,5
2
2
 3. Bài mới
HOẠT ĐÔNG GV
HOẠT ĐÔNG HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Bước 1: 
* GV: Hàng ngày chúng ta thường nghe các bản tin dự báo thời tiết. Thông qua bản tin đó và các hiểu biết của mình hãy hoàn thành phiếu học tập sau.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập cho các nhóm:
Bước 2: 
 * GV: Treo bảng phụ đã hoàn thiện nội dung chuẩn xác kến thức .
Phiếu học tập
Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của mình em hãy điền tiếp vào các chỗ trống trong bảng sau thể hiện sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu: 
Thời tiết
Khí hậu
Thời tiết là .............
+Xảy ra trong một thời gian........
Thời tiết luôn ........
Khí hậu là .............
+Xảy ra trong một thời gian ...........
+Có tính ............
Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ (GV kẻ sẵn). Nhóm khác nhận xét.
Nghe, nắ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_17_Lop_vo_khi.doc