Giáo án Địa lý 6 - Tiết 11, 12

I.Mục tiờu bài học

1. Kiến thức:

 Thực hành nhằm củng cố lại kiến thức về vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

2. Kĩ năng: Biết quan sát: Quả địa cầu, mô hỡnh

3. Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc

II. Tài liệu và phương tiện

- GV: Quả địa cầu, mụ hỡnh, Lược đồ các khu vực giờ trên Trái Đất

- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Ôn tập 2 chuyển động của Trái Đất

III. Tiến trình dạy học

 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1814Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 6 - Tiết 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/ 10 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
TIẾT 11 THỰC HÀNH:
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CHUỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
 Thực hành nhằm củng cố lại kiến thức về vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời
2. Kĩ năng: Biết quan sỏt: Quả địa cầu, mụ hỡnh
3. Thái độ: Rốn thỏi độ học tập nghiờm tỳc
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Quả địa cầu, mụ hỡnh, Lược đồ các khu vực giờ trên Trỏi Đất
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Ôn tập 2 chuyển động của Trỏi Đất
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
 6C:
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (5’)
 - Dựa vào H24: Em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22/6 và 22/12?
- Rỳt ra kết luận về hiện tượng ngày, đờm dài ngắn theo vĩ độ trờn Trỏi Đất
 2. Giới thiệu bài học (1p)
 Trỏi Đất cú hai vận động chớnh là tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời, hai vận động đú đó sinh ra cỏc hệ quả: Hiện tượng ngày và đờm, cỏc vật chuyển động trờn bề mặt Trỏi Đất đều bị lệch hướng, hiện tượng cỏc mựa và hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mựa.
3. Dạy học bài mới (34p)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời (15’)
- Mục tiờu: Thực hành nhằm củng cố lại kiến thức về vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời
- Cỏch tiến hành: (HĐ cá nhân)
 GV yờu cầu HS nhắc lại vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời.
HS dựa vào quả địa cầu và mụ hỡnh trả lời cõu hỏi
? Hướng quay của Trỏi Đất quanh trục, cỏc hệ quả
? Hệ quả của sự vận động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời.
- Kết luận: Trỏi Đất cú hai vận động chớnh là tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (15’)
- Mục tiờu: Học sinh làm được cỏc bài tập về kiến thức đó học
- Cỏch tiến hành: (HĐ cỏ nhõn/ cặp)
HS: Quan sỏt H20 trong SGK
? Nếu Pa- ri là 12 giờ thỡ cỏc địa điểm: Hà Nội, Bắc Kinh, Tụ-Ki-ễ là mấy giờ?
? Nếu Pa- ri là 0 giờ thỡ cỏc địa điểm: Hà Nội, Bắc Kinh, Tụ-Ki-ễ là mấy giờ?
* Chọn đỏp ỏn đỳng:
Trục Trỏi Đất là:
a. Trục xuyờn suốt Trỏi Đất nối liền hai cực
b. Trục cú hai đầu là cực Bắc cực Nam
c. Trục tưởng tượng nối liền hai cực
d. Tất cả cỏc ý trờn
HS quan sỏt H23
? Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trỏi Đất cú cũn tự quay khụng? Hướng chuyển động và độ nghiờng của Trỏi Đất trong khi chuyển động
* Chọn đỏp ỏn đỳng
Sở dĩ Trỏi Đất lỳc chỳc nửa cầu Bắc về phớa Mặt Trời, lỳc ngửa nửa cầu Nam về phớa Mặt Trời là do quỏ trỡnh chuyển động quanh mặt Trời thỡ trục Trỏi Đất: 
a. Luụn giữ độ nghiờng cố định nhưng hướng nghiờng thay đổi.
b. Luụn giữ hướng nghiờng cố định nhưng độ nghiờng thay đổi.
c. Luụn luụn giữ độ nghiờng và hướng nghiờng cố định.
d. Tất cả cỏc ý trờn
- Kết luận: Học sinh trả lời được cỏc cõu hỏi và làm được bài tập
1. Vận động tự quay quanh trục và chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời.
- Trỏi Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tõy sang Đụng. Hệ quả: hiện tượng ngày đờm, cỏc vật chuyển động trờn bề mặt Trỏi Đất đều bị lệch hướng.
- Trỏi Đất quay quanh Mặt Trời: Sinh ra hiện tượng cỏc mựa và hiện tượng ngày đờm dài ngắn theo mựa.
2. Bài tập. 
* Vận động tự quay quanh trục
- Nếu Pa- ri là 12 giờ thỡ cỏc địa điểm: Hà Nội, Bắc Kinh, Tụ-Ki-ễ là: 19h, 20h, 21h
- Nếu Pa- ri là 0 giờ thỡ cỏc địa điểm: Hà Nội, Bắc Kinh, Tụ-Ki-ễ là: 7h, 8h, 9h.
Đỏp ỏn c
* Chuyển động của Trỏi Đất quanh Mặt Trời.
* Học sinh làm cõu hỏi trong bộ đề trắc nghiệm Địa 6
4. Luyện tập, củng cố:(3p)
- GV khỏi quỏt nội dung bài
- HS làm bài tập 3 T30
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- ễn tập, làm bài tập 4 trong vở bài tập T32
- Tỡm hiểu cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất
 Ngày / /2014
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn: 21/ 10 /2014
Ngày giảng: 6A: 6B: 6C:
TIẾT 12 BÀI 10 
CẤU TẠO BấN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I.Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
- Biết tờn cỏc lớp cấu tạo của Trỏi Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lừi Trỏi Đất. 
- Biết trỡnh bày được cấu tạo và vai trũ của lớp vỏ Trỏi Đất. 
2. Kĩ năng:
- Biết quan sỏt và nhận xột cỏc lớp cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất từ hỡnh vẽ
- Xỏc định được cỏc mảng kiến tạo lớn trờn bản đồ hoặc quả Địa cầu. 
3. Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu cỏc hiện tượng trờn Trỏi Đất
II. Tài liệu và phương tiện 
- GV: Qủa địa cầu, Bản đồ tự nhiờn thế giới
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.Tìm hiểu lớp vỏ TĐ
III. Tiến trình dạy học 
 * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 
 6B: 
1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (5’)
? Nờu vận động của Trỏi Đất quanh trục và quanh Mặt Trời? Hệ quả của cỏc vận động đú.
2. Giới thiệu bài học (1p)
 Trỏi Đất được cấu tạo ra sao và bờn trong nú gồm những gỡ? Đú là vấn đề mà từ xưa con người vẫn muốn tỡm hiểu. Ngày nay nhờ cú sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật, con người đó biết bờn trong Trỏi Đất gồm cú mấy lớp, đặc điểm của chỳng ra sao và sự phõn bố cỏc lục địa cũng như đại dương trờn vỏ Trỏi Đất như thế nào.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức 
 Hoạt động 1: tỡm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất (20P)
- Mục tiờu: Biết tờn cỏc lớp cấu tạo của Trỏi Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lừi Trỏi Đất. Biết quan sỏt và nhận xột cỏc lớp cấu tạo bờn trong của Trỏi Đất từ hỡnh vẽ
- Cỏch tiến hành: ( HĐ cá nhân)
GV: Yêu cầu HS quan sát H26, quả địa cầu và bảng thống kê (SGK) cho biết:.
-? Hãy cho biết Trái Đất gồm mấy lớp ?
HS: 3lớp 
? Trình bày cấu tạo và đặc điểm của từng lớp.
? Nêu vai trò của lớp vỏ đối với đời sống sản xuất của con người 
? Hiện tượng động đất xảy ra ở lớp nào.
HS: trả lời
GV: Nhận xột, chốt nội dung
- Kết luận: Cấu tạo Trỏi Đất gồm cú 3 lớp, mỗi lớp cú đặc điểm riờng.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.(12p)
- Mục tiờu: Biết trỡnh bày được cấu tạo và vai trũ của lớp vỏ Trỏi Đất. Xỏc định được cỏc mảng kiến tạo lớn trờn bản đồ hoặc quả Địa cầu.
- Cỏch tiến hành: ( HĐ cá nhân/ cặp)
HS quan sỏt quả địa cầu
? Vị trí các lục địa đại dương trên quả cầu?
HS đọc SGK 
? Vỏ Trỏi Đất cú đặc điểm gỡ
HS: Trả lời
? Nêu được các vai trò lớp vỏ Trái Đất 
GV: Yêu cầu HS quan sát H27 (SGK), bản đồ tự nhiờn thế giới
? Cho biết các mảng chính của lớp vỏ Trái Đất là địa mảng nào? 
HS: Vỏ Trái Đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các mảng di chuyển chậm. Hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau
Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu- á; Mảng ấn độ; Mảng Nam Cực; Mảng Thái Bình Dương
- Kết luận: Vỏ Trái Đất không phải là khối liên tục, do 1số địa mảng kề nhau tạo thành. 
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 
- Cỏc lớp cấu tạo Trỏi Đất: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lừi trỏi Đất. 
a. Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất, là lớp đá rắn chắc dày 5-70 km (Đá gra nit, đá ba zan ).
b. Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái Đất 
c. Lớp lừi: Ngoài lỏng, nhân trong rắn đặc 
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trỏi Đất là lớp đỏ rắn chắc ở ngoài cựng của trỏi Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Lớp vỏ trái đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất, nhưng cú vai trũ rất quan trọng, vỡ là nơi tồn tại của cỏc thành phần tự nhiờn khỏc và là nơi sinh sống, hoạt động của xó hội loài người.
4. Luyện tập, củng cố:(5p)
 Hãy vẽ sơ đồ: Cấu tạo của Trái Đất gồm: Lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi.
5. Hoạt động tiếp nối (1p)
- Học bài; Trả lời câu hỏi và BT 1, 2, 3 T 33 SGK
- Tỡm hiểu bài thực hành: Sự phõn bố cỏc lục địa và đại dương trờn bề mặt Trỏi Đất
 Ngày 4 / 11 /2013
 Duyệt của tổ chuyờn mụn
 Đỗ Thanh Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_6_T1112.doc