I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
HS nhằm củng cố kiến thức đã được học trong HK II.
- Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh
- Để chuẩn bị làm bài kiểm tra .
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: Rèn thái độ ôn tập nghiêm túc
4. Năng lực hướng tới: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
II. Tài liệu và phương tiện
- GV: Các loại bản đồ đó sử dụng
- HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Ôn tập các nội dung đã học
Ngày soạn: 09 / 4 /2015 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 33 ễN TẬP HỌC Kè II I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: HS nhằm củng cố kiến thức đã được học trong HK II. - Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh - Để chuẩn bị làm bài kiểm tra . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. 3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ ụn tập nghiờm tỳc 4. Năng lực hướng tới: Phân tích, tổng hợp kiến thức. II. Tài liệu và phương tiện - GV: Cỏc loại bản đồ đó sử dụng - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Ôn tập các nội dung đã học III. Tiến trình dạy học * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 6B: 6C: 1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ Kết hợp trong giờ ụn tập 2. Giới thiệu bài học (1p) Cỏc em đó hoàn thành nội dung kiến thức của học kỡ II, hụm nay chỳng ta sẽ ụn tập lại toàn bộ nội dung để chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ. 3. Dạy học bài mới ( 40p) HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: ễn tập nội dung kiến thức của học kỡ II - Mục tiờu: Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh - Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn, nhúm. GV gọi học sinh thảo luận lần lượt từng nội dung, GV hoàn thiện kiến thức. - Cấu tạo của lớp vỏ khí? Các loại khối khí, nguồn gốc hình thành, tính chất? - Sự thay đổi nhiệt độ của không khí ? - Cho h/s vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất và nêu đặc điểm của từng đới. - Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? - Gió là gì ? Nguyên nhân sinh ra gió ? - Trên Trái đất có mấy loại gió chính? Phạm vi hoạt động và hướng thổi của chúng ? - Muốn tính nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của một địa phương ta làm thế nào? - Sông có tác dụng gì? - Định nghĩa dòng biển? Nơi xuất phát và hướng chảy của dòng biển nóng và dòng biển lạnh. - Kết luận: Học sinh nắm vững những nội dung đó học. 1- Cấu tạo của lớp vỏ khí: - Tầng đối lưu: - Tầng bình lưu: - Tầng cao của khí quyển: 2- Các khối khí: - Khối khí đại dương: - Khối khí lục địa: - Khối khí nóng: - Khối khí lạnh: 3- Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: + Theo vị trí gần biển hay xa biển. + Theo độ cao : Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao. + Theo vĩ độ: Nhiệt độ không khí giản dần từ xích đạo về 2 cực. 4-Các loại gió chính trên trái đất, nguyên nhân hình thành, phạm vi hoạt động: 5- Các đới khí hậu trên trái đất: 5 đới - Hàn đới - Nhiệt đới - Xích đạo - Ôn đới 6- Sông - Khái niệm: - Lưu vực sông: - Hệ thống sông: -Lưu lượng sông: Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây (m3/S) - Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của 1 con sông trong 1 năm. 8- Hồ: - Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. - Có 2 loại hồ: + Hồ nước mặn + Hồ nước ngọt. - Nguồn gốc hình thành khác nhau. + Hồ vết tích của các khúc sông (Hồ Tây) + Hồ miệng núi lửa (Playcu) - Hồ nhân tạo (Phục vụ thủy điện) - Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện... - Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch. VD: Hồ Than Thở (Đà Lạt) Hồ Tây (Hà Nội) Hồ Gươm (Hà Nội) 9- Sóng biển, dòng biển, thủy triều - Khái niệm ; - Nguyên nhân : 4. Luyện tập, củng cố:(3p) GV: cho h/s nhắc lại kiến thức chính của HK II. 5. Hoạt động tiếp nối ễn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. Ngày / / 2015 Duyệt của tổ chuyờn mụn Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: Ngày giảng: 6A: 6B: TIẾT 34 KIỂM TRA HỌC Kè II ( Theo đề của phũng giỏo dục) I.Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: Kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức của học sinh về mụn địa lớ 6 trong toàn bộ học kỡ II, phõn loại học sinh. 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra, tự giỏc, độc lập suy nghĩ 3. Thỏi độ: Rốn thỏi độ nghiờm tỳc làm bài 4. Năng lực hướng tới: Phân tích, tổng hợp kiến thức. II. Tài liệu và phương tiện Đề và đỏp ỏn của PGD III. Tiến trình dạy học * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 6B: 1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Bỳt, thước 2. Giới thiệu bài học: GV nờu yờu cầu của tiết kiểm tra, phỏt đề kiểm tra cho học sinh 3. Dạy học bài mới: (45p) Kiểm tra HS theo đề của PGD 4. Luyện tập, củng cố: GV thu bài, Nhận xột giờ kiểm tra 5. Hoạt động tiếp nối ễn tập toàn bộ nội dung Ngày soạn: 28/ 4 /2014 Ngày giảng: 6A: 6B: Tiết 35 Bài 27 LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐấN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRấN TRÁI ĐẤT I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: - Trỡnh bày được khỏi niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tự nhiờn và của con người đến sự phõn bố thực vật và động vật trờn Trỏi Đất. - í thức, vai trũ của con người trong việc phõn bố ĐTV - Biết cỏc tỏc động tớch cực, tiờu cực của con người đến sự phõn bố thực, động vật trờn Trỏi Đất - Biết được vỡ sao phải khai thỏc rừng hợp lớ và bảo vệ rừng 2. Kĩ năng: - Phõn tớch tranh ảnh. - Xỏc lập mối quan hệ giữa thực vật và động vật về nguồn thức ăn 3. Thỏi độ: - Ủng hộ cỏc hành động tớch cực nhằm bảo vệ động, thực vật, phản đốicỏc hành động tiờu cực làm suy thoỏảiừng và suy giảm động, thực vật. II. Tài liệu và phương tiện - GV: + Bản đồ Lớp phủ thực vật và động vật, tranh ảnh động thực vật. + Tranh ảnh động thực vật, các cảnh quan rừng, ĐTV - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 6B: 1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ (3p) Đất là gỡ ? Nờu cỏc thành phần của đất ? 2. Giới thiệu bài học (1p) Cỏc sinh vật sinh sống khắp nơi trờn bề mặt Trỏi Đất. Chỳng phõn bố thành cỏc miền động, thực vật khỏc nhau, tựy thuộc vào cỏc điều kiện của mụi trường. 3. Dạy học bài mới ( 36p) HĐ của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Lớp vỏ sinh vật * Mục tiờu: Trỡnh bày được khỏi niệm lớp vỏ sinh vật. * Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn HS đọc mục 1 SGK - SV cú mặt từ bao giờ trờn Trỏi Đất ? - SV tồn tại và PT ở những đõu trờn bề mặt Trỏi Đất ? HS: Cỏc SV sống trờn bề mặt Trỏi Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật, SV xõm nhập trong lớp đất đỏ, khớ quyển, thuỷ quyển * Kết luận: Cỏc SV sống trờn bề mặt Trỏi Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật. Hoạt động 2: Cỏc nhõn tố tự nhiờn cú ảnh hưởng đến sự phõn bố thực vật, động vật * Mục tiờu: Biết ảnh hưởng của cỏc nhõn tố tự nhiờn và của con người đến sự phõn bố thực vật và động vật trờn Trỏi Đất * Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn - GV treo tranh ảnh cỏc thực vật điển hỡnh cho 3 đới khớ hậu là hoang mạc, nhiệt đới, ụn đới Giới thiệu H67 rừng mưa nhiệt đới nằm trong - Đới khớ hậu nào, đặc điểm thực vật ra sao - Cú nhận xột gỡ về sự khỏc biệt 3 cảnh quan tự nhiờn trờn? Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt đú? HS: Đặc điểm rừng NĐ xanh tốt quanh năm nhiều tầng, rừng ụn đới rụng lỏ mựa đụng, hàn đới TV nghốo nàn - QS H67.68 cho biết sự phỏt triển của thực vật ở 2 nơi này khỏc nhau như thế nào? yếu tố nào của khớ hậu quyết định sự phỏt triển của cảnh quan thực vật? (Lượng mưa và nhiệt độ ) - Nhận xột sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao? Tại sao cú sự thay loại rừng như vậy? (Càng lờn cao nhiệt độ càng hạ nờn thực vật thay đổi theo ) - Đất cú ảnh hưởng tới sự phõn bố thực vật khụng ? - Địa phương em cú cõy trồng đặc sản gỡ ?(cõy chố ) - QSH69,70 cho biết mỗi loại động vật trong mỗi miền lại cú sự khỏc nhau? (khớ hậu, địa hỡnh, mỗi miền ảnh hưởng sự sinh trưởng PT giống loài) - Hóy cho VD về mối quan hệ giữa ĐV vơớ TV? (rừng NĐPT nhiều tầng thỡ cú nhiều ĐV sinh sống ) * Kết luận: Cỏc nhõn tố tự nhiờn cú ảnh hưởng đến sự phõn bố thực vật, động vật: Khớ hậu, địa hỡnh... Hoạt động 3: Ảnh hưởng của con người tới sự phõn bố cỏc loài động vật, thực vật trờn Trỏi Đất * Mục tiờu: Biết cỏc tỏc động tớch cực, tiờu cực của con người đến sự phõn bố thực, động vật trờn Trỏi Đất. Biết được vỡ sao phải khai thỏc rừng hợp lớ và bảo vệ rừng * Cỏch tiến hành: HĐ cỏ nhõn/ cặp GDMT: - Tại sao con người ảnh hưởng tớch cực, tiờu cực tới sự phõn bố thực vật, động vật trờn trỏi đất a.Tớch cực - Mang giống cõy trồng, vật nuụi từ nơi khỏc nhau để mở rộng sự phõn bố - cải tạo nhiều giống cõy trồng vật nuụi cú hiệu quả KT cao b. Tiờu cực - Phỏ rừng bừa bói -> tiờu cực TV,ĐV mất nơi cư trỳ sinh sống - ụ nhiễm mụi trường do PTCN ,PTDS, thu hẹp mụi trường * Kết luận: Con người cú ảnh hưởng tớch cực, tiờu cực tới sự phõn bố cỏc loài động vật, thực vật trờn Trỏi Đất. 1. Lớp vỏ sinh vật - Cỏc SV sống trờn bề mặt Trỏi Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật - SV xõm nhập trong lớp đất đỏ, khớ quyển, thuỷ quyển 2. Cỏc nhõn tố tự nhiờn cú ảnh hưởng đến sự phõn bố thực vật, động vật a. Đối với thực vật - Khớ hậu là yếu tố tự nhiờn cú ảnh hưởng rừ rệt đến sự phõn bố và đặc điểm của thực vật - Trong yếu tố khớ hậu lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới sư PT của thực vật - Ảnh hưởng của địa hỡnh tới sự phõn bố thực vật + Thực vật chõn nỳi rừng lỏ rộng + Thực vật sườn nỳi rừng lỏ hỗn hợp + Thực vật sườn cao gần đỉnh lỏ kim - Đất cú ảnh hưởng tới sự phõn bố TV, cỏc loại đất cú chất dinh dưỡng khỏc nhau nờn thực vật khỏc nhau b. Động vật - Khớ hậu ảnh hưởng đến sự phõn bố động vật trờn trỏi đất - Động vật chịu ảnh hưởng khớ hậu ớt hơn vỡ động vật cú thể di chuyển c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật - Sự phõn bố cỏc loài thực vật cú ảnh hưởng sõu sắc tới sự phõn bố cỏc loài động vật - Thành phần, mức độ tập trung của TV ảnh hưởng tới sự phõn bố cỏc loài ĐV 3. Ảnh hưởng của con người tới sự phõn bố cỏc loài động vật, thực vật trờn Trỏi Đất a. Tớch cực - Mang giống cõy trồng,vật nuụi từ nơi khỏc nhau để mở rộng sự phõn bố - cải tạo nhiều giống cõy trồng vật nuụi cú hiệu quả kinh tế cao b. Tiờu cực - Phỏ rừng bừa bói -> tiờu cực thực vật, động vật mất nơi cư trỳ sinh sống - ụ nhiễm mụi trường do phỏt triển cụng nghiệp, phỏt triển dõn số ->thu hẹp mụi trường sống sinh vật 4. Luyện tập, củng cố:(3p) Ảnh hưởng của con người tới sự phõn bố cỏc loài ĐV, TV trờn Trỏi Đất? 5. Hoạt động tiếp nối (1p) Học và làm bài tập theo cõu hỏi SGK. Ngày / 5 / 2014 Duyệt của tổ chuyờn mụn Đỗ Thanh Sơn
Tài liệu đính kèm: