I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức:
Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất,tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí, kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
Đánh giá khả năng tái hiện, thông hiểu, vận dụng tổng hợp kiến thức địa lí.
3.Thái độ: Rèn thái độ làm bài nghiêm túc.
II. Tài liệu và phương tiện
- GV: Đề và đáp án bài kiểm tra
- HS: Bỳt, thước, dụng cụ học tập
III. Tiến trình dạy học
* Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A:
6B:
6C:
Ngày soạn: 15/9/2014 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: Tiết 7 Kiểm tra viết 1 tiết I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của HS về vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất,tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí, kí hiệu bản đồ, cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. 2. Kĩ năng: Đánh giá khả năng tái hiện, thông hiểu, vận dụng tổng hợp kiến thức địa lí. 3.Thái độ: Rèn thái độ làm bài nghiêm túc. II. Tài liệu và phương tiện - GV: Đề và đỏp ỏn bài kiểm tra - HS: Bỳt, thước, dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học * Tổ chức: (1p) Sĩ số: 6A: 6B: 6C: 1. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ: Kiểm tra dụng cụ học tập và sự chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài học: GV nờu yờu cầu của tiết kiểm tra, phỏt đề kiểm tra cho học sinh 3. Dạy học bài mới Phần I: Ma trận đề kiểm tra Lớp 6A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vị trớ, hỡnh dạng, kớch thước của Trỏi Đất, tỉ lệ bản đồ 25% TSĐ = 2,5 đ Biết vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời 20% TSĐ = 0,5 đ Hiểu được tỉ lệ bản đồ, cỏch thể hiện tỉ lệ bản đồ 20% TSĐ= 0,5 Dựa vàotỉ lệ bản đồ tớnh được khoảng cỏch trờn thực tế 20% TSĐ= 0,5 Tớnh khoảng cỏch trờn thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ 40% TSĐ= 1 đ Phương hướng trờn bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lớ 75% TSĐ= 7,5 đ Nhận biết được đường vĩ tuyến, tọa độ địa lớ của một điểm 13,3% TSĐ= 1 đ Nhận biết được khỏi niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh độ, vĩ độ của một điểm 53,3% TSĐ = 4 đ Hiểu được cỏch tớnh cỏc kinh tuyến trờn quả địa cầu 6.7%TSĐ= 0,5 đ Tỡm tọa độ địa lớ của cỏc điểm đó cho trước 26,7% TSĐ= 2 đ TSĐ10đ Tổng số câu: 9 5,5 đ = 55 % TS Đ 1 đ = 10% TSĐ 2,5 đ =25 % TSĐ 1đ= 10%TSĐ Lớp 6B Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vị trớ, hỡnh dạng, kớch thước của Trỏi Đất, tỉ lệ bản đồ 15% TSĐ = 1,5 đ Biết vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời 33,3% TSĐ = 0,5 đ Hiểu được tỉ lệ bản đồ, cỏch thể hiện tỉ lệ bản đồ 33,3% TSĐ = 0,5đ Dựa vào tỉ lệ bản đồ tớnh được khoảng cỏch trờn thực tế 33,3% TSĐ = 0,5đ Phương hướng trờn bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lớ 85% TSĐ= 8,5 đ Nhận biết được đường vĩ tuyến, tọa độ địa lớ của một điểm 11,8% TSĐ=1 đ Nhận biết được khỏi niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh độ, vĩ độ của một điểm 58,8% TSĐ=5đ Hiểu được cỏch tớnh cỏc kinh tuyến trờn quả địa cầu 5,9% TSĐ = 0,5 đ Tỡm tọa độ địa lớ của cỏc điểm đó cho trước 23,5% TSĐ=2 đ TSĐ 10 đ Tổng số câu:8 6,5 đ = 65% TS Đ 1 đ = 10% TSĐ 2,5 đ = 25% TSĐ PHẦN II: ĐỀ KIỂM TRA A.Trắc nghiệm :(3,0đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước phương ỏn em cho là đỳng nhất. Cõu 1: Vị trớ của Trỏi Đất trong hệ Mặt Trời (Theo thứ tự xa dần Mặt Trời) là? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư Cõu 2: Vĩ tuyến là ? A. Những đường trũn song song với đường xớch đạo. B. Những đường nối từ cực Bắc cực đến cực Nam. C. Những đường nối từ xớch đạo đến cực Bắc. D. Những đường nối từ xớch đạo đến cực Nam. Cõu 3: Nếu mỗi kinh tuyến cỏch nhau 1o thỡ trờn quả địa cầu cú: A. 36 kinh tuyến B. 90 kinh tuyến c. 270 kinh tuyến D. 360 kinh tuyến Cõu 4: Tỷ lệ của bản đồ càng lớn thỡ mức độ chi tiết của bản đồ càng thấp? A. Đỳng B. Sai Cõu 5: Tọa độ địa lớ là? A. Nơi cú đường kinh tuyến đi qua B. Nơi cú đường vĩ tuyến đi qua C. Giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến. D.Chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đú Cõu 6: Khoảng cỏch 1cm trờn bản đồ cú tỷ lệ 1:2.000.000 tương ứng ở thực địa là? A. 2km B. 12km C. 20km D. 200km Lớp A B. Tự luận:(7,0đ) Cõu 1:(3,0đ) Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Cõu 2:(3,0đ) Kinh độ của một điểm là gỡ? Vĩ độ của một điểm là gỡ ? Tỡm tọa độ địa lớ của điểm A, B, C, D (Hỡnh 1) Cõu 3:(1,0đ) Tờ bản đồ A cú tỷ lệ 1:200.000 cho biết 5cm trờn bản đồ ứng với bao nhiờu km trờn thực địa? Lớp B B. Tự luận:(7,0đ) Cõu 1:(3,0đ) Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Cõu 2:(4,0đ) Kinh độ của một điểm là gỡ? Vĩ độ của một điểm là gỡ ? Tỡm tọa độ địa lớ của điểm A, B, C, D (Hỡnh 1) C B 0o Kinh tuyến gốc 20o 10o 20o 10o 20o 20o 30o 10o 30o D A 0o xớch đạo 10o C B 0o Kinh tuyến gốc 20o 10o 20o 10o 20o 20o 30o 10o 30o D A 0o xớch đạo 10o PHẦN III : HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm(3đ): Mỗi cõu trả lời đỳng được 0,25 điểm. Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn C A D B D C B. Tự luận(7đ): Lớp A Cõu 1(3đ) : + Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiờn văn Grin-uýt ở ngoại ụ thành phố Luõn Đụn(nước Anh). + Vĩ tuyến gốc chớnh là đường xớch đạo. Cõu 2(3đ): + Kinh độ của một điểm là khoảng cỏch tớnh bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đú đến kinh tuyến gốc. + Vĩ độ của một điểm là khoảng cỏch tớnh bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đú đến vĩ tuyến gốc(đường xớch đạo). + Mỗi tọa độ địa lớ xỏc định đỳng được 0,25đ(Tổng 1 đ): D 30oĐ 10oN B 20oT 10oB A 20oĐ 20oB C 10oT 10oN Cõu 3(1đ): Với tỷ lệ của bản đồ A: 1:200.000 thỡ 1cm = 200.000cm = 2km 5cm = 500.000cm = 5 km Vậy 5cm trờn bản đồ sẽ ứng với 10km trờn thực địa. B. Tự luận(7đ): Lớp B Cõu 1(3đ) : + Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi qua đài thiờn văn Grin-uýt ở ngoại ụ thành phố Luõn Đụn(nước Anh). + Vĩ tuyến gốc chớnh là đường xớch đạo. Cõu 2(4đ): + Kinh độ của một điểm là khoảng cỏch tớnh bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đú đến kinh tuyến gốc. + Vĩ độ của một điểm là khoảng cỏch tớnh bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đú đến vĩ tuyến gốc(đường xớch đạo). + Mỗi tọa độ địa lớ xỏc định đỳng được 0,25đ(Tổng 1 đ): D 30oĐ 10oN B 20oT 10oB A 20oĐ 20oB C 10oT 10oN 4. Luyện tập, củng cố: - GV thu bài, nhận xột giờ kiểm tra 5. Hoạt động tiếp nối Tỡm hiểu : Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. Ngày / / 2014 Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: 04/9/2014 Ngày giảng: 6A: 6B: 6C: TIếT 8 BàI 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: HS biết và trỡnh bày được vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng, thời gian, quĩ đạo và tớnh chất của chuyển động + Hệ quả của vận động tự quay quanh trục: Hiện tượng ngày đờm kế tiếp nhau và sự lệch hướng của cỏc vật thể 2. Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ để mô tả được chuyển động tự quay của Trái Đất + Dựa vào hình vẽ biết mô tả hướng tự quay, hướng chuyển động 3.Thái độ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích tìm hiểu về Trái Đất II. Tài liệu và phương tiện - GV: Quả địa cầu, Tranh hướng tự quay của TĐ, đốn (nến) - HS: Sỏch, vở, dụng cụ học tập, nghiên cứu H19, 20, 21, 22. SGK III. Tiến trình dạy học * Tổ chức: Sĩ số: 6A: 6B: 6C: 1. Giới thiệu bài học Trỏi Đất cú nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục là một vận động chớnh của Trỏi Đất. Vận động này đó làm cho Trỏi Đất cú hiện tượng ngày đờm kế tiếp nhau liờn tục ở khắp mọi nơi và làm lệch hướng cỏc vật chuyển động ở trờn cả hai nửa cầu 2. Dạy học bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự vận động của Trỏi Đất quanh trục - Mục tiờu: HS biết và trỡnh bày được vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: Hướng, thời gian, quĩ đạo và tớnh chất của chuyển động. Sử dụng hình vẽ để mô tả được chuyển động tự quay của Trái Đất. Dựa vào hình vẽ biết mô tả hướng tự quay, hướng chuyển động - Cỏch tiến hành: (HĐ cá nhân) GV yêu cầu HS quan sát H.19, Tranh hướng tự quay của Trỏi Đất và kiến thức SGK cho biết: ? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo bao nhiêu độ ? Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào. HS: Từ Tây sang Đông ? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1 ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ. HS: 24h GV: Sử dụng quả địa cầu để giảng: Tốc độ góc tự quay quanh trục của Trái Đất. (3600: 26=150/ h , 60phút :150 = 4phút / độ). Nờu cõu hỏi ? Cùng một lúc trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau. HS: 24h GV: Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực : 24 giờ khác nhau " 24 khu vực giờ (24 múi giờ ) ? Vậy mỗi khu vực ( mỗi múi giờ, chênh nhau bao nhiêu giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến (360:24=15kt) ) ? Sự chia bề mặt Trái Đất thành 24khu vực giờ có ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm giờ gốc, từ khu vực giờ gốc về phía đông là khu có thứ tự từ 1-12 + Giờ gốc (GMT): khu vực có kt gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế ) + Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây. GV: Yêu cầu HS quan sát H 20 cho biết ? Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?(7). ? Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?(19giờ ) GV: Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng. Trái Đất quay từ Tây sang Đông đi về phía Tây qua 15 kinh độ chậm đi 1giờ (phía Đông nhanh hơn 1giờ phía Tây). Để trỏnh nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày quốc tế kt 1800 - Kết luận: HS trỡnh bày được nội dung của sự vận động của Trái Đất quanh trục. Hoạt động 2: Tỡm hiểu hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất - Mục tiờu: HS biết và trỡnh bày được hệ quả của vận động tự quay quanh trục: Hiện tượng ngày đờm kế tiếp nhau và sự lệch hướng của cỏc vật thể. - Cỏch tiến hành: (HĐ cá nhân) GV yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết: ? Em hãy giải thích cho hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất? HS: Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm. Khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm. GV: Sử dụng quả địa cầu và đốn để minh họa GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết: ? Hướng chuyển động của vật ở nửa cầu Bắc, ở nửa cầu Nam. GV: Chuẩn kiến thức: Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. + Nửa cầu Bắc: lệch bên phải. + Nửa cầu Nam: lệch bên trái - Kết luận: HS biết được hai hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất và sự lệch hướng: Nửa cầu Bắc: lệch bên phải, nửa cầu Nam: lệch bên trái 1. Sự vận động của Trái đất quanh trục. - Trỏi Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiờng 66033’trờn mặt phẳng quĩ đạo - Hướng tự quay: Từ Tây sang Đông - Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đờm) - Vỡ vậy chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất a. Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất b. Sự chuyển động lệch hướng của cỏc vật thể ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trờn bề mặt Trỏi Đất 3. Luyện tập, củng cố: - GV khái quát nội dung bài - Đọc bài đọc thờm T24 4. Hoạt động tiếp nối - Vận dụng bài học đẻ giải thớch hiện tượng ngày đờm trờn thực tế - Học bài; Trả lời câu hỏi và BT 2, 3 T 24 SGK; câu hỏi 1 không phải trả lời - Đọc trước bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 5. Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ ? Trỡnh bày sự vận động tự quay quanh trục của Trỏi Đất và cỏc hệ quả ? Tại sao cú hiện tượng ngày đờm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trờn Trỏi Đất Ngày / 10 /2014 Duyệt của tổ chuyờn mụn Đỗ Thanh Sơn
Tài liệu đính kèm: