I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần
1. Kiến thức:
Nắm vững lại các kiến thức đã học ở Châu Phi (các đặc điểm tự nhiên ,kinh tế của khu vực Nam Phi ).Nắm được thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi khác nhau giữa khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi .
Biết nền kinh tế Châu Phi phát triển không đồng đều.Thấy nền kinh tế Châu Phi còn phụ thuộc nước ngoài, nông nghiệp lạc hậu .
2. Kỹ năng,:
Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ tự nhiên Châu Phi .So sánh các khu vực tự nhiên Châu Phi sau tiết học, từ đó rút ra được kết luận mối quan hệ giữa tự nhiên,kinh tế, xã hội.
3. Thái độ : .giúp hs đúc kết kinh nghiệm cho mai sau.
4. Định Hướng phát triển năng lực :
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : Phân biệt sự khác nhau giữa 3 khu vực
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu:Phân biệt tình hình kinh tế , dân cư 3 khu vực
- Sử dụng số liệu thống kê,
- Sử dụng tranh ảnh mô hình: Phân biệt tình hình kinh tế , dân cư 3 khu vực
báo kết quả . nhóm khác bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức . ? Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở hữu ruộng đất ở T và NM (Người nông dân chiếm số đông trong dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ à ko ruộng làm thuê. Trong khi đó đại điền chủ có diện tích canh tác lớn à sự bất hợp lý à khiến các QG ở Trung và TM đã ban hành luật cải cách ruộng đất. ? Kết quả cải cách ruộng đất ra sao? (ít thành công) 1, NÔNG NGHIỆP a) Các hình thức sử dụng trong NN : có 2 hình thức - Tiểu điền trang - Đại điền trang - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền NN của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài . Hoạt động 2: các ngành nông nghiệp PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. - sử dụng bản đồ ,tranh ảnh sưu tầm Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp ? Dựa vào H 44.4 cho biết T và NM có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu? - GV lập bảng tên các cây trồng chính và sự phân bố : - Yêu cầu nghiên cưú cá nhân - Lên bảng điền vào ô trống 1 HS kể tên các loại cây 1 HS nêu lên sự phân bố cây đó Loại cây trồng chính Phân bố Lúa Cafê Braxin, Achentina Dừa Eo đất TM , Đông Braxin, Côlombia Đậu tương QĐ Ăngti Bông Các nước ĐN lục địa NM Cam , chanh Đông Braxin, Achentina Chuối Eo đất TM Ngo C ác nước ven ĐTH Nho Các nước phái N dãy Anđét ? Dựa vào hình 44.4 SGK cho biết các loại gia súc chuyên được nuôi ở Trung và Nam Mĩ. Chúng được nuôi ở đâu? Vì sao - GV chuẩn kiến thức: + Bò: Bra-xin-> nhiều đồng cỏ + Cừu: sườn núi Trung An-đét->KH cận nhiệt đới, ôn đới + Đánh cá: Pê-ru->dòng hỉa lưu lạnh b) Các ngành NN : - Trồng trọt : + Nông sản chủ yếu : cây CN và cây ăn quả . + 1 số nước phát triển LT ( NM) - Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài - Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập LT và thực phẩm + Ngành chăn nuôi đánh bắt cá. IV Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1. Tổng kết Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở hữu ruộng đất ở Tung và NM? Nêu những hạn chế của ngành nông mnghiệp Trung và Nam Mĩ? Hướng dẫn học tập : Tìm hiểu công nghiệp Trung và Nam Mĩ Ngày dạy: 12 /02/2015 tiÕt 48 - bµi 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ Hiểu được vấn đề khai thác rừng A-ma-zôn và vấn đề về môi trường cần quan tâm Trình bày được về khối kinh tế Meccôxua. 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc và phân tích LĐ để thấy sự phân bố các ngành công nghiệp 3. Định Hướng phát triển năng lực : - Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : hiểu biết sơ lược Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây - Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu: -Sử dụng số liệu thống kê: diện tích , dân số -Sử dụng tranh ảnh mô hình: - GD bảo vệ rừng II/ Chuẩn bị của GV Và HS : GV : BĐ tự nhiên Trung và NM HS : Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ III/ Tổ chức các hoạt động và học tập : 1. Kiểm tra bài cũ Có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? So sánh sự khác nhau giữa 2 hình thức đó 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Công nghiệp HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Dựa vào H 45.1 đọc tên các ngành công nghiệp chính ở Trung và Nam Mĩ - Những nước nào trong KV có nền CN phát triển tương đối toàn diện? Kể tên các ngành công nghiệp chính - Các nước KV Anđét phát triển mạnh ngành CN nào ? - Các nước trong vùng biển Caribê phát triển những ngành CN nào ? ? Em có nhận xét gì sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ - GV mở rộng: Các nước vùng Caribê đều nằm trong vành đai nhiệt đới cà XĐ có điều kiện phát triển NN đặc biệt cây CN ăn quả...... 2. Công nghiệp: - CN phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la. - Các nước KV Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu - Các nước KV eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm - Phân bố không đều Hoạt động 2: Khai thác rừng Amazôn ? Bằng hiểu biết của mình cho biết giá trị và tiềm năng to lớn của rừng Amadôn PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. - sử dụng bản đồ ,tranh ảnh sưu tầm Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp ? Ngày nay rừng Amadôn được khai thác như thế nào ? Từ 1970 chính phủ Bra-xin đã làm : - 1 con đường xuyên qua khu rừng Amadôn tạo điều kiện khai thác rừng . - Xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên các sông nhánh của Amadôn - Nông dận nghèo Braxin đến phá rừng chiếm đất bán cho các doanh nghiệp người Mĩ, Pháp, Đức tới 650 000 ha đất rừng với giá rẻ, đốt rừng tạo đồng cỏ để chăn nuôi..... ? Nêu hậu quả suy giảm diện tích rừng A-ma-zôn ? Em cần làm gì để góp phần bảo vệ rừng ở địa phương 3. Khai thác rừng amazon : a) Vai trò của rừng Amadôn : - Nguồn dự trữ SV quí giá - Nguồn dự trữ nước để điều hoà KH cân bằng sinh thái toàn cầu - Rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản . - Nhiều tiềm năng phát triển KT. b) Hậu quả của khai thác rừng Amadôn : - Mất cân bằng hệ sinh thái - Làm biến đổi khí hậu Hoạt động 3: Khối kinh tế Meccoxua HĐ3: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Chia 4 nhóm thảo luận ? Khối kinh tế mec-cô-xua thành lập vào thời gian nào? Hiện nay có bao nhiêu thành viên? Mục tiêu thành lập 4. Khối KT Mec-cô-xua a) Tổ chức: - Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)\ b) Mục tiêu của khối - Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì - Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối IV Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1. Tổng kết - Câu 1, 2 SGK 2. Hướng dẫn học tập: - Chuẩn bị giờ sau thực hành vẽ sơ đồ sườn Tây và sườn Đông núi An-đet theo hình 46,1 và 46.2 SGK Ký duyÖt cña chuyªn m«n Ngày soạn: 25 /01/2013 Ngµy d¹y: 7A:...................... 7B:...................... 7C:...................... tiÕt 49 - bµi 46: THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN PHÍA TÂY ANĐÉT A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: HS nắm được sự phân hoá MT theo độ cao ở vùng núi An-đét Sự khác nhau của thảm thực vật sườn Đông và sườn Tây trên dãy An-đét 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc, mô tả và pt LĐ, ảnh ĐL. Nhận biết MT TN qua tranh ảnh 3. Định Hướng phát triển năng lực : - Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : hiểu biết sơ lược Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây - Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu: - Sử dụng số liệu thống kê: diện tích , dân số -Sử dụng tranh ảnh mô hình: II/ Chuẩn bị GV và HS : GV : BĐTN Nam Mĩ Lát cắt sườn Đông và sườn Tây HS : Tranh ảnh về MT TN Nam Mĩ III/ Tổ chức các hoạt động và học tập : 1. Kiểm tra bài cũ Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở Trung và nam Mĩ Nêu vai trò của rừng A-ma-dôn 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1 HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Quan sát hình 46.1 cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn Tây ở dãy An-đét - Quan sát hình 46.2 cho biết thứ tự các đai thực vật theo ở sườn Đông dãy An-đét, từng đăithcj vật được phân bố từ độ cao noà đến độ cao nào Câu1: Sự phân bố các đai thực vật theo độ cao ở sườn đông và sườn Tây dãy An-đét Độ cao Sườn Tây Sườn Đông 0 – 1000 m 1000 – 1300 m 1300 – 2000 m 2000 – 3000m 3000 – 4000m 4000 – 5000m > 5000m TV ½ hoang mạc Cây bụi xương rồng Cây bụi xương rồng Đồng cỏ cây bụi Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Băng tuyết Rừng nhiệt đới Rừng lá rộng Rừng lá kim Rừng lá kim Đồng cỏ Đồng cỏ núi cao ½ Đồng cỏ núi cao và băng tuyết Hoạt độngk 2: bài tập 2 HĐ2: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Quan sát H 46.1 và 46.2 kết hợp với bảng so sánh BT1: giải thích tại sao ở độ cao từ 0 – 1000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển . Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc - GV : phân công N 1: sườn Tây N 2: sườn Đông Gợi ý : - Giữa sườn Đông và sườn Tây sườn nào cho mưa nhiều ? tại sao ? - N1 : trên lược đồ TN Trung và NM cho biết ven biển phía Tây NM c1 dòng hải lưu gì ? tính chất dòng hải lưu thế nào ?Tác dụng cảu dòng h3i kưu đền KH và sự hình thành thảm TV của KV. - N2 : Phía đông dãy Anđét chịu ảnh hưởng của gió gì ? gió này ảnh hưởng tới khí hậu và sự hình thành thảm TV của KV như thế nào ? khi gió thồi thừ phía Đông vượt qua dãy Anđét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì ? KK có đặc điểm gì? Ảnh hưởng tới KH và thảm TV như thế nào? - Mỗi nhóm trình bày kết qủa thảo luận của mình - GV chuẩn xác. Câu 2: Giải thích + Trên dãy núi Anđét, sườn Đông mưa nhiều, sườn Tây mưa ít. + Sườn núi già phía Đông đón gió tín phong Đông Bắc và chịu ảnh hưởng dòng biển nóng Guyana tới. Còn sườn phía Tây khuất gió chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru nên TV ở 2 sườn khác nhau vì LM khác nhau, ĐH khác nhau. Dòng biển, hướng gió khác nhau. IV Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1. Tổng kết -BT 2 2. Hướng dẫn học tập : Ôn lại kiến thức lớp 6 Cách xác định phương hướng ở cực Bắc và cực Nam Trái đất, đọc trước bài 47 Ngày dạy: 31 /01/2015 TiÕt 50: ÔN TẬP ( Tõ bµi 34 ®Õn bµi 46) I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về châu Mĩ: Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, động vật thực vật, thành phần chủng tộc - Về đặc điểm địa hình, khí hậu, thành phần dân cư và kinh tế Bắc MĨ, Trung và Nam Mĩ 2. Kỹ năng, thái độ: -Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, so sánh địa hình Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ -Trung thực trong học tập 3. Định Hướng phát triển năng lực : - Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : hiểu biết sơ lược Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây - Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu: - Sử dụng số liệu thống kê: diện tích , dân số -Sử dụng tranh ảnh mô hình: II/ Chuẩn bị của GV Và HS : GV : Bản đồ tự nhiên, dân cư châu Mĩ HS : Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ III/ Tổ chức hoạt động và học tập: 1. Kiểm tra bài cũ Chấm 1 số vở thực hành của hs 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm việc cá nhân HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Y/c hs chép 1 số câu hỏi 1. Châu Mĩ giáp với đại dương nào? 2. Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hoá theo chiều Bắc Nam? 3 . Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Nafta) thành lập năm nào 4. Trình bày sự phân bố dân cư của Bắc Mĩ? 5. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào Bắc Mĩ có nền nông nghiệp tiên tiến 6. Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ? 7. Thực tế ngày nay thành phân dân cư Tr và NM là người gì? Có nền VH nào? nguồn gốc của nền VH đó như thế nào? 8. Khối kinh tế Mec-cô-xua thành lập năm nào? Mục tiêu là gì? 9. Giải thích tại sao trên dãy An -đét ở độ cao từ 0 – 1000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc 10 Nêu những vần đề XH nảy sinh đô thị hoá tự phát ở Nam Mĩ 11. Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở trung và Nam Mĩ? + Quy mô diện tích của 2 hình thức SX + Quyền sở hữu + Hình thức canh tác + Nông sản chủ yếu + Mục đích sản xuất Hoạt động 2: “Trò chơi Ai nhanh ai đúng” HĐ2: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Nêu hình thức chơi - Tổ chức hs chơi - Nhận xét IV Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1. Tổng kết - Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân hoá theo chiều Bắc Nam? - Giải thích tại sao trên dãy An -đét ở độ cao từ 0 – 1000m sườn đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Sườn Tây có thảm TV ½ hoang mạc Hướng dẫn học tập ; -Ôn bài ở nhà chuẩn bị tiết kiểm tra 1 tiết Tuần 27 Ngày soạn : 1 / 3 / 2015 Tiết 52 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT I. Mục tiêu bài học : - Học sinh hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về thiên nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội châu Mĩ. I/ MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 HỌC KÌ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Thiên nhiên và con người các châu lục Nội dung : 1- Châu Mĩ ( Khái quát ) Đặc điểm nổi bật của tự nhiên , Thiên nhiên Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ =20%....2điểm Nội dung : 2- Các khu vực của Châu Mỹ - Vị trí địa lí , giới hạn Châu mỹ -Vị trí , giới hạn Trung và Nam mỹ = 30%....3điểm -Trình bày , giải thích đặc điểm kinh tế Bắc mỹ, kinh tế Trung và Nam Mĩ =20%.....2điểm -Khai thác vùng Amadôn và vấn đề bảo vệ môi trường. - Khối kinh tế Mecôxua =30%...3điểm Tổng số :10Đ.100% TSĐ :3đ.30% TSĐ: 4đ.40% TSĐ : 3đ.30% II/ Đề Kiểm tra 1 tiết HKII Môn : Địa 7 Câu 1 : Hảy trình bày Vị trí giới hạn và đặc điểm tự nhiên lảnh thổ của Trung và Nam Mĩ ? ( 2 đ ). Câu 2 : Trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ.(3 đ) Câu3 : Chứng minh Bắc mỹ có nền nông nghiệp tiên tiến ? Những điều kiện nào làm cho mnền nông nghiệp Bắc mỹ đạt đến trình độ cao ?(2 đ) Câu 4 : Vai trò của rừng Amadôn đối với tự nhiên và phát triển kinh tế của khu vực Nam mỹ. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn ? (3 đ ) III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Biểu điểm 1( 2đ) Vị trí – giới hạn của lảnh thổ Trung và Nam Mĩ : Vị trí giới hạn : Gồm eo đất Trung Mĩ , các quần đảo trong biển Caribe và lục địa Nam mĩ. Đặc điểm tự nhiên: Eo đất trung Mĩ: Các dãy núi chạy dọc theo eo đất , nhiều núi lữa. Quần đão Ăng ti : Một vòng cung đảo. Lục địa Nam mĩ : Phia tây là miền núi trẻ Anđet, ở giữa là đồng bằng, phía đông là cao nguyên (1đ) (1đ) 2(3đ) Đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ. Phía Tây là hệ thống núi trẽ Cooc đi e Cao đồ sộ và hiểm trở. Giũa là đồng bằng rộng lớn , hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài ( Mixuri,Mitxixipi ) Phía đông là cao nguyên (labrado- Canada ) Dãy núi già Apalat ( Hoa kì) (1đ) (1đ) (1đ) 3(2đ) Nền nông nghiệp tiên tiến ? Điều kiện : (2đ) Nền nông nghiệp Bắc Mĩ tiên tiến ,hiệu quả cao do tự nhiên thuận lợi,áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật. Sản xuất nông nghiệp của Hoa kì và Canđa chiếm vị trí hàng đầu thế giới . Phân bố nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam Từ đông sang Tây. (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 4(3đ) ( H/S tìm hiểu thêm ở SGK ) Vai trò của rừng Amadon Diện tích lớn đất đai màu mở, rừng rậm bao phủ sông ngòi dày đặc. Nhiều khoáng sản có trử lượng lớn Amadoon lá phổi của thế giới ,một vùng dưh truwrb sinh học quý giá. Vấn đè bảo vệ Amazon : (1,5đ) Amadon góp phần phát triển kinh tế. Vấn đề quan tâm : Môi trường ngày càng bị huỷ hoại , tài nguyên cạn kiệt . Ảnh hưởng tới khí hậu của toàn Cầu. (1,5đ) (1,5đ) Ký duyÖt cña chuyªn m«n: Ngày dạy : 20 /02/2015 CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỤC tiÕt 52 - bµi 47: CHÂU NAM CỰC “CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI” I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: -Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam cực -Trình bày và giải thích đơn giản đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực 2. Kỹ năng, thái độ: -Xác đinh tên bản đồ châu Nam Cực -Sử dụng bản đồ để nêu đặc điểm tự nhiên -Phân tích biểu đồ khí hậu 2 địa điểm và lát cắt địa hình -Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục 1) 3. Định Hướng phát triển năng lực : -Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : hiểu biết sơ lược Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây - Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu: - Sử dụng số liệu thống kê: diện tích , dân số -Sử dụng tranh ảnh mô hình: II Chuẩn bị của GV Và HS : GV: BĐ TN Châu Nam Cực HS : Ảnh về các nhà thám hiểm Châu Nam Cực BĐ nhiệt độ hình 47.2 III/ Tổ chức hoạt động và học tập: 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: châu Nam cực HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp ? Dựa vào H47.1 SGK cho biết vị trí, giới hạn, diện tích của Châu Nam Cực. ? Châu NC được bao bọc bởi các Đại dương nào (3 ĐD) ? QS H 47.2 phân tích 2 BĐ nhiệt độ của 2 trạm khí tượng * Trạm Litơn American : - Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : - 100C - Nhiệt độ thấp nhất vào tháng ? (T9) : - 420C * Trạm Vô-xtốc: - Nhiệt độ cao nhất vào tháng ? (T1) : - 370C - Qua phân tích nhiệt độ ở 2 trạm nói trên em có nhận xét gì về KH Châu Nam Cực? ? Nhiệt độ thấp, gió hoạt động quanh năm ở đây là gió gì? Đặc điểm ( Vì đây là vùng khí áp cao Nam bán cầu ) ? Dựa vào BĐTN Châu NC kết hợp H 47.3 nêu đặc điểm nổi bật địa hình Châu NC . ? Sự tan băng của Châu NC sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên TĐ như thế nào ? ( GV mở rộng: thể tích khoảng 35 triệu km3 chiếm 4/5 diện tích băng che phủ trên toàn thế giới. Nếu băng tan hết->mực nước biển dâng cao 70m->diện tích lục địa sẽ hẹp lại, nhiều đảo bị chiềm ) ? SV ở Châu NC có đặc điểm gì? phát triển như thế nào? kể tên 1 số SV điển hình ? - GV: liên hệ trình trạng săn bắt cá voi của 1 số nước hiện nay ? Em làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ? Dựa vào SGK nêu các tài nguyên KS quan trọng ở Châu NC . 1/ CHÂU NAM CỰC: a) Vị trí, giới hạn : - Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa . - Diện tích 14,1 triệu Km². b) Đặc điểm tự nhiên : - Khí hậu : rất giá lạnh, lạnh nhất TĐ . + Nhiệt độ quanh năm < 0C + Nhiều gió bão nhất thế giới + Địa hình : là 1 cao nguyên băng khổng lồ thể tích khoảng 35 triệu km3 (chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ cuả thế giới) cao TB 2600m. - Sinh vật : + Thực vật : không có + Động vật : khả năng chịu rét giỏi ( chim cánh cụt, ) + Cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt + Phản đối việc săn bắt động vật quý hiếm ở Nam Cực + Khoáng sản : giàu than đá, đồng, dầu mỏ, HĐ2: Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - GV cho HS đọc mục 2 SGK ? Con người phát hiện ra Châu Nam Cực từ bao giờ ? ? Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu được xúc tiến mạnh mẽ? có những QG nào xây dựng trạm nghiên cứu tại Châu NC . - Ngày 1-12-1959 Hiệp ước Nam Cực có 12 QG kí quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào ? II - VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU CHÂU NC : - Châu NC được phát hiện vào cuối thế kỉ 20 - Chưa có dân sinh sống thường xuyên. IV Tổng kết và hướng dẫn học tập: 1. Tổng kết Nêu vị trí , giới hạn và đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực 2 Hướng dẫn học tập : Tìm hiểu sưu tầm tư liêu về châu Đại Dương được mệnh danh là thiên đường xanh của Thái bình Dương Ký duyÖt cña chuyªn m«n: Ngày soạn: 20 /02/2013 CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG tiÕt 53 - bµi 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Biết vị trí địa lý, giới hạn Châu ĐD gồm 4 quần đảo và lục địa Ôxtrâylia Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên lục địa Ôxtrâylia và các quần đảo. 2. Kỹ năng, thái độ: Sử dụng BĐ để trình bày cị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên Giáo dục BTTN & ĐDSH (Mục II) 3. Định Hướng phát triển năng lực : Năng lực tư duy tổng hợp theo lảnh thổ : hiểu biết sơ lược Châu Mĩ nằm ở nửa cầu Tây Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bản số liệu: Sử dụng số liệu thống kê: diện tích , dân số Sử dụng tranh ảnh mô hình: II Chuẩn bị của GV và HS : BĐ Châu ĐD BĐ H 48.2 SGK Tranh 1 số động thực vật ở Oxtraylia III/ Tổ chức hoạt động và học tập : 1. Kiểm tra bài cũ Vì sao Châu NC là châu lục lạnh giá gay gắt? 2. Giới thiệu bài mới: 3. Tiến trình bài học Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: vị t HĐ1: PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp rí địa hình châu lục GV giới thiệu chung về Châu ĐD. - Châu ĐD thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu : Châu ĐD và Châu Úc. - Khái niệm : + Đảo ĐD gồm đảo núi lửa , đảo Sanhô + Vành đai lửa TBD + Đảo đại lục . ? Quan sát BĐ Châu ĐD H 48.1 xác định : - Vị trí cảu lục địa Ôxtrâylia và các quần đảo lớn của Châu ĐD . - Lục đại ôxtrâylia thuộc bán cầu nào ? giáp với biển và ĐD nào ? - Xác định vị trí , giới hạn , nguồn gốc các quần đảo thuộc Châu ĐD. I - VỊ TRÍ ĐỊA HÌNH CHÂU LỤC : - Châu ĐD gồm : + Lục đại Ôxtrâylia + 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa). Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô) HĐ2: Khí hậu, thực vật, động vật PP/KTDH : - Đàm thoại , đàm thoại gợi mở - Sử dụng phương tiện trực quan - Giải quyết vấn đề. Hình thức dạy học : - Theo nhóm, cặp đôi - Cá nhân , cả lớp - Chia4 nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau Chỉ số so sánh các yếu tố khí hậu Đảo Guam Đảo Numêa - Lượng mưa nhiều nhất ? - Các tháng mưa nhiều nhất ? - Nhiệt độ cao nhất tháng nào ? - Nhiệt độ thấp nhất tháng nào? - Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất ? ~ 2200 mm/ năm T 7,8,9,10 28°C tháng 5,6 26°C Tháng 1, 2°C ~ 1200 mm/năm T 11, 12 , 1 ,2 , 3 , 4 26°C Tháng 1, 2 20° C Tháng 8 6°C - Đại diện trình bày - GV cùng hs nhận xét, chốt ý ? Qua bảng phân tích nhiệt ẩm của 2 trạm hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu các đảo thuộc Châu Đại Dương? ? Nguên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là thiên đàng xanh của Thái Bình Dương (Do mưa nhiều, quanh năm, rừng phát triển xanh tốt, Động vật phong phú, độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên xanh mát ? Vì sao đại bộ phận lục địa Ôxtrâylia là HMạc? ? Tại sao lục địa Ôxtrâylia có những ĐV độc đáo duy nhất trên
Tài liệu đính kèm: