Giáo án Địa lý 7 - Ôn tập các nội dung: 2, 3, 4, 5

I/Mục Tiêu:

 1/Kiến thức: Nhằm củng cố các kiến thức cơ bản mà các em đã học về các MT đới ôn hoà, đới lạnh, hoang mạc và vùng núi. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của từng kiểu MT.

 2/Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, biểu đồ, ảnh địa lý, nhận biết MT địa lý qua biểu đồ khí hậu.

 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, bảo vệ môi trường, tích cực, tự giác học tập.

 4/Định hướng PTNL: Sử dung CNTT và truyền thông, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp

II/Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân.

III/Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, tích hợp bảo vệ môi trường.

IV/Tích hợp kiến thức liên môn: Toán, sinh học, lịch sử, vật lý

V/Phương tiện dạy học:

 1/GV chuẩn bị: SGK+ tập bản đồ; Bản đồ tự nhiên thế giới

 - Bản đồ các MT địa lý thế giới; Tranh các động - thực vật trên thế giới.

 2/HS chuẩn bị: Sách giáo khoa + tập bản đồ.

 - Làm tất cả các bài tập có trong SGK và trong tập bản đồ, đồng thời tự ôn tập kỹ các nội dung 2,3,4,5 thuộc chủ đề “Các môi trường địa lý” ở nhà.

 

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3799Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Ôn tập các nội dung: 2, 3, 4, 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễm MT ở đới ôn hòa là gì? Biện pháp khắc phục?
- GV treo bản đồ các MTTG lên bảng - HS lên bảng chỉ trên bản đồ các MT thế giới, giới hạn của MT đới ôn hoà. Chỉ ra đọc tên những kiểu MT chính?
Ghi bảng:
A/Nội dung 2: MT đới ôn hoà – HĐKT của con người ởđới ôn hoà :
 1/Đặc điểm chung:
 - Vị trí: Giữa đới nóng và đới lạnh ở cả hai bán cầu .
 - KH: Mát mẽ, điều hoà quanh năm.
 2/Kinh tế: - CN: Phát triển mạnh hình thành cảnh quan CN.
- NN: CMH, HĐH cao, năng suất lao động rất cao.
- Ô nhiễm MT nhiều nhất thế giới .
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 68
b/Nhóm 2: - Nêu vị trí giới hạn của MT hoang mạc? Đặc điểm chung của MT hoang mạc? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa HM đới nóng và HM đới ôn hoà ? 
- Tại sao diện tích HM hiện đang ngày càng mở rộng? Để hạn chế tình trạng trên, các nước trong MT hoang mạc phải làm gì? Hoạt động kinh tế ở MT hoang mạc hiện nay ra sao? Gặp khó khăn gì?(thiếu nước nghiêm trọng, Hoang mạc hóa) 
 c/Nhóm 3: Nêu vị trí giới hạn của MT đới lạnh? Đặc điểm chung của MT là gì? HĐKT của con người ở đới lạnh hiện nay ra sao? Gặp khó khăn gì?
 -Các vấn đề cần quan tâm lớn của MT phải giải quyết ngay ở đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh là gì?
+Đới nóng: Xói mòn đất, suy giảm diện tích rừng.
+Đới ôn hòa: Ônhiễm MT nước, không khí.
+Đới lạnh: Thiếu nhân lực LĐ, nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật quý hiếm.
 d/Nhóm 4: - MT vùng núi có đặc điểm như thế nào? Sự phân bố thảm TV và KH giữa vùng núi đới ôn hoà và vùng núi đới nóng là gì?
 -Cách nhận biết đặc điểm của MT qua ảnh địa lý và qua biểu đồ KH như thế nào ?
 B/ Nội dung 3: MT hoang mạc – HĐKT của con người ở hoang mạc:
 1/Đặc điểm chung:
- Vị trí: Phân bố dọc theo hai CT, giữa lục địa Á – Âu, ven bờ ĐD nơi có dòng lạnh chảy qua .
- KH: khô hạn khắc nghiệt, biên độ dao động nhiệt năm, biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn. 
- Động–Thực vật nghèo nàn.
- Dân cư thưa thớt . 2/Kinh tế: - Cổ truyền: Chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo.
Hiện đại: Cải tạo hoang mạc .
C/ Nội dung 4: MT đới lạnh – HĐKT của con người ở đới lạnh :
 1/Đặc điểm chung: 
- Vị trí : Nằm ở hai miền cực .
- KH: Lạnh lẽo quanh năm, mùa Đ rất dài và mùa H rất ngắn .
 - Động - thực vật rất hiếm, dân cư rất ít . 2 2/Ktế: Chăn nuôi, săn bắt, đánh cá .
D/ Nội dung 5: MT vùng núi – HĐKT của con người vùng núi :
 1/Đặc điểm chung:
- KH và cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. 
4/Hoạt động nối tiếp: a/GV tổng kết bằng sơ đồ sau(3 phút 30 giây):
 Đô thị hóa
 Phân bố
 Khí hậu
 Cảnh quan
 Vị trí
 Dân cư – xã hội
 Đặc điểm tự nhiên
CÁC MT
 ĐỊA LÝ
Các vấn đề cần quan tâm
Hoạt động kinh tế
 Đới lạnh
 Đới ôn hòa
 Đới nóng
 Công nghiệp
 Nông Nghiệp
b/.Dặn dò: (30 giây) Về nhà tự ôn tập kỹ các chương 2,3,4,5 đồng thời soạn trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 81 để tìm hiểu bài mới “Thế giới rộng lớn và đa dạng”
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 69
Tuần : 13
Tiết : 26
Chủ đề ba: Thiên nhiên và con người
ở các Châu lục
NS : 06/11/15
NG : 12/11/15
Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
I/Mục tiêu:
 1Kiến thức: HS phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục và 6 châu lục trên thế giới; Biết được một số tiêu chí để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển.
 2/Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, phân tích và nhận xét bảng số liệu thống kê.
 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, tích cực, tự giác học tập.
 4/Định hướng PTNL: Sử dung CNTT và truyền thông, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp
II/Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân. 
III/Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
IV/Tích hợp kiến thức liên môn: Toán, lịch sử, vật lý
V/Phương tiện dạy học:
 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả địa cầu
 -Bảng số liệu thống kê SGK trang 81
 2/HS chuẩn bị: -SGK+tập bản đồ; Vẽ hình 25.1 SGK vào vở.
VI/Tiến trình lên lớp:
 1Khởi động: 
 a/Ổn định lớp( 30 giây)
 b/Kiểm tra bài cũ(2 phút):
 -Trình bày đặc điểm của Môi trường vùng núi?
 -Trên trái đất có mấy lục địa? Lục địa nào lớn nhất? Nằm ở bán cầu nào? Lục địa nào nhỏ nhất? Nằm ở bán cầu nào? Có mấy đại dương? ĐD nào lớn nhất, ĐD nào nhỏ nhất?
 2Khám phá(30 giây): Trái đất của chúng ta đang sinh sống vô cùng rộng lớn và đa dạng. Bề mặt trái đất có cả lục địa lẫn đại dương. Các lục địa và đại dương phân bố như thế nào? Con người sống trên các lục địa ấy ra sao? Hôm nay cô dẫn các em đi vòng quanh thế giới qua bài “Thế giới đa dạng”
 3/Kết nối:
Họat động của Thầy và trò:
HĐ1- Các lục địa và các châu lục:(18 phút)
*Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụngbản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn lịch sử, toán học
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, giới thiệu các châu lục và các lục địa trên bản đồ thế giới cho HS rõ.
-HS cho biết lục địa và châu lục giống và khác nhau như thế nào? Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa và châu lục?
 +Châu lục: Dựa vào lịch sử, kinh tế, chính trị
 +Lục địa: Dựa vào tự nhiên
Ghi bảng:
1/Các lục địa và các châu lục:
 a/Lục địa: Là khối đất liền, rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh.
 -Sự phân chia ra các lục địa thì mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
 -Trên thế giới có 6 lục địa đó là: lục địa Á – Âu, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Ô-xtrây-li-a,Nam cực.
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 70
-HS lên bảng xác định trên bản đồ thế giới 6 lục địa, 6 châu lục và các đại dương?
-Kể tên các đảo và quần đảo lớn nằm xung quanh lục địa?
-HS tiếp tục quan sát bản đồ tự nhiên thế giới cho biết:
 +Châu lục nào nằm dưới lớp băng?
 +Châu lục nào bao gồm 2 lục địa?
-HS dựa vào bảng kê SGK thế giới có mấy châu lục với bao nhiêu quốc gia? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho biết nước nào có diện tích lớn nhất, nước nào có diện tích nhỏ nhất? Diện tích là bào nhiêu? (Nga: 17075200Km2; Vatican: 0,44Km2
-HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6: Diện tích toàn bộ bề mặt Trái đất là bào nhiêu?(510 triệu Km2). Diện tích các lục địa là bao nhiêu?(139 triệu Km2). Diện tích các đại dương là bao nhiêu?(361 triệu Km2)
- HĐ2- Các lục địa và các châu lục( 19 phút)
*Phương pháp: Đọc tài kiệu, thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụngbản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn lịch sử, toán học
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
 -Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK trang 81 thảo luận nhóm đôi cho biết: Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế xã hội từng nước, từng châu lục người ta phải dựa vào điều gì?
 -GV giới thiệu khái niệm chỉ số phát triển con người HDI là sự kết hợp 3 thành phần: tuổi thọ, trình độ học vấn và thu nhập bình quân đầu người.
 -Dựa vào các chỉ tiêu trên để phân loại các quốc gia như thế nào?
 +Nước phát triển
Thu nhập bình quân 2000 USD/năm
Chỉ số HDI: 0,7
Tỷ lệ tử vong của trẻ em thấp
 +Nước đang phát triển
Thu thập <2000 USD/năm
Chỉ số HDI <0,7
Tỷ lệ tử vong của trẻ em cao
- Ngoài ra dựa vào cơ cấu kinh tế để chia các nhóm nước CN, NN, C-NN, N-CN; Căn cứ vào chế độ chính trị người ta chia ra các nhóm nước TBCN, XHCN, Quân chủ lập hiến...
-Liên hệ Việt Nam: Nước ta thuộc nhóm nước nào?
(N-CN đang phát triển theo chế độ XHCN)
-Bằng sự hiểu biết của mình qua mạng lưới thông tin đại chúng em hãy cho biết thu nhập bình quân đầu người ở nước ta hiện nay là bao nhiêu?GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương 169 USD/tháng.
(Số liệu của tổng cục thống kê Việt Nam)
 b/Châu lục: Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo ở xung quanh. 
 -Sự phân chia ra các Châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.-Trên thế giới có 6 châu lục đó là: Châu Á, Âu, Phi, Mỹ, Đại dương, Nam cực.
2/Các nhóm nước trên thế giới:
 -Thế giới có 6 châu lục với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ
 -Dựa vào 3 tiêu chí:
 +Thu nhập bình quân đầu người
 +Tỉ lệ tử vong của trẻ
 +Chỉ số phát triển của con người(HDI): Để phân loại các quốc gia thành 2 nhóm: phát triển hay đang phát triển.
 *Chỉ số phát triển con người (HDI) là sự kết hợp 3 thành phần: tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn (Tỉ lệ người biết chữ và được đi học) và thu nhập bình quân đầu người.
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 71
 4/Hoạt động nối tiếp: 
 a/Tổng kết bài học: -HS đọc phần ghi nhớ SGK (30 giây)
 -GV tổng kết ( 1 phút)
 b/Củng cố: (3 phút) Tại sao nói: “Thế giới chúng ta sống thật lớn và đa dạng”?
 -Rộng lớn: +Con người có mặt ở tất cả các châu lục, quần đảo. 
 +Vươn tới tầng cao đầy kết quả. 
 +Xuống dưới thềm lục địa.
 -Đa dạng
 +Hành chính > 200 quốc gia khác nhau về chế độ chính trị xã hội. 
 +Có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc dân tộc khác nhau.
 +Mỗi môi trường có cách thức tổ chức xã hội khác nhau.
 c/Dặn dò (30 giây): 
 -Về nhà học kỹ bài cũ, làm các bài tập có trong SGK và trong tập bản đồ đồng thời tìm hiểu Châu Phi; Sưu tầm tài liệu tranh ảnh Châu Phi.
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 72
Tuần : 14
Tiết : 27
Nội dung 6: Châu Phi
Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
NS : 12/11/15
NG : 16/11/15
I/Mục Tiêu:
 1/Kiến thức: - HS biết được đặc điểm về vị trí, giới hạn, của Châu Phi trên bản đồ TG.
 -HS trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình, khoáng sản của châu Phi.
 -HS trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên Châu Phi.
 2/Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ TN Châu Phi để tìm ra vị trí, đặc điểm ĐH và sự phân bố khoáng sản ở Châu Phi; Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Châu Phi.
 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, tích cực, tự giác học tập.
 4/Định hướng PTNL: Sử dung CNTT và truyền thông, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp
II/Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân. 
III/Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
IV/Tích hợp kiến thức liên môn: Toán, lịch sử, sinh học.
V/Phương tiện dạy học:
 1/GV chuẩn bị: Bản đồ TN thế giới ; Bản đồ TN Châu Phi 
 2/HS chuẩn bị: SGK +Tập bản đồ; Vẽ H26.1(SGK) vào vở; Tìm hiểu kỹ bài mới .
VI/Tiến trình lên lớp:
 1/Khởi động: a/Ổn định lớp( 30 giây)
 b/Kiểm tra bài cũ(2 phút): Vì sao nói: “Thế giới rộng lớn và đa dạng”? 
 2/Khám phá(30 giây): Là một Châu lục đặc biệt, có phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam. Sự độc đáo này đã đem lại cho thiên nhiên Châu Phi có đặc điểm gì? Để hiểu điều này hôm nay các em tìm hiểu bài mới: “Thiên nhiên Châu Phi” 
 3/Kết nối:
Hoạt động của Thầy và Trò :
HĐ1- Các lục địa và các châu lục:(18 phút)
*Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn lịch sử, toán học
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
-GV treo bản đồ TN thế giới lên bảng, hướng dẫn HS quan sát mô tả vị trí địa lý của Châu Phi? So với các Châu lục khác?
-GV treo bản đồ TN Châu phi lên bảng, giới thiệu các điểm cực trên đất liền chi HS.
 +Cực Bắc: Mũi CapBlăng: 37020’B
 +Cực Nam : Mũi Kim : 34o51’N
 +Cực Đông : Mũi Ratthaphin : 51o24’Đ
 +Cực Tây : Mũi Xanh (Capve) : 17o35’Đ
- HS quan sát H26.1 mô tả:
 +Vị trí, hình dạng, kích thước Châu Phi?
 +Đặc điểm đường bờ biển Châu Phi? Đặc điểm đó có ảnh 
Ghi b¶ng :
1/Vị trí địa lý:
 - Trải dài từ 37020’B đến 34o51’N.
 - Đại bộ phận lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai Chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường XĐ.
 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm trong MT đới nóng.
 - Bắc giáp: ĐTH 
 - ĐB giáp Châu Á qua kênh đào Xuy-Ê và biển Hồng Hải.
 - T và TN giáp ĐTD
 - Đ và ĐN giáp AĐD
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 73
hưởng như thế nào đến khí hậu? Đọc tên các đảo và bán đảo lớn nhất châu lục ? 
 +Nêu tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ở ven bờ lục địa? Kênh đào Xuyê có ý nghĩa như thế nào đối với giao thông đường biển trên thế giới?
 - HS lên bảng mô tả vị trí địa lý của Châu Phi trên bản đồ thế giới? 
 HĐ2- Địa hình và khoáng sản:(19phút)
*Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn lịch sử, 
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
 - HS quan sát (H26.1SGK) kết hợp bản đồ treo tường và SGK thảo luận nhóm: 
 +Nhóm 1: Châu Phi có những dạng ĐH nào là chủ yếu? Sự phân bố các dạng ĐH như thế nào? Nêu tên các sơn nguyên và bồn địa chính?
 +Nhóm 2: So sánh ĐH phía Đ và phía T Châu Phi? Tại sao có sự khác nhau đó? Hướng nghiêng chung của ĐH là gì?
 +Nhóm 3: Mạng lưới sông ngòi và hồ Châu phi có đặc điểm gì? Xác định vị trí và đọc tên các sông - hồ lớn ở Châu Phi? Nêu giá trị kinh tế?
 +Nhóm 4: Kể tên, nêu sự phân bố các khoáng sản ở Châu Phi? Gía trị kinh tế của các khoáng sản này như thế nào? 
 -Sau 5’thảo luận, đại diện từng nhóm đứng lên trình bày nội dung, các nhóm khác theo dõi, bổ sung cho đầy đủ. GV chuẩn xác lại kiến thức và ghi bảng.
 -Châu Phi có hình dạng khối mập mạp, đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo , bán đảo và vịnh biển.
 - Diện tích : 30 triệu km2
2/Địa hình và khoáng sản:
 a/Địa hình:
 - Toàn bộ Châu Phi là một khối cao nguyên khổng lồ, cao TB>750m, có nhiều bồn địa xen kẽ các sơn nguyên .
 - Hướng nghiêng chung của ĐH Châu Phi thấp dần từ ĐN xuống TB.
 -Đồng bằng thấp, ít, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển.
 - Rất ít núi cao.
 -Mạng lưới sông hồ phong phú. Lớn nhất là sông Nin dài 6679m, có giá trị kinh tế rất lớn.
 -Lớn nhất là hồ Victoria rộng 68km2, sâu 80m.
 b/Khoáng sản:
 Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú và giàu có. Đặc biệt là các kim loại quý như vàng, kim cương, Uranium
 4/Hoạt động nối tiếp: 
 a/Tổng kết bài học: -HS đọc phần ghi nhớ SGK (30 giây)
 -GV tổng kết ( 1 phút)
 b/Củng cố: (3 phút) HS lên bảng, xác định trên bản đồ TN Châu Phi các điểm cực: B, N, Đ, T, mô tả vị trí tiếp giáp?
 -Mô tả địa hình Châu Phi trên bản đồ? Chỉ tên các con sông lớn?
 c/Dặn dò (30 giây): Về nhà học kỹ bài cũ, làm các bài tập trong SGK và trong tập bản đồ đồng thời soạn trả lời các câu hỏi 1,2 (SGK trang 87) để tìm hiểu bài mới: “Thiên nhiên Châu Phi - tiếp theo”.
Địa lý 7 - 2015-2016 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 74 
Tuần : 14
Tiết : 28
Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
(Tiếp theo)
NS : 12/11/15
NG : 19/11/15
I/Mục Tiêu:
 1/Kiến thức: - HS trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm Thiên nhiên Châu Phi ; Hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí địa lý với KH, giữa KH với sự phân bố môi trường của châu lục .
 2/Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc, mô tả, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên Châu Phi.
 -Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý và nhận biết MTTN qua ảnh.
 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, tích cực, tự giác học tập.
 4/Định hướng PTNL: Sử dung CNTT và truyền thông, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp
II/Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân. 
III/Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
IV/Tích hợp kiến thức liên môn: Toán, lịch sử, sinh học.
V/Phương tiện dạy học:
 1/GV chuẩn bị: - Bản đồ TN Châu Phi; Bản đồ sự phân bố mưa và các MT Châu Phi .
 -Các lược đồ H27.1và 27.2(SGK) phóng to; Các tranh ảnh về xa van, hoang mạc ở Ch.Phi.
 2/HS chuẩn bị: SGK +Tập bản đồ ; Vẽ H17.1 và 17.2(SGK) vào vở .
 -Tìm hiểu kỹ bài mới .
VI/Tiến trình lên lớp:
 1/Khởi động: a/Ổn định lớp( 30 giây)
 b/Kiểm tra bài cũ(2 phút): Nêu đặc điểm vị trí địa lý, hình dạng và kích thước Châu Phi? Đặc điểm này ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào?
 2/Khám phá(30 giây): Với những đặc điểm của vị trí địa lý, địa hình như đã học ở bài 26, ảnh hưởng đến khí hậu Châu Phi như thế nào? Cảnh quan hình thành và phân bố ra sao? Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này: “Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)” 
 3/Kết nối:
Hoạt động của Thầy và Trò:
HĐ1- Khí hậu:(18 phút)
*Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn toán học
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
- GV treo lược đồ H27.1 và 27.2 lên bảng. HS dựa vào các kiến thức đã học kết hợp quan sát 2 lược đồ thảo luận theo nhóm:
 +Nhóm 1: So sánh phần đất liền nằm giữa hai chí tuyến với phần đất liền còn lại, giải thích vì sao Châu Phi là lục địa nóng?
 +Nhóm 2: Hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, kích thước Châu Phi có gì đặc biệt? Vì sao nói Châu Phi là lục địa khô,
Ghi bảng :
 1/Khí hậu:
 -Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên Châu Phi là lục địa nóng.
-Hình dáng mập mạp, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên Châu Phi là lục địa khô.
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 75 
hình thành hoang mạc lớn? Tìm hiểu một số đặc điểm về hoang mạc này?
 +Nhóm 3: Nhận xét sự phân bố lượng mưa ở Châu Phi? Các dòng biển nóng và dòng biển lạnh có ảnh hưởng gì tới lượng mưa của vùng ven bờ lục địa?
 +Nhóm 4: Vì sao Bắc Phi hình thành hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới? Nam Phi cũng có đường Chí tuyến đi ngang qua ở giữa nhưng vì sao hoang mạc phát triển yếu hơn so với Bắc Phi?
 Sau 5’ thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên trình bày nội dung, các nhóm khác theo dõi, bổ sung cho đầy đủ, GV chuẩn xác lại kiến thức và ghi bảng:
 HĐ2- Các đặc điểm khác của môi trường:18 phút)
*Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, đàm thoại gợi mở, sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lý, tích hợp kiến thức liên môn sinh học
*Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông...
 *Chuyển ý: Với những đăc điểm của KH trên mà thiên nhiên Châu Phi phong phú và đa dạng, hình thành các môi trường địa lý, các em tìm hiểu sang phần 2: “Các đặc điểm khác của môi trường”
-HS quan sát H27.2 thảo luận nhóm cặp cho biết:
 +Châu Phi có mấy môi trường tự nhiên? Đó là những môi trường nào?
 +Nhận xét về sự phân bố các môi trường tự nhiên? Vì sao có sự phân bố đó?
-Đặc điểm động - thực vật ở các MT này như thế nào?
-Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn nhất Châu Phi? Dựa vào H27,1 và 27.2 SGK nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật?
-Trong các môi trường trên, môi trường nào là điển hình của Châu Phi?
 -Nhiệt độ TB năm lớn hơn 200C
 -Lượng mưa phân bố không đều.
 -Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới(Xahara).
2/Các đặc điểm khác của môi trường:
 -Do vị trí cân xứng hai bên đường Xích đạo nên các môi trường tự nhiên Châu Phi nằm cân xứng qua hai bên đường XĐ. Gồm có:
 +MT Xích đạo ẩm.
 +Hai MT nhiệt đới.
 +Hai MT hoang mạc.
 +Hai MT Địa Trung Hải.
 -Xa van và hoang mạc là 2 môi trường tự nhiên điển hình của Châu Phi và thế giới, chiếm diện tích lớn nhất.
 4/Hoạt động nối tiếp: 
 a/Tổng kết bài học: -HS đọc phần ghi nhớ SGK (30 giây)
 -GV tổng kết ( 1 phút)
 b/Củng cố: (3 phút) -HS lên bảng, xác định trên bản đồ TN Châu Phi ranh giới các MTTN? Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật?
 -Nêu những thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển kinh tế của các MTTN Châu Phi?
 c/Dặn dò (30 giây): 
 Về nhà học kỹ bài cũ, làm các bài tập trong SGK và trong tập bản đồ đồng thời soạn chuẩn bị bài thực hành. 
Địa lý 7 - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Mỹ Hoà 76 
Tuần : 15
Tiết : 29
 Bài 28 : THỰC HÀNH :
Phân tích lược đồ phân bố các MTTN,
biểu đồ T0 và lượng mưa ở Châu Phi .
NS : 14/11/15
NG : 23/11/15
I/Mục Tiêu:
 1/Kiến thức: HS nắm vững: 
 +Sự phân bố các MTTN Châu Phi. Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó .
 +Cách phân tích một biểu đồ khí hậu Châu Phi và xác định được trên lược đồ các MTTN Châu Phi vị trí của địa điểm có biểu đồ đó .
 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ lượng mưa, T0của một địa điểm, rút ra đặc điểm của KH đó; Kỹ năng xác định vị trí địa lý của địa điểm trên lược đồ các MTTN Châu Phi .
 3/Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu khoa học, tích cực, tự giác học tập.
 4/Định hướng PTNL: Sử dung CNTT và truyền thông, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp
II/Các KNS cơ bản được giáo dục: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản thân. 
III/Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
IV/Tích hợp kiến thức liên môn: Toán, sinh học.
V/Phương tiện dạy học:
 1/GV chuẩn bị: Biểu đồ các MTTN Châu Phi; Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm của Châu Phi ; Tranh, ảnh về MT của Châu Phi .
 2/HS chuẩn bị: - SGK + Tập bản đồ
 -Vẽ 4 biểu đồ SGK vào vở; Soạn chuẩn bị bài thực hành .
VI/Tiến trình lên lớp:
 1/Khởi động: 
 a/Ổn định lớp:
 b/Kiểm tra bài cũ: -Ở Châu Phi, lượng mưa và lớp phủ thực vật có quan hệ với nhau như thế nào?
 -Vì sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở khu vực Bắc Phi ?
 c/Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành ở nhà của học sinh :
 2/Khám phá: Sau khi tìm hiểu xong phần tự nhiên Châu Phi. Hôm nay, để rõ hơn đặc điểm khí hậu và sự phân bố, hình thành các môi trướng địa lý ở Châu Phi, các em tiến hành học bài ‘THỰC HÀNH: Phân tích lược đồ phân bốở Châu Phi”
 3/Kết nối: 
Hoạt động của Thầy và trò:
 Bài 1: Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên Châu phi:
 Tổ chức HS thảo luận theo nhóm theo nội dung yêu cầu SGK. Sau 5’ thảo luận, thư ký của các nhóm đổi bảng ghi kết quả thảo luận cho nhau và các nhóm trưởng đứng lên đọc nội dung của nhóm bạn. Cả lớp theo dõi, bổ sung, GV chuẩn xác lại kiến thức và ghi bảng.
Nội dung ghi bảng:
Bài 1: a/Châu Phi có các môi trường sau :
 - MT rừng Xích đạo : Gồm bồn địa Công Gô và một dải đất ven vịnh Ghinê .
 - Hai MT xa van : nằm ở phía Bắc và Nam đới rừng XĐ.
 - Hai MT hoang mạc Chí tuyến: Gồm hoang mạc Xahara ở Bắc Phi và hoang mạc Ca la ha ri ở Nam Phi.
 - Hai MT cận nhiệt đới khô : Gồm dãy Át lát ở vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi và vùng cực Nam Châu Phi .
 -Trong các MT tự nhiên Châu Phi thì chiếm diện tích lớn nhất là MT hoang mạc và MT xa van .
b/Các hoang mạc ở Châu Phi lại lan sát ra bờ biển vì : 
 -Hoang mạc Xahara: Do lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, bờ biển bằng phẳng

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_25_The_gioi_rong_lon_va_da_dang.doc