Giáo án Địa lý 7 (trọn bộ)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu biết cơ bản về dân số (tháp tuổi, nguồn lao động.)

- Nắm được sự gia tăng dân số trên thế giới và hậu quả của nó.

- Liên hệ với sự gia tăng dân số ở địa phương và ở Việt Nam.

2. Kĩ năng:

- Phân tích được sự gia tăng dân số. Đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, tháp tuổi.

3. Thái độ:

- Có tinh thần hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu, đóng góp ý kiến.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giỏo viờn: Hình 1.1 phóng to.

2. Học sinh: Đọc trước bài 1 sgk.

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức:

 

doc 130 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2195Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 7 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường Châu Phi.
b. Khái quát Đặc điểm dân cư.
c. Khái quát Đặc điểm kinh tế:
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
+ Dịch vụ:
c. Nền kinh tế kém phát triển:
+ Thiên nhiên khắc nghiệt.
+ ảnh hưởng, hậu quả của chế độ thực dân.
+ Xung đột tộc người.
+ Dịch bệnh triền miên.
4.Củng cố:
- GV khái quát lại kiến thức cơ bản nhấn mạnh một số vấn đề. 
? Nêu đặc điểm thiên nhiên, dân cư của châu Phi?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các bài đã học, tập chỉ lược đồ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giờ sau: Kiểm tra học kỳ I. tiết 33KTHKI
Ngày soạn : 23/11/2014
Ngày dạy : 7A :..............................................
 7B :.....8/12/2014.................................
Tiết 33
kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra đánh giá nhận thức của HS qua học kỳ I về kiến thức cơ bản là thành phần nhân văn, các môi trường, châu Phi. 
 2.Kỹ năng: 
- Phân tích thống kê tổng hợp các mối quan hệ lôgíc các vấn đề.
 3.Thái độ : 
- giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II. Chuẩn bị :
1.Giỏo Viờn:
- Soạn giáo án.chuẩn bị nội dung kiểm tra
2. Học Sinh :
- Đồ dùng học tập. 
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: 
7A:............................................................................................................................. 
7B:...............32/35 Thọ, Lộc, ỏnh.......................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a. Xõy dựng bảng mụ tả:
a. Bảng mụ tả cỏc mức độ nhận thức:
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng Thấp
Vận dụng cao
*. MA TRAÄN VAỉ BOÁ TRÍ CAÂU HOÛI: 
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Nội dung 1
Thành phần nhõn văn của mụi trường
- Biết được tỡnh hỡnh gia tăng dõn số thế giới
- Nhận biết được cỏc chủng tộc qua nơi sinh sống
hiểu về tỡnh trạng việc làm của nước ta
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
100%TSĐ=1.5đ
Số cõu: 2
Số điểm: 1.0đ
Tỉ lệ: 10%
Nội dung 2
Mụi trường đới núng
- Biết được một số đặc điểm tự nhiờn cơ bản của mụi trường nhiệt đới giú mựa
- Biết một số cõy trồng chủ yếu ở đới núng
10%TSĐ=1.0đ
100%TSĐ=1.0đ
Số cõu: 2
Số điểm: 1.0đ
Tỉ lệ: 10%
Nội dung 3
Mụi trường đới ụn hoà
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn của mụi trường đới ụn hoà
15%TSĐ=2đ
1
2đ
30%
Số cõu: 3
Số điểm: 4,0đ
Tỉ lệ: 40%
Nội dung 4
Mụi trường hoang mạc
30%TSĐ=3.0đ
Số cõu: 0
Số điểm:Tỉ lệ: %
Mụi trường đới lạnh
- Biết một số vấn đề lớn phải quan tõm giải quyết ở đới lạnh
- Trỡnh bày cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại của con người ở đới lạnh
15%TSĐ=1.5đ
33.3%TSĐ=1đ
66.7%TSĐ=2đ
Mụi trường vựng nỳi
Thế giới rộng lớn và đa dạng
- Biết được trờn thế giới cú bao nhiờu lục địa và sự phõn chia
5%TSĐ=0.5đ
100%TSĐ=0.5đ
Chõu Phi
- Biết được giới hạn của chõu Phi
Trỡnh bày được đặc điểm địa hỡnh của chõu phi
25%TSĐ=2.5đ
20%TSĐ=0.5đ
80%= 2đ
TSĐ: 10 điểm
TSC: 10 cõu
3.0đ=30%TSĐ
b. Đề kiểm tra tư ma trận
I. Phần trắc nghiệm : 3 điểm
Em hóy khoanh trũn vào cõu trả lời mà em cho là đỳng nhất:
Cõu 1: Trong nhiều thế kỉ, dõn số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyờn nhõn do:
a) Khớ hậu ấm ỏp
c) Đúi kộm, bệnh dịch, chiến tranh
b) Tiến bộ về kinh tế - xó hội và y tế
d) Khớ hậu khắc nghiệt
Cõu 2: Chủng tộc thường gọi là người da trắng, sống chủ yếu ở chõu Âu và chõu Mĩ cú tờn là:
a) Mụn-gụ-lụ-it
c) Ơ-rụ-pờ-ụ-it
b) Nờ-grụ-it
d) ễ-xtra-lụ-it
Cõu 3: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mựa là đặc điểm nổi bật của khớ hậu ở mụi trường địa lý nào?
a) Mụi trường xớch đạo ẩm
c) Mụi trường nhiệt đới giú mựa
b) Mụi trường nhiệt đới
d) Mụi trường hoang mạc
Cõu 4: Khớ hậu mụi trường đới núng thớch hợp cho việc trồng cõy lương thực và cõy cụng nghiệp nhiệt đới như:
a) Lỳa mỡ, cõy cọ
c) Lỳa mạch, cõy trà là
b) Cõy cao lương, cõy ụliu
d) Lỳa nước, cõy cao su
Cõu 5: Trờn thế giới cú bao nhiờu lục địa? Sự phõn chia cỏc lục địa mang ý nghĩa gỡ?
a) 5 lục địa, mang ý nghĩa lịch sử
c) 7 lục địa, mang ý nghĩa kinh tế
b) 6 lục địa, mang ý nghĩa tự nhiờn
d) 8 lục địa, mang ý nghĩa chớnh trị
Cõu 6: Đại bộ phận lónh thổ chõu Phi nằm trong giới hạn nào sau đõy:
a) Giữa hai chớ tuyến
c) Từ hai chớ tuyến đến hai vũng cực
b) Giữa hai vũng cực
d) Từ hai vũng cực đến hai cực
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Cõu 1: Em hóy trỡnh bày đặc điểm tự nhiờn của mụi trường đới ụn hoà? (2điểm)
Cõu 2: Em hóy trỡnh bày cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở mụi trường đới lạnh? Và cho biết một số vấn đề lớn cần phải quan tõm giải quyết ở đới lạnh? (3 điểm)
Cõu 3: Em hóy trỡnh bày một số đặc điểm địa hỡnh của chõu phi? (2 điểm)
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
A/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
	Em hóy khoanh trũn vào cõu trả lời mà em cho là đỳng nhất:
1/ c (0.5đ)
2/ c (0.5đ)
3/ c (0.5đ)
4/ d (0.5đ)
5/ b (0.5đ)
6/ a (0.5đ)
B/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cõu 1: Em hóy trỡnh bày đặc điểm tự nhiờn của mụi trường đới ụn hoà? (1,5 điểm)
Trả lời:
- Khớ hậu mang tớnh chất trung gian giữa khớ hậu đới núng và khớ hậu đới lạnh (0.5đ)
- Thiờn nhiờn vừa phõn hoỏ theo khụng gian, vừa phõn hoỏ theo thời gian (1.0đ)
 + Phõn húa theo khụng gian: thiờn nhiờn thay đổi từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đụng sang Tõy theo ảnh hưởng của dũng biển và giú Tõy ụn đới
 + Phõn húa theo thời gian: một năm cú bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng
Cõu 2: Em hóy trỡnh bày cỏc hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại ở mụi trường đới lạnh? Và cho biết một số vấn đề lớn cần phải quan tõm giải quyết ở đới lạnh? (1,5 điểm)
Trả lời:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu là chăn nuụi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lụng, mỡ, thịt, da (0.5đ)
- Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, chăn nuụi thỳ cú lụng quý (0.5đ)
- Thiếu nhõn lực để phỏt triển kinh tế. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý (0.5đ)
Cõu 3: Em hóy trỡnh bày một số đặc điểm địa hỡnh Chõu Phi?(4điểm)
Trả lời:
Địa hình: Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ có các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên. (1 điểm)
- Độ cao trung bình 750m. . (1 điểm)
- Hướng nghiêng chính của địa hình thấp dần từ đông- nam tới tây - bắc. . (1 điểm)
- Các đồng bằng tập trung ven biển. 
- Rất ít núi cao. . (1 điểm)
4.Củng cố :	
	- Giáo viên thu bài.
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc trước bài 32. 
 - Tập quan sỏt ỏt lỏt địa lớ thế giới
Ngày soạn : 9/.12/2014
Ngày dạy : 7A :..............................................
 7B :...............................................
Tiết 34
Bài 30: Kinh tế Châu Phi
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS Cần nắm được: Hai hình thức sản xuất nông nghiệp ở châu Phi là kinh tế đồn điền và kinh tế nương rẫy.
- Tình hình phát triển, phân bố sản xuất công nghiệp và nông nghiệp ở châu Phi.
- Hiểu được cỏc hoạt động nụng nghiệp và CN với kĩ thuật lạc hậu của chõu Phi đó cú tỏc động xấu đến MT.
2. Kỹ năng: 
- HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, phân tích các vấn đề.
- Phõn tớch mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở chõu Phi.
3.Thái độ : 
- Có tinh thần hợp tác, nghiên cứu tìm hiểu ý kiến.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: 
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
2.Học Sinh: 	
- Đọc trước bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
7A : ...........................................................................................................................
7B :.....34/35 thọ k p.......................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm dân số và tình hình tăng dân số ở Châu phi? 
3. Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Phần giới thiệu SGK/ .
b.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu kinh tế châu phi.
- Yêu cầu HS quan sát H30.1 (SGK) cho biết :
? Nêu hình thức sản xuất cây công nghiệp ở châu Phi? Kể tên các loại cây công nghiệp ?
?Nêu hình thức sản xuất cây lương thực ở châu Phi ? Kể tên các cây lương thực chính ?
? Kể tên các cây ăn quả ở châu Phi ? 
? Ngành chăn nuôi phát triển như thế nào?
? Kể tên một số vật nuôi và sự phân bố của chúng ? 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp của châu phi :
? Yêu cầu HS quan sát H30.2 cho biết tình hìmh phát triển của ngành công nghiệp ở châu Phi?
? Kể tên các ngành chính ?
? Kể tên các nước có sự phát triển công nghiệp ?
? Nêu nguyên nhân làm cho công nghiệp châu Phi chậm phát triển ? 
1. Nông nghiệp:
a) Ngành trồng trọt.
- Các cây công nghiệp  trồng trong các đồn điền : Cao su, cà phê, ca cao...
- Cây lương thực : chiếm tỉ trọng nhỏ, chủ yếu với hình thức canh tác nương rẫy : Kê, lúa mì, ngô....
- Cây ăn quả cận nhiệt: Nho, cam, chanh ...
b) Ngành chăn nuôi:
- Còn kém phát triển, phổ biến là hình thức chăn thả.
- Cừu, dê, lừa ở các cao nguyên.
- Lợn ở Trung và Nam Phi.
- Bò ở các nước Trung Phi.
2. Công nghiệp:
* Công nghiệp chậm phát triển:
 Chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
- Cơ cấu: Chủ yếu gồm khai thác khoáng sản, cơ khí lắp ráp, hoá dầu
- Các nước có nền công nghiệp phát triển: Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập 
* Trở ngại cho sự phát triển công nghiệp ở châu Phi :
- Trình độ dân trí thấp.
- Thiếu lao động kĩ thuật.
- Cơ sở vật chất nghèo, thiếu vốn đầu tư.
- Xung đột tộc người, chiến tranh liờn miờn ảnh hưởng đến sự phat triển kinh tế chung.
4. Củng cố: 
- Gv khỏi quỏt lại bài
 ? Tại sao công nghiệp ở Châu Phi còn kém phát triển?
5. Hướng dẫn: 
- Học bài , chuẩn bị bài 31
Ngày soạn : 12/12/.2014
Ngày dạy : 7A :..............................................
 7B :..............................................
Tiết 35 .Bài 31
kinh tế châu phi (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Những nét chính về hoạt động dịch vụ của châu Phi.
- Châu Phi có tốc độ đô thị hoá nhanh song lại không dựa trên sự phát triển công nghiệp nói riêng và trình độ kinh tế nói chung. Vì vậy nảy sinh nhiều hậu quả tiêu cực.
2. Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh.
3.Thái độ : 
- Có tinh thần hợp tác, nghiên cưú tìm hiểu ý kiến.
II.Chuẩn bị
1. Giỏo Viờn: 
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
2. Học Sinh: 
- Đọc trước bài 31 sgk, xem lược đồ sgk. 
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1.ổn định tổ chức: 
7A :.....................................................................................................................
7B :..................................................................................................................... 
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tại sao công nghiệp ở châu Phi lại kém phát triển?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
- Châu phi có nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp còn kém phát triển do nhiều nguyên nhân. Song kinh tế dịch vụ và hoạt động đô thi hoá khá phát triển. Để tìm hiểu vấn đề này trong giới hạn bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 31 SGK.
b.Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
 *Hoạt động 1: tỡm hiểu ngành dịch vụ:
? Nêu tình hình xuất khẩu ở châu Phi?
? Nêu tình hình nhập khẩu ở châu Phi?
? Tại sao phải nhập mỏy múc thiết bị?
? Nêu đặc điểm giao thông của châu Phi?
? Quan sát H31.1 cho biết Sự phân bố mạng lưới đường sắt?
 ( HS chỉ kờnh đào xuy-ờ trờn bản đồ)
? Kể tên các nước phát triển mạnh về du lịch?
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu quỏ trỡnh đụ thị hoỏ:
? Quan sát bảng số liệu (SGK) cho biết: mức độ đô thị hoá ở châu Phi? 
? Nguyên nhân dẫn đến đô thị hoá? 
? Hậu quả quá trình đô thị hoá?
Hs trả lời, hs khỏc nhận xột bổ sung. Gv chốt kiến thức
3. Dịch vụ:
 * Hoạt động xuất nhập khẩu:
+ Xuất khẩu:
- Khoáng sản và nông sản chưa chế biến: Cà phê, ca cao, lạc, dầu cọ, bông..
- Chiếm 90% thu nhập.
+ Nhập khẩu:
- Máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
* Giao thông và du lịch:
- Kênh đào Xuy- ê ở Ai Cập đem lại nguồn lệ phí lớn.
- Mạng lưới đường sắt ngắn được nối từ nơi sản xuất nguyên liệu ra cảng biển.
- Du lịch ở Ai Cập, Kê - na, các nước ven Địa Trung Hải.
4. Đô thị hoá:
a) Tình hình đô thị hoá:
- Đô thị hoá nhanh, tỷ lệ dân thành thị khá cao, 
- Năm 2000 đạt: 33%.
- Các nước duyên hải Bắc Phi có mức độ đô thị hoá cao nhất châu lục.
- Mức độ đô thị hoá không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế.
b) Nguyên nhân:
- Gia tăng dân số tự nhiên nhanh.
- Di dân từ nông thôn đến thành thị.
c) Hậu quả:
- Gây khó khăn cho kinh tế, xã hội.
4. Củng cố :
- Nêu tình hình đô thị hoá hiện nay ở châu Phi? Nguyên nhân? Hậu quả?
 5. Hướng dẫn:
- Học bài, chuẩn bài 32 sgk/.........
Ngày soạn : 12/12/2014
Ngày dạy : 7A :...........................
 7B :...........................
Tiết 36. Bài 32:
Các khu vực Châu Phi
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Các nước châu Phi có trình độ phát triển không đều.
- Có thể chia châu Phi thành 3 khu vực có mức độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
- Xác định được các nước trong 3 khu vực.
- Nắm được khái quát kinh tế - xã hội của các khu vực ở châu Phi.
- Trình bày và giảI thích ở mức độ đơn giản đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế xã hội của bắc phi và trung phi.
- Biết hoạt động kinh tế của cỏc quốc gia ở Trung Phi đó làm cho đất nhanh chúng bị thoỏi húa và suy giảm diện tớch rừng.
2. Kỹ năng: 
- Phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, bảng số liệu.
- Phân tích bảng số liệu về gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu phi.
- Phõn tớch ảnh địa lớ về cỏc hoạt động kinh tế của cỏc quốc gia ở Trung Phi.
3.Thái độ : 
- Có tinh thần hợp tác, nghiên cưú tìm hiểu ý kiến.
II.Chuẩn bị :
1.Giỏo Viờn:
- Bản đồ tự nhiên châu phi. 
2. Học Sinh: 
- Đọc trước bài, phiếu học tập. 
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
7A :................................................................................................................................
7B :................................................................................................................................ 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề: sgk/
b. Phỏt triển bài
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tự nhiên, kinh tế xã hội bắc phi.
? Yêu cầu HS quan sát H32.1 cho biết: 
 Vị trí của khu vực Bắc Phi và nêu tên 1 số nước nằm trong khu vực này?
? thiên nhiên khu vực này có đặc điểm gì ? 
? Dựa vào H26.1,27.1và nội dung sgk hãy cho biết sự phân hoá đó diễn ra như thế nào ?
? Dân cư Bắc Phi có thành phần thế nào và phân bố ở đâu ?
? Quan sát H32.3 và kiến thức SGK cho biết: đặc điểm kinh tế - xã hội ở Bắc Phi ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét GV chốt lại kiến thức.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tự nhiên, kinh tế xã hội trung phi.
GV: Yêu cầu HS quan sát H32.1 (SGk) cho biết:? Nêu tên 1 số nước nằm trong khu vực Trung Phi?
? Yêu cầu HS quan sát H26.1 và H27.2 cho biết: Đặc điểm tự nhiên khu Tây Phi và Đông Phi?
- HS trả lời, HS khác nhận xét GV chốt lại kiến thức.
? Dân cư thuộc chủng tộc nào, phân bố ở đâu ?
? Các ngành kinh tế tiêu biểu của Trung Phi? 
? Hãy nêu những khó khăn, trở ngại chính trong sự phát triển kinh tế ở trung phi? 
1. Khu vực Bắc Phi
a) Khái quát tự nhiên.
- Alát là miền núi trẻ duy nhất của châu Phi.
- Ven Địa Trung Hải mưa nhiều, rừng phát triển.
- Xavan và hoang mạc có điện tích rộng lớn.( Xahara ).
- Thực vật chỉ phát triển trong ốc đảo.
b) Kinh tế - xã hội.
- Dân cư: chủ yếu là người Arập và người Bécbe thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo hồi tập trung ở ven Địa Trung Hải.
- Kinh tế: khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát.
- Du lịch phát triển.
- Trồng: Lúa mì, ô liu, nho, cam, bông, chanh, lạc
2. Khu vực Trung Phi.
a) Tự nhiên.
+ Tây Phi: Nhiều bồn địa.
- Có 2 môi trường tự nhiên khác nhau: Môi trường xích ẩm và nhiệt đới. 
+ Đông Phi: Nhiều sơn nguyên, hồ kiếm tạo.
- Nhiều khoáng sản: Vàng, đồng, chì.. 
- Khí hậu có 1 mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Có cảnh quan xavan công viên độc đáo.
b) Kinh tế - xã hội.
- Chủ yếu là người Pan-tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it tập trung ven các hồ.
- Khai thác khoáng sản.
- Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
c) Khó khăn.
- Đất đai thoái hoá.
- Hạn kéo dài.
- Nạn gia súc.
- Nạn châu chấu.
- Giá nguyên liệu, khoáng sản, nông sản bị giảm sút mạnh.
 4. Củng cố:
- So sánh đặc điểm dân cư của Bắc Phi và Trung Phi?
 5. Hướng dẫn:
- Học bài và trả lời câu: 1,2,3 (SGK).
- Đọc trước Bài 33. Bài 33 sgk/.
Ngày soạn : .01/01/2015
Ngày dạy : 7A :..............................
 7B :................................
Tiết 37 .Bài 33:
Các khu vực Châu Phi (tiếp)
I.Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Hs cần nắm được: Những nét chính về TN_XH của khu vực Nam Phi.
- Mặc dù là khu vực phát triển nhất châu Phi song cơ cấu kinh tế của khu vực này vẫn mang nét chung của châu lục đó. Nghiêng về khai khoáng và sản xuất nông sản xuất khẩu.
- Công hoà Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi.
2.Kĩ năng: 
- Khai thác lược đồ, biểu đồ
3.Thái độ :
- Có tinh thần hợp tác ,nghiên cưú tìm hiểu ý kiến.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo Viờn
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.kinh tế châu Phi.
2. Học Sinh : 
- Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài.
- Tập chỉ lược đồ SGK.
III.Tiến trìnhtổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức: 
7A :................................................................................................................................
7B :................................................................................................................................ 
2. Kiểm tra bài cũ:
? So sánh đặc điểm tự nhiên cuả Tây Phi và Đông Phi ?
3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề: Nam phi với đặc điểm tự nhiên khác biệt vậy nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi tự nhiên như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 33SGK.
b. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu kháI quát về tự nhiên:
? Học sinh quan sát H32.1(SGk) cho biết:
Phạm vi khu vực và các quốc gia nằm trong khu vực này?
? Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi?
- HS quan sát bản đồ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức.
? Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật ?
? Giải thích tại sao lượng mưa và thực vật ở Nam Nhi có sự phân hoá rõ theo chiều tây -đông ?
- HS quan sát bản đồ trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức.
* HĐ 2. Tìm hiểu về KT-XH :
- Dựa thông tin mục b, SGK hãy cho biết :
?Đặc điểm dân cư ở Nam Phi? 
- HS quan sát bản đồ và TT mục b trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức.
- Dựa lược đồ Kinh tế và nd mục b SGK cho biết:
?Hoạt động kinh tế ở Nam Phi có gì khác biệt?
 - HS quan sát bản đồ và TT mục b trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức.
3. Khu vực Nam Phi.
a) Khái quát tư nhiên.
* Địa hình:
- Cao TB hơn 1000m.
- Song không bằng phẳng.
- Giữa khu vực là bồn địa Sa-la-ha-ri.
- Phía Đông Nam có dãy Đrê-ken-béc cao hơn 3000 m.
* Khí hậu, thực vật:
- Phần lớn có khí hậu chí tuyến song dịu ẩm hơn Bắc Phi.
- Dải hẹp phía nam có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
- Lượng mưa và thực vật phân hoá rõ theo hướng từ Tây sang Đông.
- Phía tây và nội địa: Khô, rừng thư, xavan phát triển.
- Phía Đông: ẩm, mưa khá nhiều, rừng rậm nhiệt đới phát triển.
b) Khái quát về kinh tế xã hội:
* Dân cư:
- Thành phần chủng tộc đa dạng:
+ Nê-grô-it.
+ Ơ-rô-pê-ô-it.
+ Môn-gô-lô-it.
* Kinh tế .
- Khái thác khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Trình độ kinh tế phát triển rất chênh lệch.
- Nước có trình độ CN phát triển: CH Nam Phi.
- Xuất khẩu vàng nhiều nhất Thế Giới. 
4. Củng cố :
- Khái quát TN và KT - XH ở khu vực Nam Phi?
-áH chỉ các dãy núi lớn ở Nam Phi.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời câu 1,2.	
- Đọc trước bài 34.	
- Tập chỉ lược đồ sácg giáo khoa.
Ngày soạn : .01/01/2015
Ngày dạy : 7A :..............................
 7B :................................
Tiết 38.Bài 34.
Thực hành - So sánh 
nền kinh tế của ba khu vực châu phi
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được: Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều.
- Thu nhập bình quân đầu người của các nước ở châu Phi rất chênh lệch.
- Nêu được các nét chính của nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi trong bảng so sánh.
2. Kĩ năng: 
- Phân tích kờnh hỡnh và kờnh chữ cựng bảng số liệu để trả lời.
3.Thái độ :
- có tinh thần hợp tác, nghiên cưú tìm hiểu ý kiến
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo Viờn:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
2.Học sinh: 
- Đọc trước bài 34.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức:
7A :................................................................................................................................
7B :................................................................................................................................ 
2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu khái quát tư nhiên khu vực Nam Phi? 
3. Bài mới.
a. Đặt vấn đề: 
Các khu vực châu phi, mỗi khu vực có một đặc điểm tự nhiên khác nhau, hoạt động kinh tế cũng có sự khác biệt, để củng cố lại những kiến thức này. Bài học hôm nay xẽ giúp các em nhìn nhận lại.
b. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Xác định mức thu nhập của các quốc gia theo khu vực: 
- Yêu cầu HS quan sát H34.1 (SGK):
 ? Kể tên các nước ở châu Phi có thu nhập đầu người trên 1000 USD/năm ?
? Các nước này nằm chủ yếu ở khu vực nào ?
? Kể tên các nước có thu nhập dưới 200 USD?
? Các nước này nằm chủ yếu ở khu vực nào ?
*Hoạt động 2: So sánh nền kinh tế của các khu vực, nhận xét:
GV: Yêu cầu HS lập bảng so sánh theo mẫu (SGK) và cho biết:
- Đặc điểm các ngành kinh tế ở 3 khu vực châu Phi ?
? Trình độ phát triển các ngành kinh tế của vùng Bắc - Trung - Nam của châu Phi?
1. Bài 1:
* Các nước có thu nhập trên 1000 USD:
- Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, 
Li-bi, Arập.(Bắc Phi)
- Ga-bông (TrungPhi).
- Nam-bi-a, Bôt-xoa-na, NamPhi (Nam Phi).
* Các nước có thu nhập dưới 200 USD:
- Ni-giê, Sát (Nam của Bắc Phi)
- Xi-ê-na, Lê-ông, Buôc Kia-ha-xô, Êtiôpia,Xônail,Ruanđa.(TrungPhi)
- Malawy ( Bắc của Nam Phi )
* Nhận xét:
- Mức thu nhập đầu người có sự phân hoá cao giữa các khu vực.
- Các nước phía Nam và ven Đia Trung Hải có mức thu nhập cao hơn so với các nước ở vùng khác.
- Nhìn chung khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân thấp nhất trong 3 khu vực.
2. Bài 2:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoandiali7da_chinh_sua1516thoa.doc