I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lónh thổ của Việt Nam.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế- xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm lónh thổ của nước ta.
2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiờn Việt Nam để xác định vị trớ, giới hạn, hỡnh dạng, lónh thổ của nước ta.
3. Thái độ: Học sinh đam mê môn học, yêu quê hương đất nước mỡnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á.
Ngày soạn: 20.01.2015 TUẦN 23 Ngày dạy:.................... Tiết 25 - Bài 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HèNH DẠNG CỦA LÃNH THỔ VIỆT NAM I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Trỡnh bày được vị trớ địa lớ, giới hạn, phạm vi lónh thổ của Việt Nam. - Nờu được ý nghĩa của vị trớ địa lớ nước ta về mặt tự nhiờn, kinh tế- xó hội. - Trỡnh bày được đặc điểm lónh thổ của nước ta. 2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ khu vực Đụng Nam Á, bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam để xỏc định vị trớ, giới hạn, hỡnh dạng, lónh thổ của nước ta. 3. Thỏi độ: Học sinh đam mờ mụn học, yờu quờ hương đất nước mỡnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: - Giỏo ỏn. Bản đồ tự nhiờn Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam trong Đụng Nam Á. 2. Học Sinh: Chuẩn bị bài. III. TIẾN TRèNH BÀY DẠY 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’): Cõu hỏi: Hóy cho biết đường lối xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta? Một số thành tựu kinh tế đó đạt được? Mục tiờu đến năm 2020 là gỡ? 3. Bài mới Giới thiệu bài mới: Việt Nam là một đất nước thống nhất và toàn vẹn lónh thổ. Nước ta nằm ở vị trí trung tâm của khu vực Đụng Nam Á, có vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ mang những nét đặc trưng, cụ thể các vấn đề này như thế nào, ta vào bài.... Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Yờu cầu HS dựa vào hỡnh 23.2 + cỏc bảng 23.1, 23.2 trả lời cỏc cõu hỏi của mục 1 SGK và cỏc cõu hỏi sau: Xác định các điểm cực của nước ta? Diện tớch phần đất liền? Diện tớch phần biển? Tờn 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? Lờn bảng trỡnh bày và xỏc định vị trớ giới hạn phần đất liền và biển dựa vào bản đồ tự nhiờn Việt Nam. Bổ sung, khẳng định chuẩn kiến thức Dựa vào kết quả của HĐ1, kết hợp với kết thức đó học, vốn hiểu biết: Nờu đặc điểm của vị trớ địa lý Việt Nam về mặt tự nhiờn? Phõn tớch ảnh hưởng của vị trớ địa lý tới mụi trường tự nhiờn nước ta? Cho vớ dụ? Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung Đưa ra chuẩn kiến thức. Với vị trớ trải dài trờn 15 vĩ tuyến, mở rộng cú 7 kinh tuyến. Hỡnh dạng lónh thổ của nước ta cú đặc điểm gỡ? Cú ảnh hưởng gỡ đến tự nhiờn và hoạt động kinh tế - xó hội? Dựa vào hỡnh 23.2 + kiến thức đó học và vốn hiểu biết cho biết: a. Lónh thổ phần đất liền của nước ta cú đặc điểm gỡ? cú ảnh hưởng gỡ tới cỏc điều kiện tự nhiờn và hoạt động giao thụng vận tải nước ta. b. Tờn đảo lớn nhất? Thuộc tỉnh nào? c. Tờn vịnh biển đẹp nhất? Vịnh đú được UNESCO cụng nhận là di sản thiờn nhiờn thế giới năm nào? d. Tờn 2 quần đảo xa nhất nước ta? Thuộc tỉnh, thành phố nào? * Phõn việc: - Nhúm lẻ: làm ý a, b - Nhúm chẵn: làm ý c, d. Đại diện nhúm phỏt biểu, HS nhúm khỏc bổ sung Chuẩn kiến thức. Yờu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm vị trớ địa lý và hỡnh dạng lónh thổ Việt Nam Vị trớ hỡnh dạng lónh thổ cú ý nghĩa gỡ về mặt tự nhiờn, hoạt động kinh tế - xó hội ở nước ta? Yờu cầu HS: Dựa vào kiến thức đó học + vốn hiểu biết hóy cho biết vị trớ địa lý và hỡnh dạng lónh thổ cú ý nghĩa gỡ đối với: - Tự nhiờn - Hoạt động kinh tế - xó hội. * Đối với tự nhiờn: - Nước ta cú thiờn nhiờn nhiệt đới giú mựa rất đa dạng, phong phỳ nhưng cú nhiều thiờn tai. * Đối với hoạt động kinh tế - xó hội: - Cú bóo lũ, cần bảo vệ cầu cống. - Giao thụng vận tải, du lịch. - Nụng nghiệp: nhiệt đới, cận nhiệt đới, ụn đới, ẩm -> cụng trỡnh khú bảo quản. - Cụng nghiệp đa dạng cỏc ngành 1. Vị trớ và giới hạn lónh thổ (17’): - Toạ độ địa lớ cỏc điểm cực a. Phần đất liền. - Diện tớch: 331.212km2 - Vị trớ: 8034’B - 23023’B 102010’Đ - 109024’Đ. b. Phần biển: nằm ở phớa đụng, diện tớch > 1triệu km2, cú 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. c. Đặc điểm vị trớ địa lớ Việt Nam về mặt nhiờn: - Vị trớ nội chớ tuyến, gần trung tõm khu vực ĐNÁ - Vi trớ cầu nối giữa đất liền và biển ố thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế- xã hội. - Vị trớ tiếp xỳc với cỏc luồng giú mựa và cỏc luồng sinh vật à thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít thiên tai như: bão, lũ... 2. Đặc điểm lónh thổ (18’) a. Phần đất liền: - Lónh thổ kộo dài theo chiều Bắc - Nam (1650km), hẹp theo chiều ngang. - Đường bờ biển uốn cong hỡnh chữ S dài 3260Km, đường biờn giới trờn đất liền dài trờn 4600km b. Phần biển: - Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phía Đông và Đông Nam, có nhiều đảo và quần đảo. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta về mặt an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế. 4. Củng cố (3’): - GV khỏi quỏt nội dung chớnh của bài học. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học và làm bài tập - Chuẩn bị bài mới: Vựng biển Việt Nam ----------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20.01.2015 Ngày dạy:. Tiết 26 - Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Biết diện tích; trỡnh bày được một số đặc điểm của Biển Đụng và vùng biển nước ta. - Biết nước ta cú nguồn tài nguyờn phong phỳ, đa dạng; 1 số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ để xỏc định và trỡnh bày đặc điểm chung và riờng cỷa Biển , phạm vi một số bộ phận trong vựng biển chỷ quyền nước ta. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ mụi trường, xõy dựng vựng biển giàu đẹp và ứng phú với BĐKH. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, bản đồ vựng biển Việt Nam. - Tranh ảnh về tài nguyờn, cảnh đẹp của vựng biển Việt Nam. - Cảnh biển bị ụ nhiễm. 2. Học sinh: Nghiờn cứu bài. III. TIẾN TRèNH BÀY DẠY. Ổn định lớp 1’ Kiểm tra bài cũ : 5’ Xỏc định vị trớ giới hạn lónh thổ nước ta ?í nghĩa cỷa vị trớ địa lớ về mặt tự nhiờn Nờu đặc điểm lónh thổ nước ta? Bài mới a. Giới thiệu bài mới: Đất nước ta, ngoài phần trờn lục địa, cũn cú 1 bộ phận rộng lớn hơn trờn biển Đụng. Giữa 2 phần lục địa và biển cú mối quan hệ mật thiết về mọi mặt. Biển Đụng cú ảnh hưởng sõu sắc đến tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa của đất liền. Cụ thể vấn đề này thế nào, ta vào bài hụm nay. b. Nội dung Hoạt động của thầy và trũ Nội dung - GV : Biển Việt Nam là 1 phần biển Đụng thuộc Thỏi Bỡnh Dương . Biển Đụng là tờn gọi theo Việt nam 1 số bản đồ khỏc cũn dựng tờn biển Trung Hoa (so với vị trớ cỷa Trung Quốc ). Do đú cỏc nước cú cựng chung biển Đụng cũn chưa thống nhất phõn định chỷ quyền trờn bản đồ, nờn phần diện tớch, giới hạn chỳng ta nghiờn cứu cả biển Đụng Dựa vào hỡnh 24.1 + nội dung SGK: H: Xỏc định Biển Đụng trờn bản đồ Khu Vực ĐNÁ? H: Mụ tả đặc điển cỷa biển Đụng? Diện tớch Đặc điểm tự nhiờn H: Vỡ sao: Biển Đụng là biển tương đối kớn và nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa Đụng Nam Á? H : Tỡm trờn H24.1 và Bản đồ vị trớ cỏc eo biển và cỏc vịnh nằm trong Biển Đụng? H : Cho biết phần biển Việt Nam nằm trong biển Đụng cú diện tớch là bao nhiờu km2, tiếp giỏp vựng biển của những quốc gia nào? - GV, gọi HS đọc thờm:Vựng biển chỷ quyền của nước Việt Nam, hướng dẫn HS xỏc định vựng biển chủ quyền Việt Nam - GV yờu cầu HS nhắc lại những đặc tớnh chung của biển: Độ mặn, giú, súng, thuỷ triều biển Đụng cú nột độc đỏo riờng cỷa nú -Nằm trong vũng đai nhiệt đới, nờn khớ hậu của biển núi chung và biển nước ta núi riờng cú đặc điểm như thế nào? GV cho HS thảo luận nhúm: 3’ * Nhúm 1, 2: Dựa vào hỡnh 22 + nội dung SGK, nghiờn cứu về khớ hậu của biển theo dàn ý: - Chế độ nhiệt: + t0 trung bỡnh năm của nước biển tầng mặt? + t0 nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào theo vĩ độ? - Chế độ giú: cỏc loại giú, hướng giú, so sỏnh giú thổi trờn biển và trờn đất liền? - Chế độ mưa? * Nhúm 3, 4: - Q/sỏt H24.3 hóy cho biết hướng chảy của cỏc dũng biển hỡnh thành trờn biển Đụng tương ứng với 2 mựa giú chớnh khỏc nhau như thế nào? H: Chế độ thuỷ triều hỡnh thành trờn biển nước ta như thế nào? H: Độ mặn TB của biển Đụng là bao nhiờu? So với độ mặn cỷa Thế giới H: Với đặc điểm cỏc yếu tố khớ hậu của biển, cú thể khẳng định biển Việt Nam mang tớnh chất gỡ? - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. ố Biển Đụng vừa cú nột chung của biển và đại dương thế giới nhưng lại cú nột riờng, độc đỏo. Vựng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đụng, cú diện tớch trờn 1triệu km2, cú tài nguyờn gỡ? Việc bảo vệ mụi trường biển khi khai thỏc kinh tế. Dựa vào vốn hiểu biết về kiến thức đó học, cho biết: Vựng biển nước ta cú những tài nguyờn gỡ? Chỳng là cơ sở để phỏt triển cỏc ngành kinh nào? H: Mụi trường vựng biển nước ta như thế nào? H: Khi phỏt triển kinh tế biển, nước ta thường gặp khú khăn gỡ do tự nhiờn gõy nờn? - Đại diện nhúm phỏt biểu, nhúm khỏc bổ sung - GV kết luận, chuẩn kiến thức. * Tớch hợp BVMT và Ứng phú với BĐKH: H: Hóy nờu một số loại thiờn tai thường xảy ra ở vựng ven biển nước ta? H: Mụi trường biển Việt Nam hiện nay như thế nào? H: Muốn khai thỏc lõu bền và bảo vệ mụi trường biển Việt Nam, chỳng ta cần phải làm gỡ? ố Chỳng ta thấy biển nước ta cú rất nhiều nguồn tài nguyờn phong phỳ, song khụng phải là vụ tận. Vỡ vậy, cần phải khai thỏc hợp lý và bảo vệ mụi trường biển Việt Nam; - Vựng biển nước ta đang bị ụ nhiễm do ụ mhiễm nguồn nước và do ý thức của con người; - Thiờn tai ở biển cũng dữ dội và khú lường hết (mưa bóo...). 1. Đặc điểm chung của vựng biển Việt Nam. (20’) a. Diện tớch, giới hạn. - Biển Đông là 1 biển lớn cú diện tớch 3.477.000km2, tương đối kớn, nằm trải rộng từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. - Vùng biển Việt Nam là 1 phần của Biển Đụng, diện tích khoảng 1 triệu km2 b. đặc điểm khớ hậu và hải văn của biển. * Đặc điểm khớ hậu: - Giú trờn biển mạnh hơn đất liền - Nhiệt độ TB: 230C, biờn độ nhiệt nhỏ hơn đất liền - Mưa ớt hơn đất liền (1100 - 1300mm/l) * Đặc điểm hải văn của biển: - Dũng biển tương ứng 2 mựa giú + Về mựa đụng: ĐB - TN + Về mựa hạ: TN - ĐB - Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đỏo (nhật triều, bỏn nhật triều ) - Độ mặm TB: 30-33%0 2. Tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển của Việt Nam. 15’ * Thuận lợi: - Vựng biển rộng, nguồn tài nguyờn biển phong phỳ, đa dạng: thuỷ sản, khoỏng sản, nhiều bói biển đẹp... à là cơ sở phỏt triển nhiều ngành kinh tế đặc biệt đỏnh bắt, chế biến hải sản, khai thỏc dầu khớ, cỏt, muối, du lịch... * Khú khăn: - Thiờn tai, bóo lũ thường xuyờn xảy ra. - ễ nhiễm nước biển, suy giảm nguồn hải sản * Biện phỏp - Phải khai thỏc nguồn lợi biển cú kế hoạch, đi đụi với bảo vệ mụi trường biển. 4. Củng cố: (3’) - GV khỏi quỏt nội dung chớnh của bài học 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): - Học bài và làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới “Lịch sử phỏt triển của tự nhiờn Việt Nam” KÍ DUYỆT TUẦN 24 Ngày soạn: 20.01.2015 Ngày dạy:. Tiết 27 - Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIấN VIỆT NAM I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Giỳp HS biết sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành lónh thổ nước ta qua ba giai đoạn chớnh và kết quả của mỗi giai đoạn 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ địa chất kiến tạo để xỏc định cỏc mảng nền hỡnh thành qua cỏc giai đoạn - Nhận biết những nơi sảy ra động đất. 3. Thỏi độ: - Cú ý thức tỡm hiểu khoa học và yờu thớch bộ mụn - Biết tuyờn truyền để mọi người hiểu được nguồn tài nguyờn khoỏng sản là cú hạn và phải biết sử dụng hợp lớ. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: - SGK, giỏo ỏn, Sơ đồ cỏc vựng địa chất kiến tạo (phần đất liền) 2. Học sinh: Tỡm hiểu trước bài mới III. TIẾN TRèNH BÀY DẠY Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nờu đặc điểm tự nhiờn biển Đụng - Nờu tài nguyờn biển Đụng – khai thỏc, bảo vệ tài nguyờn của biển 3. Bài mới: 35’ a. Giới thiệu bài mới: Lónh thổ Việt Nam được hỡnh thành trải qua nhiều thời gian, cảnh quan tự nhiờn từ đơn sơ đến phong phỳ như ngày nay. Cỏc em cựng tỡm hiểu bài học hụm nay để biết cụ thể về vấn đề này. b. Nội dung Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi H: Lịch sử phỏt triẻn tự nhiờn Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? - Gv cho HS thảo luận nhúm (5’) Nghiờn cứu thụng tin SGK và Quan sỏt H25.1 “Sơ đồ cỏc vựng địa chất kiến tạo”, Quan sỏt H25.1 “Niờn biểu địa chất” cho biết: Cỏc giai đoạn đú cỏch ngày nay là bao nhiờu thời gian? gồm nền múng nào? đặc điểm nổi bật về địa hỡnh, sinh vật là gỡ? N1: Giai đoạn Tiền Cambri N2: Giai đoạn Cổ kiến tạo N3: Giai đoạn Tõn kiến tạo Hướng dẫn HS tỡm hiểu: - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày; cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung - GV chuẩn kiến thức và bảng 1. Lịch sử phỏt triển tự nhiờn Việt Nam. 3 giai đoạn Tiền Cambri Cổ kiến tạo Tõn kiến tạo Cỏc giai đoạn Đặc điểm Giai đoạn Tiền Cambri (tạo lập nền múng sơ khai của lónh thổ) - Cách đây 570 triệu năm - Đại bộ phận nước ta toàn là biển - Phần lớn đất liền là cỏc mảng nờn cổ: Vũm sụng Chảy, Hoàng Liờn Sơn, Kon Tum... - Sinh vật ớt và đơn giản. - Khớ quyển ớt ụxi Giai đoạn Cổ kiến tạo (phỏt triển, mở rộng và ổn định lónh thổ) - Cỏch đõy 65 triệu năm, kộo dài 500 triệu năm - Cú nhiều cuộc tạo nỳi lớn - Phần lớn lónh thổ trở thành đất liền + Hỡnh thành mốt số dóy nỳi + Tạo thành nhiều nỳi đỏ vụi, than đỏ miền Bắc - SV phỏt triển mạnh, thời lỡ cực thịnh bũ sỏt và khủng long. - Cuối giai đoạn, địa hỡnh nước ta bị ngoại lực bào mũn, hạ thấp Giai đoạn Tõn kiến tạo (tạo nờn diện mạo hiện tại của lónh thổ và cũn đang tiếp diễn) - Cỏch đõy 25 triệu năm - Giai doạn ngắn rất quan trọng + Nõng cao địa hỡnh :Nỳi, song trẻ lại + Hỡnh thành cỏc CN badan (Tõy Nguyờn), ĐB phự sa (ĐB sụng Hồng, sụng Cửu Long) + Mở rộng biển Đụng tạo nờn cỏc mỏ: Dầu khớ, than bựn + Sinh vật phỏt triển phong phỳ và hoàn thiện, loài người xuất hiện Sự hỡnh thành cỏc bể than cho biết khớ hậu, thực vật ở nước ta trong giai đoạn này? Khớ hậu ẩm ướt quanh năm, thực vật nguyờn thuỷ... Em hóy cho biết 1 số trận động đất khỏ mạnh xảy ra những năm gần đõy tại khu vực Điện Biờn, Lai Chõu chứng tỏ điều gỡ? * Tớch hợp Ứng phú với BĐKH: Sau hàng trăm triệu năm lónh thổ nước ta đó được xỏc lập và phỏt triển hoàn chỉnh qua 3 Giai đoạn: - Lịch sử phỏt triển tự nhiờn lõu dài của nước ta đó sản sinh ra nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng mà chỳng ta cũn chưa biết đến. - Cần khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản một cỏch hợp lớ, trỏnh lóng phớ và gõy ụ nhiễm mụi trường. 4. Củng cố: 3’ - GV khỏi quỏt nội dung chớnh của bài học. Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài và trả lời cõu hỏi SGK Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm tài nguyờn khoỏng sản Việt Nam Ngày soạn: 26.12.2014 Ngày dạy:.................... Tiết 28 - Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I. MỤC TIấU. 1. Kiến thức: Sau bài học HS biết được nước ta cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ, đa dạng; sự hỡnh thành cỏc vựng mỏ chớnh ở nước ta qua cỏc giai đoạn địa chất 2. Kĩ năng: - Giỳp HS cú kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ Địa chất - khoỏng sản Việt Nam để nhận xột sự phõn bố khoỏng sản ở nước ta. Xỏc định được cỏc mỏ khoỏng sản lớn và cỏc vựng mỏ khoỏng sản trờn bản đồ. 3. Thỏi độ: - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thỏc cú hiệu quả, tiết kiệm nguồn khoỏng sản quý giỏ của nước ta II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức - Bản đồ, lược đồ Địa chất – khoỏng sản Việt Nam 2. Chuẩn bị của HS: Nghiờn cứu bài. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cõu hỏi: Lịch sử phỏt triển tự nhiờn Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? Nờu đặc điểm của giai đoạn Tõn kiến tạo? Bài mới: 35’ Giới thiệu bài mới: Khoáng sản là một nguồn lực quan trọng không thể thiếu được trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước ta. Vậy tài nguyên khoáng sản có đặc điểm gì? Việc bảo vệ nguồn tài nguyên này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Yờu cầu HS nghiờn cứu + bảng 26.1 + quan sỏt H.26.1. H: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có đặc điểm gì? H: Cỏc mỏ khoỏng sản ở nước ta cú trữ lượng như thế nào? H: Kể tờn một số mỏ khoỏng sản mà em biết? H: Địa phương em cú khoỏng sản gỡ? Kể (Nếu biết) Dựa trên H.26.1 SGK: Cho biết tên 1 số vùng mỏ chính và 1 số địa danh có các mỏ lớn? - HS trả lời - Gv nhận xột, chuẩn kiến thức Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK + hiểu biết. Khoỏng sản là loại tài nguyờn cú thể phục hồi được khụng? Trả lời theo ý hiểu. * Tớch hợp Ứng phú với BĐKH: Hóy nờu một số hạn chế của việc khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản của nước ta hiện nay? Yờu cầu HS núi được: Khai thỏc thủ cụng, chưa cú cụng nghệ hiện đại để xử lớ cỏc vấn đề liờn quan đến khoỏng sản... * Tớch hợp Sử dụng NLTKHQ: Hiện nay tài nguyờn khoỏng sản đang cú nguy cơ gỡ? Giải thớch tại sao 1 số mỏ khoỏng sản cú nguy cơ cạn kiệt? Yờu cầu HS bằng kiến thức thảo luận cặp. Cần làm gỡ để bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản khỏi nguy cơ cạn kiệt? Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở 1 số vùng ảnh hưởng tới mụi trường như thế nào? - HS thảo luận à đại diện trả lời - GV nhận xột, chuẩn kiến thức * Tích hợp GDBVMT: Khoáng sản là loại tài nguyên quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là loại tài nguyên không thể phục hồi, trong khi đó 1 số loại tài nguyên của nước ta đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Vì vậy, cần phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này. - Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở 1 số vùng đã gây ô nhiễm mụi trường, vì vậy việc khai thác khoáng sản cần đi đôi với việc BVMT. Gọi học sinh đọc kết luận. 1. Việt Nam là nước giàu tài nguyờn khoỏng sản. (18’) - Nước ta cú nguồn khoỏng sản phong phỳ về loại hỡnh, đa dạng về chủng loại. - Phần lớn cỏc mỏ cú trữ lượng vừa và nhỏ. Một số mỏ cú trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ, khớ đốt, Fe, bụxớt, apatớt, Crụm, Thiếc, đất hiếm và đỏ vụi. - Vùng Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái nguyên), than (Quảng Ninh) - Vùng Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm (Thanh Hoá), thiếc, đá quý (Nghệ An), sắt ( Hà Tĩnh) 3. Vấn đề khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn khoỏng sản (17’): Cần thực hiện tốt luật khoỏng sản để khai thỏc hợp lớ, sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả nguồn tài nguyờn khoỏng sản. 4. Củng cố, luyện tập: (3’) GV khỏi quỏt nội dung chớnh của bài học 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời cõu hỏi SGK. Cõu hỏi 3 khụng cần trả lời - Chuẩn bị bài mới: Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: