Giáo án Địa lý 8 - Trường: THCS Mỹ Hà

I. Mơc tiªu:

1/Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lý, giới hạn của châu Á trên bản đồ.

- Trình bày được đặc ểm hình dạng và kích thước lãnh thổ của châu Á.

- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu Á.

2/ Kỹ năng:

Củng cố kỹ năng đọc bản đồ tự nhiên.

3/ Thái độ:

Có thái độ sử dụng tiết kiệm và bảo vệ khoáng sản.

II. Chun bÞ:

1. Gi¸o viªn:

- Gi¸o ¸n

- L­ỵc ® vÞ trÝ ®Þa lÝ Ch©u ¸ trªn ®Þa cÇu.

- B¶n ® tự nhiên châu Á.

 

doc 202 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Trường: THCS Mỹ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của con người đã tác động và làm thay đổi thiên nhiên mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích và tiêu cực.
2. Kỹ năng: 
Mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên.
3. Thái độ:
 Liên hệ thực tế. Thấy được những hoạt động nơng nghiệp ở một số nước vẫn cịn lạc hậu gây ảnh hưởng xấu tới thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: 
- Giáo án.
- Một số tranh hoạt động CN, nông nghiệp.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. Phương pháp:
Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở
IV. Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số à vệ sinh của lớp.
Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Nêu đặc điểm 3 đới khí hậu?
- Trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên các cảnh quan thiên nhiên?
3. Giới thiệu vào bài mới:
Trái đất là mơi trường sống của con người. Con người với các hoạt động đa dạng đã khai thác từ thiên nhiên các nguồn tài nguyên, qua đĩ làm mơi trường khơng ngừng biên đổi ...
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung bài
Hoạt động 1
? Quan sát H21.1 cho biết trong các cảnh cĩ hoạt động nơng nghiệp nào?
HS: - Trồng trọt: ảnh A, B, C, D
 - Chăn nuơi: ảnh C
? Con người khai thác kiểu khí hậu gì? Địa hình gì để trồng trọt, chăn nuơi?
HS: - Nhiệt đới: ẩm, khơ, ơn đới
 - Địa hình: đồng bằng, đồi núi
? Sự phân bố và phát triển các ngành trồng và chăn nuơi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự nhiên nào? 
HS: Điều kiện nhiệt ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
VD: Minh họa trong các ảnh 21.1
- Chuối chỉ trồng đới nĩng, ẩm.
- Lúa gạo chỉ được trồng ở đới nĩng và nơi cĩ nguồn nước dồi dào.
- Lúa mì phát triển ở đới ơn hịa, lượng mưa vừa phải.
- Chăn nuơi cừu chỉ nuơi được ở những nơi cĩ đồng cỏ rộng.
? Liên hệ với (VN đa dạng) ngành NN ở Việt Nam đa dạng và phong phú như thế nào?
HS: Ở Việt Nam: Trồng cây ăn quả, cây NN, chăn nuơi bị, nuơi trồng thủy sản, hải sản, trồng lúa, hoa màu.
? Ở địa phương em chủ yêu là hoạt động nơng nghiệp nào?
HS: Trồng lúa nước xen trồng dưa hấu, bí và chăn nuơi gia cầm, gia súc nhỏ ( lợn )
? Đọc mục 1 SGK và kiến thức đã học: hoạt động NN đã làm cho cảnh quan thay đổi như thế nào?
HS: Biến đổi sơ khai bề mặt lớp vỏ Trái đất.
? Nêu một số biểu hiện tiêu cực của sản xuất nơng nghiệp làm thay đổi thiên nhiên?
HS: Đốt rừng lấy đất trồng trọt, Sử dụng thuốc, phân hĩa học làm ơ nhiễm ngày càng nặng tới đất và nguồn nước 
Hoạt động 2
GV: Tong lịch sử phát triển, lồi người đã trải qua nhiều giai đoạn tác động đặc thù tới mơi trường. nêu như ở thời kì nơng nghiệp, tác động của con người giới hạn vào giới sinh vật tự nhiên, thì đến thời kì cơng nghiệp và cách mạng kĩ thuật con người tác động mạnh mẽ sâu sắc tới tồn bộ nguồn tài nguồn tài nguyên và các quá trình tự nhiên.
GV: Quan sát H 221.2( khai thác đồng); H221.3( khu công nghiệp luyện kim ờ Đức)
GV: Chia lớp thành hai nhĩm lớn thảo luận (3p)
HS: Thảo luận, rồi đại diện các nhĩm lên báo cáo, nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
* Nhóm 1: H 21.2 khai thác mỏ lộ thiên ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? Cách khắc phục?
 TL: 
 - Biến đổi toàn diện môi trường xung quanh mỏ.
 - Biện pháp: Xây dựng hồ nước, trồng cây xanh cân bằng sinh thái.
* Nhóm 2: H 21.3 khu công nghiệp luyện kim ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên như thế nào?
 TL: 
Ô nhiễm không khí và nguồn nước sông. 
Biện pháp: Xử lí nguồn nước thải trước khi thải xuống dịng song.
GV: Nêu tình trạng nhà máy sản xuất bột ngọt VEDAN, đã thải nước thải chứa nhiều chất độc hại xuống dịng sơng Thị Vải đã làm ơ nhiễm nặng nguồn nước sơng và mơi trường xung quanh.
Theo cán bộ quản lý tài nguyên nước thì: Để làm sạch sơng Thị Vải phải mất 10-15 năm và phải tốn hàng trăm tỷ đồng.
? Sự phát triển và phân bố hoạt động công nghiệp chịu tác động của điều kiện chính là gì?
HS: Điều kiện kinh te,á xã hội. 
VD: Nhật Bản, Xingapo.
? Dựa vào H21.4 cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập dầu chính? Nhận xét về tác động của hoạt động này?
HS: - Khu xuất khẩu dầu chính: Tây Nam Á
 - Khu nhập dầu Bắc Mĩ, Châu Âu (Nhật Bản) phản ánh qui mơ tồn cầu của ngành sản xuất và chế biến dầu mỏ.
GV: Trong bối cảnh của việc khai thác dầu chuyên chở tới nơi tiêu thụ và các nơi chế biến dầu, tiêu thụ dầu. Dầu mỏ đã đem đến cho con người cuộc sống văn minh, rất nhiều chế phẩm của dầu mỏ tham gia vào cuộc sống hiện đại của con người. Bên cạnh nĩ cũng đem tới quá nhiều sự ơ nhiễm gây tác động xấu, nguy hại cho lồi người. à
17p
18p
1. Hoạt động Nơng nghiệp với mơi trường địa lí:
- Hoạt động nơng nghiệp diễn ra rất đa dạng.
- Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sản xuất nơng nghiệp.
- Con người ngày càng tác động trên qui mơ lớn tới mơi trường tự nhiên.
2. Hoạt động CN với mơi trường địa lí:
- Các hoạt động CN ít chịu tác động của tự nhiên.
- Lồi người với sự tiến bộ của KHCN ngày càng tác động mạnh mẽ và làm biến đổi mơi trường tự nhiên.
- Để bảo vệ mơi trường con người phải lựa chọn hành động cho phù hợp với sự phát triển bền vững của mơi trường.
4. Củng cố: (4p)
1. Ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiƯp nµo cã ¶nh h­ëng tÝch cùc ®Õn m«i tr­êng tù nhiªn?
A. §èt n­¬ng lµm rÉy
C. Lµm ruéng bËc thang. 
B. ChỈt ph¸ rõng ®Çu nguån
D. Sư dơng qu¸ nhiỊu ph©n hãa häc, thuèc trõ s©u. 
2. Chän ý ®ĩng nhÊt trong c©u sau: 
à M«i tr­êng bÞ « nhiƠm do: 
A. ChÊt th¶i c«ng nghiƯp.
D. ý thøc cđa con ng­êi. 
B. NhiỊu ph­¬ng tiƯn giao th«ng. 
E. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 
C. Sù tËp trung cao cđa c¸c ®« thÞ. 
3. Lùa chän ph­¬ng ¸n ®ĩng.
à §Ĩ b¶o vƯ sù bỊn v÷ng cđa m«i tr­êng tù nhiªn, cÇn: 
A. Gi¶m ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp.
B. VÉn tiÕn hµnh s¶n xuÊt. 
C. TiÕn hµnh s¶n xuÊt cã lùa chän c¸ch hµnh ®éng phï hỵp sù ph¸t triĨn cđa m«i tr­êng. 
5. Dặn dị về nhà: (1p)
- Xem lại bài đã học.
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài mới: “Việt Nam đất nước con người”.
- Tìm hiểu vị trí địa lí Việt Nam trên bản đồ thế giới.
****************************
PHẦN II: ĐỊA LÝ VIỆT NAM
TuÇn: 23, TiÕt: 26
Ngµy so¹n: 25/01/2010 	BÀI 22
Ngµy d¹y: 30 /01/2010 VIỆT NAM
 ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực ĐNÁ và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trị hiện nay.
2. Kỹ năng: 
Biết được nội dung, phương pháp chung học tập môn địa lí 
3. Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. Phương pháp:
Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở
IV. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- Sự tác động của xã hội lồi người vào mơi trường tự nhiên như thế nào?
- Để bảo vệ mơi trường con người cần phải làm gì?
3. Giới thiệu vào bài mới:
Các nước trong khu vực Đơng Nam Á cĩ nhiều nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, cĩ phong tục, tạp quán, sản xuất, sinh hoạt gần gũi, cĩ sự đa dạng trong văn hĩa từng dân tộc. mỗi quốc gia cĩ những sắc thái riêng về thiên nhiên và con người. Việt Nam, tổ quốc của chúng ta là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ nhất đặc điểm khu vực.
Những bài địa lí Việt Nam sẽ mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản về thiên nhiên và con người ở tổ quốc mình. Bài học hơm nay là bài mở đầu cho một phần mới 
3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
TG
 Nội dung bài
Hoạt động 1
GV: Treo bản đồ TG và VN lên và cho HS: ? Quan sát bản đồ và H17.1 SGK trang 58 cho biết: VN gắn liền với châu lục và đại dương nào?
HS: - VN gắn liền với lục địa Á-Âu và trong khu vực ĐNÁ.
 - VN cĩ biển Đơng, 1 bộ phận của Thái Bình Dương 
? VN cĩ biên giới chung trên đất liền, trên biển với những quốc gia nào?
HS: Lên xác định trên bản đồ: Với TQ, Campuchia. ( vừa đất liền vừa biển) và Lào ( đất liền)
? VN gia nhập ASEAN vào năm nào?
HS: 25/7/1995
GV: VN đang hợp tác một cách tích cực và tồn diện với các nước ASEAN và đối tác tin cậy của quốc tế.
GV: VN là quốc gia độc lập cĩ chủ quyền thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ bao gồm. à
GV: Chia lớp thành 4 nhĩm thảo luận chung câu hỏi (3p)
HS: Thảo luận, rồi đại diện các nhĩm lên báo cáo kết quả, các nhĩm nhận xét và bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, kết luận.
? Vì sao nĩi VN là một quốc gia tiêu biểu về tài nguyên, văn hĩa, lịch sử của ĐNÁ?
TL: - Về Tài nguyên: VN cĩ nền văn minh lúa nước và những hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật, gắn bĩ với các nước trong khu vực.
Về lịch sử: VN là lá cờ đầu chống thực dân xâm lược giành độc lập dân tộc trong khu vực.
Hoạt động 2
? Trước năm 1975 nền kinh tế nước ta phát triển như thế nào?
HS: Kém phát triển, lạc hậu.
? Tình hình Việt Nam sau chiến tranh (1975) như thế nào?
HS: Việt Nam bị tàn phá nặng nề, nhân dân phải xây dựng lại đất nước từ điểm xuất phát rất thấp, nhiều lĩnh vực phải xây dựng mới hoàn toàn.
? Năm 1986 cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế ở nước ta đã đạt được những thành tựu gì?
HS: Từ 1986 đến nay dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nước ta đã giành được thắng lợi tồn diện và vững chắc. VN thốt khỏi khủng hoảng kinh tế thời kì sau chiến tranh và liên tục phát triển.
GV: Sản xuât nơng nghiệp liên tục phát triển sản lượng lương thực tăng cao, bảo đảm vững chắc vấn đề an ninh lương thực. Trong nơng nghiệp đã hồn thành một số sản phẩm hàng hĩa xuất khẩu chủ lực như: gạo, café, chè..
Cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ nhất là ngành then chốt như dầu khí, than, điện, thép.
? Trong những năm qua ở địa phương ta cĩ những thay đổi như thế nào?
HS: Nêu ( đời sống nhân dân khơng ngừng được cải thiện)
? Nhận xét bảng số liệu 22.1 SGK về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nước ta?
HS: Giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp và tăng dần tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nước.
? Mục tiêu tổng quát đến 2020 như thế nào?
HS: - 2001 – 2010 đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
 - Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng XHCN xây dựng nền tảng đến 2020 nước ta cơ bản thành nước công nghiệp.
Hoạt động 3.
GV: HS chĩng ta lµ mét nguån lùc quan träng nhÊt quyÕt ®Þnh sù ph¸t triĨn cđa ®Êt n­íc. §Ĩ x©y dùng ®­ỵc ®Êt n­íc kh«ng cã lý g× chĩng ta kh«ng am hiĨu vỊ ®Êt n­íc, con ng­êi ViƯt Nam. VËy râ rµng chĩng ta ph¶i t×m hiĨu nghiªn cøu §Þa lý ViƯt Nam. VËy häc §Þa lý ViƯt Nam nh­ thÕ nµo
HS: Đọc kĩ, hiểu, làm các bài tập SGK, cần làm giàu thêm vốn hiểu biết của mình bằng việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài trời, du lịch làm cho bài địa lí trở lên thiết thực và hấp dẫn hơn.
15p
15p
5p
1. Việt Nam trên bản đồ TG:	
- Đất nước VN bao gồm: đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
2. VN trên con đường xây dựng và phát triển:
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ĐCS Việt Nam, đất nước ta đang cĩ những đổi mới to lớn và sâu sắc. Vượt qua những khĩ khăn do chiến tranh để lại và nề nếp sản xuất cũ kém hiệu quả, nhân dân ta đang tích cực xây dựng nền kinh tế xã hội theo con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN, 
phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại. 
3. Học Địa lý VN như thế nào:
- Sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể, làm bài tập SGK. .
4. Củng cố: (4p)
- ý nµo thĨ hiƯn ®ĩng nhÊt nhËn ®Þnh: “ViƯt Nam lµ bé phËn trung t©m, tiªu biĨu cho khu vùc §NA vỊ mỈt tù nhiªn, lÞch sư v¨n hãa”?
A. Thiªn nhiªn mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa Èm.
B. Cã nỊn v¨n minh lĩa n­íc, cã sù ®a d¹ng vỊ v¨n hãa. 
C. ViƯt Nam lµ l¸ cê ®Çu chèng thùc d©n Ph¸p, ph¸t xÝt NhËt vµ ®Õ quèc Mü, giµnh ®éc lËp d©n téc trong khu vùc. 
D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 
- Tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu trong c«ng cuéc ®ỉi míi toµn diƯn nỊn kinh tÕ - x· héi cđa n­íc ta và xác định VN trên bản đồ tg?
5. Dặn dị về nhà: (1p)
- GV hướng dẫn HS lµm bài tập số 2 Trang 80/ SGK .
- Xem lại bài đã học.
- Đọc và tìm hiểu kĩ trước bài mới: “Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam”.
********************************
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
TuÇn: 24, TiÕt: 27
Ngµy so¹n: 28/01/2010	 BÀI 23
Ngµy d¹y: 02 /02/2010 VÞ trÝ, giíi h¹n, 
h×nh d¹ng l·nh thỉ ViƯt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Hiểu tính toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, xác định được vị trí địa lí, giơí hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.
- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội.
2. Kỹ năng:
Rèn Kỹ năng đoc bản đồ.
3. Thái độ: 
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Giáo án.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà
III. Phương pháp:
Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gợi mở
IV. Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra bài cũ (4p)
- Tr×nh bµy nh÷ng thµnh tùu trong c«ng cuéc ®ỉi míi toµn diƯn nỊn kinh tÕ - x· héi cđa n­íc ta?
- ý nµo thĨ hiƯn ®ĩng nhÊt nhËn ®Þnh: “ViƯt Nam lµ bé phËn trung t©m, tiªu biĨu cho khu vùc §NA vỊ mỈt tù nhiªn, lÞch sư v¨n hãa”?
A. Thiªn nhiªn mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa Èm.
B. Cã nỊn v¨n minh lĩa n­íc, cã sù ®a d¹ng vỊ v¨n hãa. 
C. ViƯt Nam lµ l¸ cê ®Çu chèng thùc d©n Ph¸p, ph¸t xÝt NhËt vµ ®Õ quèc Mü, giµnh ®éc lËp d©n téc trong khu vùc. 
D. TÊt c¶ c¸c ý trªn. 
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung bài
Hoạt động 1
GV: Treo bản đồ VN lên.
? Dựa vào bản đồ và H23.2, bảng 23.2 hãy xác định các điểm của Bắc, Nam, Đơng, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng?
HS: - Cực Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn –Hà Giang 230 27’B và 105020’Đ.
 - Cực Nam: Đất mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau 8034’B và 104040’Đ.
 - Cực Đơng: Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hịa 12040’B, và 109024’Đ.
 - Cực Tây: Sin Thầu – Mường Nhé – Điện Biên 22022’B và 102010’Đ.
? Qua bảng 23.2 em hãy tính từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiều vĩ độ?
HS:- 15011’B (150vĩ). à
? Từ Tây – Đông phần đất liền mở rộng bao nhiêu kinh độ?
HS: 7 kinh độ.
? Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT?
HS: Thứ 7.
GV: Việt Nam là một dải đất dài, hẹp ngang, nằm ven biển Đông, vì vậy ở bất cứ nơi đâu chúng ta cũng có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ .
? Phần biển có diện tích như thế nào?
HS: - Khoảng 1 triệu Km2.
 - Đường bờ biển dài 3260 Km; 4550 Km đường biên giới trên biển. 
GV: Trên thực tế giữa nước ta và một số nước khác có chung đường biên giới vẫn còn tranh chấp chưa cụ thể và thống nhất đảo xa nhất như Trường Sa (VN ) tới kinh tuyến 1170 20’Đ; 6050’ B nước ta có chủ quyền về thăm dị, bảo vệ, quản lí tài nguyên nơi đây
? Vị trí địa lý cĩ ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và các nước trong khu vực ĐNÁ và thế giới.
HS: à
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu học sinh xác định giới hạn tồn bộ lãnh thổ phần đất liền. Phần đất liền cĩ đặc điểm gì? 
HS: à
? Hình dạng lãnh thổ cĩ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta?
GV: Cho lớp thảo luận 4 nhĩm.
HS: thảo luận (4p) rồi đại diện nhĩm lên trình bày, các nhĩm nhận xét, bổ sung cho nhau.
GV: Nhận xét, kết luận:
* Ảnh hưởng:
Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động cĩ sự khác biệt giữa các vùng các miền tự nhiên.
* Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nĩng ẩm của thiên nhiên.
- Đối với giao thơng vận tải: với hình dạng lãnh thổ như trên nước ta cĩ thể phát triển nhiều loại hình giao thơng như: đường bộ, thủy, hàng khơng. Tuy nhiên giao thơng vận tải cũng gặp khơng ít khĩ khăn, trở ngại do lãnh thổ dài, hẹp và nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai như: bảo, lụt, sĩng biển, đặc biệt là tuyến đường Bắc-Nam.
? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển đơng?
HS: Lên xác định trên bản đồ.
? Đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào?
 HS: Phú quốc thuộc tỉnh Kiên giang - diện tích: 568 km2.
? Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Hiện đã được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994?
HS: Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan).
? Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Thuộc tỉnh thành phố nào?
HS: Quần đảo Hoàng Sa – Khánh Hòa.
? Biển Đông có ý nghĩa như thế nào?
HS: Ý nghĩa chiến lược đối với Việt Nam về an ninh và phát triển kinh tế.
? Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
HS: à
17p
17p
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
- Diện tích: 329,247 km2.
Kéo dài qua 15 vĩ độ hẹp ngang, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều từ Đơng – Tây thuộc tỉnh Quảng Bình, chưa tới 50 Km2.
.
b. Phần biển:
- Diện tích trên 1 triệu km2.
- Đường bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3.260 km
c. Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên VN:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến
- Trung tâm của khu vực ĐNÁ
- Cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và ĐNÁ hải đảo.
- Nơi giao lưu của các luồn giĩ mùa và luồn sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ:
a. Phần đất liền:
- Vị trí hình dạng kích thước lãnh thổ cĩ ý nghĩa lớn trong hình thành các đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo của nước ta.
- Nước ta cĩ đủ điều kiện phát triển nhiều loại hình vận tải. Nhưng cĩ trở ngại do thiên tai.
b. Phần biển:
- Biển ta mở rộng về phía Đơng cĩ nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển- cĩ ý nghĩa chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.
Vị trí địa lí thuận lợi, lãnh thổ mở rộng là nguồn lực cơ bản giúp chúng ta phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội đưa Việt Nam nhanh chóng hòa nhập vào nền kinh tế Đông Nam Á và thế giới.
4. Củng cố (5p)
- Khoanh trßn chØ mét ch÷ c¸i ë ®Çu ý em cho lµ ®ĩng nhÊt. 
§Ỉc ®iĨm cđa vÞ trÝ ®¹i ly vµ h×nh d¹ng l·nh thỉ ViƯt Nam.
A. N»m hoµn toµn trong vµnh ®ai néi chÝ tuyÕn cđa BCB.
B. Khu vùc giã mïa §NA.
C. §Êt liỊn n­íc ta cã h×nh ch÷ S, dµi 15 vÜ tuyÕn. 
E. TÊt c¶ ý trªn. 
- ChØ trªn b¶n ®å tên và vị trí một số đảo và quần đảo lớn của VN.
- Ph©n tÝch ¶nh h­ëng cđa vÞ trÝ, l·nh thỉ ®èi víi tù nhiªn vµ ph¸t triĨn kinh tÕ n­íc ta. 
5. Dặn dị về nhà (1p)
- lµm bµi tập 2, 3 Tr86/ SGK
- Xem lại bài đã học.
- Đọc và tìm hiểu kĩ bài mới : “Vùng biển Việt Nam”
*************************
TuÇn: 24, TiÕt: 28
Ngµy so¹n: 01/01/2010 	 BÀI 24
Ngµy d¹y: 06 /02/2010 Vïng biĨn ViƯt Nam
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần:
- Nắm đặc điểm tự nhiên biển Đông.
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam.
2. Kỹ năng: 
Củng cố nhận thức về vùng biển chủ quyền Vịêt Nam.
3. Thái độ: 
Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ và xây dựng vùng biển quê hương giàu đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Bản đồ biển Việt Nam.
2. Học sinh: 
Đọc và tìm hiểu kĩ bài trước ở nhà.
III. Phương pháp:
Trực quan, động não, vấn đáp, gợi mở
IV. Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp: (1p). 
Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Hình dạng lãnh thổ cĩ ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thơng vận tải ở nước ta?
? Vị trí địa lí của nước ta cĩ ý nghĩa như thế nào trong phát triển kinh tế - xã hội?
3. Giới thiệu vào bài mới:
Đất nước ta, ngồi phần lục địa, cịn một phần rộng lớn hơn trên biển Đơng. Giữa hai phần lục địa và biển cĩ mối quan hệ mật thiết về mọi mặt vậy mối quan hệ đĩ được biểu hiện như thế nào, biển Đơng nước ta cĩ tiềm năng lớn nào trong phát triển kinh tế 
Hoạt động của Gv và HS
TG
Nội dung bài
Hoạt động 1. 
GV: Treo bản đồ Đông Nam Á lên bảng. Giới thiệu và xác định giới hạn Biển Đông trên bản đồ ĐNÁ.
Biển Đông nằm từ 30 – 260B
Từ 1000-1210 Đ
? Quan sát bản đo nêu vị trí, địa lí và diện tích của biển Đông?
HS: à
? Biển Đông thông với các Đại Dương nào qua eo biển nào? ( Xác định trên bản đồ)
HS: Xác định trên bản đồ:â biển Đông thông với TBD và ÂĐD qua các eo biển hẹp Ma- lăc-ca (ÂĐD), eo Đài Loan và eo Min-đô-rô(TBD)
? Biển Đông có những vịnh biển lớn nào?
HS: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Sâu trung GV: Vịnh Bắc Bộ có diện tích 15000km2 và vịnh Thái Lan có diện tích 4260002. độ sâu của các vịnh dưới 100m.
? Phần biển thuộc Việt Nam trong biển Đông có diện tích là bao nhiêu?
HS: Khoảng 1 triệu km2.
? Dựa vào bản đồ, cho biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với những vùng biển của những quốc gia nào?
HS: Xác định trên bản đồ: Campuchia, Malaysia, Philippin, Brunây, Trung Quốc.
? Khí hậu trên các đảo gần hoặc xa bờ như thế nào?
HS: Có sự khác nhau. Khí hậu đảo gần bờ thì gần giống như ở vùng đất liền lân cận còn xa bờ thì có nét khác biệt rất lớn.
? Trên biển chịu ảnh hưởng của gió gì?
HS: - Đông Bắc từ tháng 10 –tháng 4 ( 7 tháng)
 - Tây Nam từ tháng 5- T9 ( 5 tháng).
 - Sóng trên biển rất mạnh do gió gây lên, gió TB 5m/s – 50m/s.
? Quan sát H 24.2 Nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
HS: - Trung bình 230c.
Mùa hạ mát, mùa đông ấm.
? Vì sao vào mùa đông hoặc vào mùa hạ người ta thường đi du lịch ở các bãi biển?
HS: Vì mùa hạ ở các bãi biển mát mẽ và mùa đông thì ấm áp.
? Quan sát H 24.3 ( lược đồ dòng biển ). Hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào?
HS: - Dòng biển lạnh mùa đông chảy từ TBD vào biển Đông qua eo biển Ba –si giữa Đài Loan và Philippin theo hướng Đông Bắc, Tây Nam.
 - Dòng biển nóng mùa hạ chảy từ TB

Tài liệu đính kèm:

  • docdia_8.doc