Giáo án Địa lý 9 (cả năm)

I. Mục tiêu bài học

 Sau bài học học sinh cần nắm được:

 1.Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc : Việt Nam có 54 dân tộc ; mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hoá thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

- Biết dõn tộc cú trỡnh độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trỡnh bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.

 2. Kĩ năng

 - Phõn tớch bảng số liệu về số dõn phõn theo thành phần dõntộc.

- Thu thập thụng tin về một dõn tộc

 

doc 126 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1885Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lý 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc trưng của mỗi trung tâm.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
 + Năng lượng: Nhiệt điện (Uông Bí), thuỷ điện ( Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La).
 + Khai khoáng: Than, sắt, thiếc,đồng, apatit...
- Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến lương thực thực phẩm.
- Các trung tâm CN: Thái Nguyên, Hạ Long, Viêt Trì, Lạng Sơn.
2. Nông nghiệp 
- Trồng trọt: Cây công nghiệp (chè), cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới (táo, lê, mận, đào). Cây lương thực (lúa) trồng ở các cánh đồng giữa núi.
- Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn. Trâu có tỉ trọng lớn nhất cả nước: 57,3% năm 2002.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông- lâm kết hợp.
3. Dịch vụ:
- Hệ thống đường ô tô, đường sắt, đường sông, cảng ven biển... nối nhiều TP, TX ở TDMNBB với ĐBSH.
- Hoạt động BCVT phát triển ở các đô thị lớn.
- Hoạt động XNK:
 + XK: Khoáng sản, lâm sản, điện
 + NK: Thiết bị máy móc, lương thực, hàng tiêu dùng.
- Du lịch: Sa Pa, vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. Lạng Sơn...
V. Các trung tâm kinh tế:
- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn.
4. Củng cố
a. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, cho biết TDMNBB có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào phát triển mạnh hơn?
b. Dựa vào hình 18.1 và kiến thức đã học, kể tên các sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của TDMNBB. Giải thích vì sao nơi đây có nhiều những sản phẩm này?
5. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3 SGK T69
* Gợi ý BT 3: Vẽ biểu đồ 2 cột cạnh nhau cho mỗi năm, theo số liệu tuyệt đối. Hoặc vẽ biểu đồ cột chồng, coi mỗi năm là 100%. 
- Hoàn thành bài 18 vở bài tập địa 9.
- Đọc và nghiên cứu trước bài thực hành.
 Ngày soạn: 3/11/2011
 Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 22 Bài 19 Thực hành
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ.
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Củng cố, phát triển kĩ năng đọc bản đồ.
- Phân tích, đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên KS đối với sự phát triển công nghiệp ở TDMNBB.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành CN khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên KS.
3.Thái độ: Rốn thỏi độ làm bài thực hành nghiờm tỳc
II. Phương tiện dạy học 
- Bản đồ kinh tế của TDMNBB hoặc bản đồ KSVN.
- Thước kẻ, máy tính, bút chì, bút màu.
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: Kiểm tra lồng trong quá trình thực hành
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS	
 Nội dung 
Hoạt Động 1: HĐ Cá nhân	
* HS xác định trên H 17.1 vị trí của các mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, bô xít, apatít, đồng, chì, kẽm. ( 1 HS hoàn thành BT này trên bảng, dựa vào BĐ )
Hoạt Động 2: HĐ Nhóm
* Phân tích ảnh hưởng của TNKS tới phát triển công nghiệp ở TDMNBB.
- N1: Những ngành CN khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?
- N2: CM ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu KS tại chỗ.
 - N3: trên H 18.1, hãy xác định:
 + Vị trí của vùng mỏ than Quang Ninh.
 + Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.
 + Cảng xuất khẩu than Cửa Ông.
- N4: Dựa vào H 18.1 và sự hiểu biết, hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:
- Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện
- Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước.
- Xuất khẩu.
1. Vị trí của các mỏ khoáng sản:
- Than: Quảng Ninh; Sắt: Thái Nguyên
- Mangan: Cao Bằng; Thiếc: C.Bằng, Tuyên Quang; Bô xít: Cao Bằng.
- Apatít: Lào Cai; Đồng: Sơn La; Chì, kẽm: Tuyên Quang.
2. ảnh hưởng của TNKS tới PT CN:
a. Các ngành CN khai thác PT mạnh: 
- Than, sắt, apatít, đồng, chì, kẽm...
- Vì:
+ Các loại KS này có trữ lượng khá
+ Điều kiện khai thác thuận lợi.
+ Nhu cầu phát triển trong nước và XK.
b. Ngành CN luyện kim đen ở Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu tại chỗ:
- Sắt: Trại Cau (Thái Nguyên)
- Than mỡ ( Phấn Mễ)
- Than antraxit (khánh Hoà)
- Đá vôi ( Núi Voi).
c. Xác định trên lược đồ H 18.1:
- Vùng mỏ than Quảng Ninh.
- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí.
- Cảng XK than Cửa Ông.
d. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than:
Nhiên liệu cho các nhà
máy nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại. 
Phục vụ nhu cầu tiêu dùng than trong nước 
 Vùng mỏ than 
 Quảng Ninh
Xuất khẩu: Nhật Bản, TQ, EU, CuBa... 
4. Củng cố
GV và HS đánh giá cho điểm bài thực hành của một số trong lớp, rút kinh nghiệm những tồn tại thiếu sót, biện pháp khắc phục.
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài thực hành.	 
- Hoàn thành bài 19 vở BT địa 9	 
- Đọc trước và nghiên cứu bài: Vùng ĐBSH, tìm hiểu vị trí địa lý, ĐKTN, TNTN, đặc điểm dân cư xã hội.
Ngày soạn: 3/11/2011
Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 23 Bài 20 Vùng đồng bằng sông hồng
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Biết một số loại tài nguyờn của vựng, quan trọng nhất là đất, sử dụng đất tiết kiệm hợp lớ vả bảo vệ đất khỏi bị ụ nhiễm
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. Ảnh hưởng của tập trung dõn cư quỏ mức tới mụi trường.
2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để phõn tớch tiềm năng của vựng
- Xỏc định trờn bản đồ vị trớ, giới hạn của vựng Đồng Bằng sụng Hồng và vựng kinh tế trọng đim Bắc Bộ.
- Phõn tớch biểu đồ, số liệu thống kờ để thấy được đặc điểm tự nhiờn, dõn cư và sự phỏt triển kinh tế của vựng.
3.Thái độ: Rốn thỏi độ học tập nghiờm tỳc
II. Phương tiện dạy học 
- Bản đồ tự nhiên vùng ĐBSH, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về tự nhiên, dân cư xã hội của vùng. Máy tính cá nhân, ALĐLVN.
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng ĐBSH mà em biết.
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung 
Hoạt Động 1: HĐ Cả lớp
* HS dựa vào bản đồ hoặc H 20.1, kết hợp vốn hiểu biết:
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của vùng.
- Vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ.
- Nêu ý nghĩa KT- XH của vị trí địa lý vùng.
( GV cần phân biệt: Châu thổ sông Hồng có diện tích nhỏ vùng ĐBSH, do còn có vùng đất feralit giáp với vùng TDMNBB, BTB).
Hoạt Động 2: HĐ Nhóm
* Dựa vào BĐ hoặc H 20.1, vốn hiểu biết:
- N1: Tìm hiểu ý nghĩa của sông Hồng đối với việc phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư. Tầm quan trọng của hệ thống đê trong vùng.
- N2: Tìm hiểu tên các loại đất và sự phân bố, loại đất có tỷ lệ lớn nhất? ý nghĩa của tài nguyên đất.
- N3: Tìm hiểu tài nguyên KH, tài nguyên KS và tài nguyên biển, du lịch. 
GDMT: ĐB Sụng Hồng cú một số loại tài nguyờn của vựng, quan trọng nhất là đất, sử dụng đất tiết kiệm hợp lớ vả bảo vệ đất khỏi bị ụ nhiễm
Hoạt Động 3: HĐ Cá nhân/ cặp
* HS dựa vào H 20.2 và kiến thức đã học:
- So sánh MĐDS của vùng với cả nước, TDMNBB, Tây Nguyên.
- Cho biết dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển KT- XH của vùng? Nêu cách khắc phục
Hoạt Động 4: HĐ Nhóm/ cặp
- HS quan sát bản 20.1, nhận xét tình hình dân cư, xã hội của vùng ĐBSH so với cả nước.
GDMT: 
Ảnh hưởng của tập trung dõn cư quỏ mức tới mụi trường.
- Dựa vào kênh chữ, tranh ảnh, H20.1 cho biết:
- Kết cấu hạ tầng nông thôn của vùng có đặc điểm gì?
- Trình bày một số nét về hệ thống đô thị của vùng( mật độ đô thị dày, một số đô thị hình thành từ lâu.) 
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
- Gồm ĐB châu thổ, dải đất rìa trung du và vùng biển từ HP đến Ninh Bình.
- DT: 14806 km2 = 4,5% DT cả nước
- Giáp TDMNBB, BTB và vịnh Bắc Bộ.
- Có thủ đô Hà Nội.
- Vùng giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước và quốc tế.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thỉên nhiên:
- Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng.
- Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh => trồng cây cận nhiệt và ôn đới.
- Hệ thống sông Hồng, sôngT.Bình nhiều nước quanh năm. 
- Đất phù sa màu mỡ 
=> Thuận lợi cho thâm canh tăng vụ trong SXNN.
- Tài nguyên KS: Đá XD, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
- Tài nguyên biển => Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch.
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Dân số: 17,5 triệu người= 22%DSCN
- Dân số đông, MĐDS cao nhất cả nước: 1179 người/ km2 năm2002.
=> Nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng.
- Trình độ dân trí cao.
- KK: Thiếu việc làm, sức ép lên tài nguyên môi trường...
- Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. 
- Một số đô thị hình thành từ lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng.
4. Củng cố- ĐKTN của ĐBSH có TL và KK gì cho phát triển KT- XH?
- BT3 SGK T75:
+ BQĐNN/ người = DTĐNN : DS
+ BQĐNN/ người của cả nước = 9406800 : 79700000 = 0.118 ha/ người
 hoặc = 0,12 ha/ người
+BQĐNN/ người của ĐBSH = 855200 : 17500000 = 0,049 ha/ người
	 hoặc = 0,05 ha/ người.
+Vẽ biểu đồ cột: 
 +NX: BQĐNN của ĐBSH thấp hơn cả nước 
+ Do: Dân số đông, một phần đất NN sử dụng để XD khu CN, khu đô thị, phát triển GTVT, TM, dịch vụ.
5. Hướng dẫn về nhà- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK T 75
- Hoàn thành bài 20 vở BT địa 9.
- Đọc, nghiên cứu mục IV, V SGK. Tìm hiểu các ngành KT, các TT KT của vùng. 	
Ngày soạn: 3/11/2011
Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 24 Bài 21
Vùng đồng bằng sông hồng( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
 - Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế 
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn.
- Nhận biết vị trớ, giới hạn và vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ kinh tế để phõn tớch, thấy rừ sự phõn bố cỏc ngành kinh tế của vựng.
- Biết phân tích lược đồ, bản đồ, biểu bảng, xác lập mối liên hệ địa lý.
3.Thái độ: Rốn thỏi độ học tập nghiờm tỳc
II. Phương tiện dạy học 
- Bản đồ KT vùng ĐBSH . Biểu đồ cơ cấu KT vùng ĐBSB 
- Hoạt số tranh ảnh về hoạt động sản xuất của vùng.	
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: Câu hỏi 1, 2, 3 SGK T75
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung 
Hoạt Động 1: HĐ Cá nhân/ cặp
* HS dựa vào H 21.1 NX sự chuyển biến về tỷ trọng khu vực CN- XD ở vùng ĐBSH.
*Dựa vào H 21.2, kênh chữ, vốn hiểu biết:
- Cho biết giá trị sản xuất CN của vùng.
- Cơ cấu các ngành CN? Các ngành CN trọng điểm? Địa bàn phân bố các ngành CNTĐ?
- Các sản phẩm CN? Các trung tâm CN?
Hoạt Động 2: HĐ Nhóm/ cặp
* HS dựa vào bảng 21.1, kênh chữ, kiến thức đã học:
- Cho biết SX lương thực ở ĐBSH ( DT, NS, SL,BQLT đầu người)
- Vì sao vùng có NS lúa cao nhất cả nước?( Trình độ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu dân số đông)
- Vì sao vùng trồng được cây ưa lạnh?
- Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ SX chính ở ĐBSH ?
- Ngoài trồng trọt vùng còn PT mạnh nghề gì? Vì sao?
Hoạt Động 3: HĐ Nhóm
* Dựa vào bản đồ, kênh chữ và hiểu biết:
- N1: Tìm hiểu ngành GTVT, vị trí và ý nghĩa KT- XH của cảng HP, sân bay Nội Bài.
- N2: Tìm hiểu ngành BCVT, dịch vụ du lịch và các dịch vụ khác.
Hoạt Động 4: HĐ Cá nhân
* HS tìm hiểu trên lược đồ H 21.2:
- Hai trung tâm KT lớn của vùng.
- Vị trí các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế TĐBB.
- Vị trí của tam giác công nghiệp: HN - HP - Hạ Long.
- Nêu vai trò của vùng KTTĐBB.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp:
- GTSX công nghiệp tăng nhanh, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước.
- Tỷ trọng khu vực CN và XD tăng nhanh trong cơ cấu GDP của vùng.
- Các ngành CNTĐ:
 + Chế biến LTTP
 + Sản xuất hàng tiêu dùng
 + Sản xuất VLXD
 + Công nghiệp cơ khí.
- Các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng...
2. Nông nghiệp:
- DT, SLLT đứng thứ 2 cả nước.
- Năng suất lúa cao nhất cả nước:56,4 tạ/ha.
- Vụ đông với nhiều cây ưa lạnh đã trở thành vụ SX chính.
- Chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất: 27,2% năm 2002.
- Chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển.
3. Dịch vụ:
- GTVT sôi động.
- HN và HP là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng, hai trung tâm du lịch, dịch vụ lớn.( Chùa Hương, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà...)
- BCVT phát triển mạnh
V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- TTKT: Hà Nội, Hải Phòng.
- Tam giác kinh tế mạnh: HN- HP- Hạ Long.
- Vùng KTTĐBB thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu KT của hai vùng: ĐBSH, TDMNBB.
4. Củng cố
? Chứng minh rằng Đồng bằng sụng Hồng cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch
5. Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK T79
- Hoàn thành bài 21 vở BT địa 9
- Nghiên cứu và làm bài thực hành, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, SLLT, BQLT theo đầu người. Trả lời câu hỏi ở BT 2 SGK T 80.
Ngày soạn: 3/11/2011
Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 25 Bài 22 Thực hành:
Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa 
dân số, sản lượng lương thực và bình quân
 lương thực theo đầu người.
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Nắm được tốc độ tăng dõn số, sản lượng lương thực và bỡnh quõn lương thực theo đầu người.
- Nắm được những thuận lợi, khú khăn trong sản xuất lương thực, ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dõn số tới đảm bảo lương thực của vựng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ đường trên cơ sở bảng số liệu.
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, SLLT và BQLT theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về ĐBSH.
3.Thái độ: Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững cho vùng
II. Phương tiện dạy học :Thước kẻ, bút chì, bút màu, máy tính.
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: Câu hỏi 1, 2, 3 SGK T79
3. Bài mới:
 * Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt Động 1: HĐ Cá nhân
BT1:* GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ:
- Vẽ trục đứng thể hiện %, trục ngang thể hiện (năm).- Ghi đại lượng ở đầu mỗi trục và chia khoảng cách trên các trục sao cho đúng. - Hướng dẫn vẽ từng đường tương ứng với sự biến đổi dân số, SLLT và BQLT theo đầu người. Mỗi đường có kí hiệu riêng. - Ghi tên biểu đồ.
* HS : Tự vẽ biểu đồ vào vở, một HS khá lên vẽ biểu đồ trên bảng.
* Từ biểu đồ đã vẽ NX và giải thích:
Bài tập 2:
Hoạt Động 2: HĐ Cặp/ nhóm
* HS dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20, 21 trả lời các câu hỏi sau:
- N1: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong SXLT ở ĐBSH.
- N2: vai trò của vụ đông trong SXLT ở ĐBSH.
- N3: ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.
1. Bài tập 1:
a. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở ĐBSH.
b.Nhận xét và giải thích:
- DS, SLLT, BQLT theo đầu người đều tăng. SLLT, BQLTTĐN tăng nhanh hơn DS.
- SLLT tăng nhanh, do đẩy mạnh thuỷ lợi, cơ khí hoá NN, chọn giống có NS cao, có thuốc bảo vệ thực vật, chú ý phát triển CN chế biến, tăng vụ, đưa vụ đông thành vụ chính.
- DS tăng chậm, do thực hiện tương đối tốt chính sách KHHGĐ.
- BQLTTĐN tăng nhanh, do SLLT tăng nhanh, DS tăng chậm.
2. Bài tập 2:
a. Thuận lợi và KK trong SXLT ở ĐBSH.
- TL: Địa hình bằng phẳng, KHNĐ nóng ẩm, nguồn nước dồi dào của HTSH, STB, đất phù sa màu mỡ. Nguồn LĐ đông, trình độ thâm canh cây lúa cao. CSCVKT-CS hạ tầng tốt. CS giao ruộng đất cho người ND, KKSXLT hướng ra XK. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- KK: Có mùa đông lạnh, lũ s. Hồng thất thường. Dân số đông, BQ đất NN theo đầu người thấp, BQLT/ người chưa cao. 
b. Vai trò của vụ đông:
- Vụ đông gồm ngô, khoai, bắp cải, su hào, hành, cà chua...
- Ngô đông có NS cao, ổn định, DT đang mở rộng, là nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm, nguyên liệu cho CN chế biến...
c. Mối quan hệ giữa GTDS với SLLT:
- Giảm tỷ lệ GTDS => BQLT theo đầu người tăng.
4. Củng cố
GV và HS chấm bài thực hành của một số em trong lớp, rút kinh nghiệm các bài thực hành chưa tốt, biện pháp khắc phục.
5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện những phần còn thiếu của bài thực hành.
- Hoàn thành bài 22 vở BT địa 9.
- Đọc bài: Vùng BTB, tìm hiểu vị trí địa lý, ĐKTN, TNTN, DCXH của vùng.
Ngày soạn: 3/11/2011
Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 26 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển của vựng. 
2. Kĩ năng:
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ.
- Sử dụng bản đồ tự nhiờn, dõn cư để phõn tớch và trỡnh bày về đặc điểm tự nhiờn, dõn cư của vựng Bắc Trung Bộ.
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và phòng chống thiên tai.
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ tự nhiên BTB, Bản đồ TNVN
- Một số tranh ảnh về thiên nhiên BTB.
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: Xác định trên bản đồ TNVN các vùng KT đã học.
3. Bài mới:
* Mở bài: Phần mở đầu bài học SGK.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt Động 1: HĐ Cá nhân / cặp
* HS dựa vào H 23.1, kênh chữ, vốn hiểu biết:
- Xác định vị trí giới hạn của vùng.
- ý nghĩa của vị trí địa lý vùng BTB.
Hoạt Động 2: HĐ Cá nhân / cặp
* HS dựa vào H 23.1, 23.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết:
- Từ T sang Đ địa hình của vùng có sự khác nhau như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến phát triển KT.
- Cho biết dải núi TSB ảnh hưởng như thế nào đến KH BTB ?
- Nêu các loại thiên tai thường xảy ra ở BTB.
- So sánh tiềm năng tài nguyên rừng, KS ở phía B và phía N dãy Hoành Sơn.
- Tự nhiên có TL, KK gì cho phát triển KT - XH của vùng? Những giải pháp khắc phục khó khăn.
* Gợi ý: + Dãy TSB vuông góc với hai hương gió chính của hai mùa. Mùa đông đón gió mùa ĐB gây mưa lớn. Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió phơn TN khô nóng, mùa thu đông có bão.
+ Đường HCM và hầm đường bộ qua đèo Hải Vân => Khai thác có hiệu quả nguồn lợi tài nguyên của vùng. 
+ GP: BV phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, XD hồ chứa nước, triển khai rộng cơ cấu N-L-NN.
Hoạt Động 3: HĐ cá nhân / cặp
* HS dựa vào bảng 23.1, 23.2, vốn hiểu biết: 
- Nêu sự khác biệt về dân cư và hoạt động KT giữa phía Đ và phía T của vùng.
- So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nước.
- Kể tên một số dự án quan trọng đã tạo cơ hội để vùng phát triển KT- XH.
I. Vị trí địa lớ và giới hạn lãnh thổ:
- Là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã.
- DT: 51513 km2
- ý nghĩa: Cầu nối B - N, cửa ngõ của tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Từ T - Đ địa hình đều có: Núi, đồi gò, đồng bằng, biển và hải đảo.
- Ảnh hưởng của dãy TSB đến KH: 
+ Mùa đông đón gió mùa ĐB, gây mưa lớn ở sườn Đ, có bão.
+ Mùa hạ: Sườn T đón gió mùa TN, mưa nhiều. Sườn Đ chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng.
- Nhiều thiên tai: Bão, lũ lụt, gió tây, cát lấn, hạn hán...
- Sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc, lũ lên nhanh, rút nhanh.
- Đất feralit ở phía T, phù sa pha cát ở phía Đ.
- Tài nguyên rừng và KS tập trung nhiều ở phía B dãy Hoành Sơn:( Sắt, vàng, mangan, crôm, titan, thiếc, đá vôi, sét, cao lanh.)
- TN du lịch: Động Phong Nha, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cố đô Huế...
III. Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Dân số: 10,3 triệu người năm 2002.
- Vùng có 25 dân tộc
- Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa Đông và Tây. (SGK)
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
4. Củng cố
GV khỏi quỏt nội dung bài
HS đọc phần tổng kết cuối bài.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 SGK T85
- Đọc, nghiên cứu mục IV, V SGK. Tìm hiểu các ngành KT, các TT KT của vựng Bắc Trung Bộ 
Ngày soạn: 3/11/2011
Ngày giảng: 9A: 9B: 
 9D: 9E: 
Tiết 27 Bài 24 Vùng bắc trung bộ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố một số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cõy cụng nghiệp, đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản ; khai thỏc khoỏng sản ; dịch vụ du lịch.
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tõm.
- Biết một số loại tài nguyờn của vựng, quan trọng nhất là rừng, xõy dựng hệ thống hồ chứa nước gúp phần giảm nhẹ thiờn tai và bảo vệ MT
2. Kĩ năng:- Sử dụng bản đồ tự nhiờnđể phõn tớch tiềm năng tự nhiờn của vựng
- Biết đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ, bản đồ KT tổng hợp.
- Biết xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người. 
3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và BVTN, đặc biệt là TN du lịch.
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ tự nhiên và KT vùng BTB.
- Tranh ảnh về một số hoạt động KT ở BTB.
III. Tiến trình bài giảng 
1. ổn định tổ chức: Sĩ số 9A: 9B:
 9D: 9E:
2. Kiểm tra: 
? Xỏc định vị trớ của vựng Bắc Trung Bộ, Điều kiện tự nhiờn cú những thuận lợi khú khăn gỡ đối với sự phỏt triển kinh tế- xó hội của vựng.
3. Bài mới:
* Mở bài: Phần mở đầu bài học SGK.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt Động 1: HĐ Cá nhân / cặp
* HS dựa vào H 24.1, 24.3, tranh ảnh, vốn hiểu biết:
- So sánh BQLT đầu người của vùng BTB với cả nước. Giải thích tại sao?
- Xác định trên bản đồ các vùng nông - lâm kết hợp? Tên một số sản phẩm đặc trưng.
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở BTB
- GDMT: Tài nguyờn quan trọng nhất là rừng, xõy dựng hệ thống hồ chứa nước gúp phần giảm nhẹ thiờn tai và bảo vệ MT
Hoạt Động 2: HĐ Cá nhân / cặp
* HS dựa vào H 24.2, 24.3, kiến thức đã học:
- NX về sự gia tăng GTSXCN của vùng.
- Cơ cấu các ngành CN? Ngành C N nào là thế mạnh của BTB? Vì sao? 
- Xác định vị trí các cơ sở khai thác KS, thiếc, crôm, titan, đá vôi.
- Xác định trên lược đồ các trung tâm CN, các ngành CN chủ yếu của từng TT CN.
Hoạt Động 3: HĐ Cá nhân / cặp
* HS dựa vào H 24.3, átlát địa lý VN, tranh ảnh, vốn hiểu biết:
- Xác định vị trí quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này.
- Xác định các điểm DL nổi tiếng trên BĐ.
Hoạt Động 4: HĐ Cả lớp 
HS dựa vào H 24.3, kết thức đã học, xác định các trung tâm KT và chức năng của từng trung tâm.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
1. Nông nghiệp: 
- NS lúa và BQLT theo đầu người thấp so với cả nước, do nhiề

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_9.doc