Giáo án Địa lý 9 - Sự phân hoá lãnh thổ

I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

1. Kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa vị trí địa lý, thế mạnh và khó khăn về ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư và XH của vùng. Nêu sự khác biệt giữa hai tiểu vùng: TB và ĐB, đánh giá về trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp BVMT, phát triển KT- XH.

- Hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế ở TDMNBB. Biết được các trung tâm KT của vùng.

2. Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ ranh giới của vùng, vị trí của một số tài nguyên quan trọng. Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội. Rèn kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ.

 

doc 15 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2569Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 9 - Sự phân hoá lãnh thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và thông tin sgk, trình bày đặc điểm các ngành kinh tế nổi bật của vùng?
2. Cõu hỏi ở mức độ thụng hiểu
Cõu 1. Dựa vào kiến thức đã học và thông tin trong sgk, giải thích vì sao có sự chênh lệch về phát triển kinh tế và đời sống dân cư giữa tiểu vùng Đông Bắc và tiểu vùng Tây Bắc?
3. Cõu hỏi ở mức độ vận dụng thấp
Cõu 1. Giải thích những thế mạnh kinh tế của vùng phát triển dực trên cư sở các điều kiện tự nhiên vằ tài nguyên nhiên nào?
Câu 2: Giải thích vì sao các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội có sự khác biệt giữa hai tiểu vùng.
Câu 3: Tìm hiểu một số di sản văn hóa của vùng mà em biết. Tỉnh Phú Thọ có những di sản nào được UNESCO công nhận.
4. Cõu hỏi ở mức độ vận dụng cao
Cõu 1. Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng TD&MN Bắc Bộ, cho biết những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của tỉnh đã ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm kinh tế của tỉnh? 
IV. PHƯƠNG PHáP Và HìNH THứC Tổ CHứC DạY HọC:
B1: xáC ĐịNH PHƯƠNG PHáP Và HìNH THứC DạY HọC:
Mức độ nhận thức
Kiến thức, kĩ năng
PP/KT dạy học
Hỡnh thức dạy học
Nhận biết
- XĐ được vị trớ địa lớ, giới hạn của vùng TD&MN Bắc Bộ trờn bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiên của vùng TD&MN Bắc Bộ. 
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội của vùng. 
- Trỡnh bày được các hoạt động kinh tế trọng điểm và các trung tâm kinh tế của vùng
- Sử dụng cỏc phương tiện trực quan (Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu)
- Phỏt vấn (đàm thoại) 
Cỏ nhõn/ cặp
Thụng hiểu
- Giải thớch được đặc điểm khác biệt giữa hai tiểu vùng: TB và ĐB, đánh giá về trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp BVMT, phát triển KT- XH
- Sử dụng bản đồ, bảng số liệu
- Xỏc lập mối quan hệ nhõn quả.
Nhúm/cặp
Vận dụng thấp
- Xác lập mối liên hệ giữa ĐKTN và phát triển KT của vùng.
- Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của vùng TD&MN Bắc Bộ.
- Tìm hiểu một số di sản văn hóa tiêu biểu của vùng.
Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu
Nhúm/
Cỏ nhõn
Vận dụng cao
- Giải thích mối liên hệ giữa ĐKTN ảnh hưởng tới một số hoạt động kinh tế của tỉnh Phú Thọ
- Sử dụng bản đồ
- Xỏc lập mối quan hệ nhõn quả
Cá nhân /cặp
B2. THựC HIệN:
 Giới thiệu và nêu yêu cầu của chủ đề (2 phút)
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
HĐ1: Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ (7 phút)
* Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa vị trí địa lý.
* Cách tiến hành: 
 Cá nhân/cặp
 + HS dựa vào H17.1 SGK và hiểu biết:
- Xác định vị trí địa lý, giới hạn của vùng.
- ý nghĩa của vị trí địa lý.
* Kết luận: ( phần nội dung chính)
HĐ2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (20 phút)
* Mục tiêu: trình bày được thế mạnh và khó khăn về ĐKTN và TNTN giữa 2 tiểu vùng.
* Cách tiến hành:
 Cặp / nhóm
+ HS dựa vào H17.1, B17.1, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết:
- Xác định hai tiểu vùng: TB, ĐB
- Nêu sự khác biệt về TN, TNTN và thế mạnh KT của hai tiểu vùng.
- Xác định vị trí các mỏ: than, sắt, apatít, các dòng sông có tiềm năng thuỷ điện lớn: s. Đà, s.Lô, s.Gâm, s. Chảy.
- Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với SX và đời sống.
* Kết luận: ( phần nội dung chính)
HĐ3: Đặc điểm dân cư xã hội (8 phút)
* Mục tiêu: trình bày được đặc điểm dân cư và XH của vùng
* Cách tiến hành: 
 Cặp/ nhóm
+ HS dựa vào kênh chữ, bảng 17.2, tranh ảnh, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi: - Kể tên các dân tộc ở TDMNBB.
- Nhận xét về sự chênh lệch trình độ phát triển dân cư, xã hội giữa hai tiểu vùng so với cả nước.
- Các giải pháp phát triển dân cư xã hội của vùng.
- Bằng hiểu biết thực tế em hãy giới thiệu một số nét văn hóa đặc sắc của tỉnh Phú Thọ.
* Kết luận: ( phần nội dung chính)
HĐ4: Tình hình phát triển kinh tế (30 phút)
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế ở TDMNBB
* Cách tiến hành:
 Cá nhân/ cặp
+ HS dựa vào H18.1, tranh ảnh, kênh chữ SGK và kiến thức đã học: 
- Cho biết TDMNBB có những ngành công nghiệp nào? Những ngành nào là thế mạnh của vùng?
- Xác định trên bản đồ các nhà máy nhiệt 
điện, thuỷ điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim , cơ khí, hoá chất.
- Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Các khoáng sản đang được khai thác? 
Nơi phân bố?
* Tiểu kết: (phần nội dung chính)
+ Nhóm
 HS dựa vào hình 18.1 hoặc Atlat địa lí Việt Nam, tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo câu hỏi:
- Chứng minh rằng sản phẩm nông nghiệp của vùng rất đa dạng.
- Tìm trên lược đồ những nơi có cây công nghiệp, cây ăn quả. Giải thích vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?
- Cho biết vùng nuôi nhiều loại gia súc nào? 
- Nêu những khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng.
* Tiểu kết: (phần nội dung chính)
- Các hoạt động dịch vụ của vùng.
- Xác định các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ thủ đô HN đi đến các TP, thị xã của các tỉnh biên giới Việt - Trung và Việt - Lào.
- Tìm trên H18.1 các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt - Trung.
* Kết luận: ( phần nội dung chính)
- Tỉnh Phú Thọ có đặc điểm tự nhiên nào nổi bật mà em biết.
- Những điều kiện đó ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của tỉnh.
HĐ 5: Các trung tâm kinh tế (5 phút)
* Mục tiêu: Biết được các trung tâm KT của vùng.
* Cách tiến hành:
- Xác định vị trí của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm.
* Kết luận: ( phần nội dung chính)
I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.
- DT: 100 965 km2 = 30,7% DT cả nước
- Vùng lãnh thổ rộng lớn 
- Giao lưu thuận lợi với các tỉnh phía nam TQ, thượng Lào, vùng KT trọng điểm Bắc Bộ và BTB.
- Có vùng biển giàu tiềm năng du lịch và hải sản.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
1. Đông Bắc:
- Núi TB và núi thấp, các dãy núi hình cánh cung.
- KH nhiệt đới có mùa đông lạnh.
- KT:
 + Khai thác KS: than, sắt, chì, kẽm...
 + Phát triển nhiệt điện (Uông Bí). 
 + Trồng rừng, cây CN, dược liệu, rau quả ôn đới, cận nhiệt. 
 + Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long... 
 + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
2. Tây Bắc:
- Núi cao, địa hình hiểm trở
- KH nhiệt đới có mùa đông ít lạnh hơn 
- KT:
 + Phát triển T. điện (Hoà Bình, Sơn La)
 + Trồng rừng, cây CN lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
* KK: Địa hình chia cắt, thời tiết thất thường, KS trữ lượng nhỏ, MT bị giảm sút
III. Đặc điểm dân cư xã hội:
- Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người.
- Có sự chênh lệch lớn giữa ĐB và TB về trình độ phát triển dân cư XH
- Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Công nghiệp
- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
 + Năng lượng: Nhiệt điện (Uông Bí), thuỷ điện ( Hoà Bình, Thác Bà, Sơn La).
 + Khai khoáng: Than, sắt, thiếc,đồng, apatit...
- Các ngành khác: Luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến lương thực thực phẩm.
- Các trung tâm CN: Thái Nguyên, Hạ Long, Viêt Trì, Lạng Sơn.
2. Nông nghiệp 
- Trồng trọt: Cây công nghiệp (chè), cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới (táo, lê, mận, đào). Cây lương thực (lúa) trồng ở các cánh đồng giữa núi.
- Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn. Trâu có tỉ trọng lớn nhất cả nước: 57,3% năm 2002.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.
- Nghề rừng phát triển theo hướng nông- lâm kết hợp.
3. Dịch vụ:
- Hệ thống đường ô tô, đường sắt, đường sông, cảng ven biển... nối nhiều TP, TX ở TDMNBB với ĐBSH.
- Hoạt động BCVT phát triển ở các đô thị lớn.
- Hoạt động XNK:
 + XK: Khoáng sản, lâm sản, điện
 + NK: Thiết bị máy móc, lương thực, hàng tiêu dùng.
- Du lịch: Sa Pa, vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. Lạng Sơn...
V. Các trung tâm kinh tế:
- Thái Nguyên, Việt Trì 
- TP Hạ Long, Lạng Sơn
B3: luyện tập, củng cố: (10 phút) 
1. Bằng hiểu biết và kiến thức đã học: Em hãy viết một bài giới thiệu khái quát về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* Yêu cầu: bài viết giới thiệu
 + Vị trí của vùng.
 + Nêu được đặc điểm tự nhiên đặc sắc của vùng.
 + Những hiểu biết về văn hóa.
 + Nêu cảm tưởng của em về vùng đất và con người nơi đây.
B4: hoạt động nối tiếp: (4 phút) 
1. Tiếp tục tìm hiểu thông tin, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về vùng TD&MN Bắc Bộ:
- Những hạn chế, khó khăn về tự nhiên, đời sống nhân dân nơi đây.
- Tìm hiểu điều kiện học tập của các bạn học sinh vùng cao.
- Tìm hiểu những chính sách, dự án mới đây nhất được thực hiện nhằm phát triển kinh tế, văn hóa và nâng cao đời sống nhân dân trong vùng.
B5: Dự kiến kiểm tra, đánh giá: (3 phút)
1. Kết quả phân tích những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển kinh tế của vùng.
Tiết 48- 49- 50. Bài 41, 42, 43. CHUYÊN ĐÊ: Địa lí địa phương 
Địa lí tỉnh phú thọ
Soạn: 12/3/2015
Ôn định tổ chức
Lớp
9A
9B
9C
9D
9E
9G
Ngày dạy
Sĩ số
I. Mục tiêu CủA CHUYÊN Đề: 
1.Kiến thức:
- Xác định được tỉnh Phú Thọ thuộc vùng KTBB. Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự PTKT - XH của tỉnh. Hiểu và trình bày được đặc điểm ĐKTN,TNTN. Những thuận lợi và khó khăn để PT KT- XH, những giải pháp để khắc phục khó khăn.
- Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh: Gia tăng DS, kết cấu DS, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Biết được đặc điểm chung của KT tỉnh PT.
- Hiểu và trình bày được tình hình PT các ngành KT CN, NN và DV. Xác định thế mạnh KT của tỉnh được PT dựa trên những tiềm năng gì. Đánh giá được mức độ khai thác TN và việc BVMT được đặt ra như thế nào.Thấy được xu hưóng PTKT của tỉnh.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích tổng hợp một số vấn đề địa lí , mối liên hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phương, có ý thức tham gia XD địa phương.
- Biết thu thập và xử lý thông tin.
3. Thái độ:
- Biết yêu quê hương và xác định nhiệm vụ của một học sinh trên quê hương Đất tổ.
4. Định hướng năng lực cần đạt:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tỏc, năng lực giao tiếp. 
+ Năng lực chuyờn biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lónh thổ (mức 5), sử dụng bản đồ (mức 1,4), sử dụng số liệu thống kờ (mức 1,2, 3), sử dụng hỡnh ảnh (mức 1, 2).
II. Bảng MÔ Tả CáC CấP Độ TƯ DUY:
Chuyên 
đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Địa lý địa phương: Địa lý tỉnh Phú Thọ
- XĐ được vị trớ địa lớ, giới hạn của tỉnh Phú Thọ trờn bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiên của tỉnh Phú Thọ
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội của tỉnh. 
- Trỡnh bày được các hoạt động kinh tế trọng điểm và các trung tâm kinh tế của tỉnh.
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
- Xác lập mối liên hệ giữa ĐKTN và phát triển KT của tỉnh.
- Tìm hiểu một số di sản văn hóa tiêu biểu của vùng.
- Giải thích mối liên hệ giữa ĐKTN, dân cư- xã hội ảnh hưởng tới một số hoạt động kinh tế của tỉnh Phú Thọ.
III. Hệ THốNG CÂU HỏI, BàI TậP THEO CHủ Đề:
1. Cõu hỏi ở mức độ nhận biết
Cõu 1. Dựa vào bản đồ tự nhiờn Việt Nam, xác định vị trớ địa lớ của tỉnh Phú Thọ và phân chia hành chính.
Câu 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên của tỉnh và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.
Cõu 3. Dựa vào lược đồ phõn bố dõn cư Việt Nam, và kiến thức đó học hóy trỡnh bày một số đặc điểm cơ bản về dõn cư, xó hội của tỉnh?
Cõu 4. Dựa vào kiến thức đã học và thông tin sgk, trình bày đặc điểm các ngành kinh tế nổi bật của tỉnh Phú Thọ?
2. Cõu hỏi ở mức độ thụng hiểu
Cõu 1. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, giải thích ý nghĩa của vị trí địa lý tỉnh Phú Thọ.
3. Cõu hỏi ở mức độ vận dụng thấp
Cõu 1. Giải thích những thế mạnh kinh tế của tỉnh phát triển dựa trên cơ sở các điều kiện tự nhiên vằ tài nguyên nhiên nào?
Câu 2: Giải thích vì sao các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của tỉnh ngày càng tăng. 
Câu 3: Tỉnh Phú Thọ có những di sản nào được UNESCO công nhận. Trình bày hiểu biết về các di sản đó.
4. Cõu hỏi ở mức độ vận dụng cao
Cõu 1. Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng TD&MN Bắc Bộ, cho biết những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên của tỉnh đã ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm kinh tế của tỉnh? 
IV. PHƯƠNG PHáP Và HìNH THứC Tổ CHứC DạY HọC:
B1: xáC ĐịNH PHƯƠNG PHáP Và HìNH THứC DạY HọC:
Mức độ nhận thức
Kiến thức, kĩ năng
PP/KT dạy học
Hỡnh thức dạy học
Nhận biết
- XĐ được vị trớ địa lớ, giới hạn của vùng tỉnh trờn bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiên của vùng tỉnh. 
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội của tỉnh. 
- Trỡnh bày được các hoạt động kinh tế trọng điểm và các trung tâm kinh tế của vùng
- Sử dụng cỏc phương tiện trực quan (Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu)
- Phỏt vấn (đàm thoại) 
Cỏ nhõn/ cặp
Thụng hiểu
- Giải thớch được giải thích ý nghĩa của vị trí địa lý tỉnh Phú Thọ có tầm quan trọng đối với phát triển KT- XH
- Sử dụng bản đồ, bảng số liệu
- Xỏc lập mối quan hệ nhõn quả.
Nhúm/cặp
Vận dụng thấp
- Xác lập mối liên hệ giữa ĐKTN và phát triển KT của tỉnh.
- Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội của tỉnhộ.
- Tìm hiểu một số di sản văn hóa tiêu biểu của tỉnh.
Sử dụng bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu
Nhúm/
Cỏ nhõn
Vận dụng cao
- Giải thích mối liên hệ giữa ĐKTN ảnh hưởng tới một số hoạt động kinh tế của tỉnh Phú Thọ
- Sử dụng bản đồ
- Xỏc lập mối quan hệ nhõn quả
Cá nhân /cặp
B2. THựC HIệN:
 Giới thiệu và nêu yêu cầu của chủ đề (2 phút)
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
HĐ1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính (10 phút)
* Mục tiêu: Xác định được tỉnh Phú Thọ thuộc vùng KTBB. Hiểu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự PTKT - XH của tỉnh.
* Cách tiến hành:
 Cá nhân
+ Dựa vào BĐVN, BĐ tỉnh PT, kết hợp với kiến thức đã học:
- Cho biết PT nằm ở vùng nào? Giáp tỉnh (TP) nào? Có giáp biển không?
+ B: 21043'B xã Đông Khê, Đoan Hùng
+ N: 20054' B xã Yên Sơn, Thanh Sơn
+ Đ: 105027' Đ P. Bạch Hạc - Việt Trì
+ T: 104049' Đ xã Thu Cúc - Thanh Sơn.) 
- ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc PT KT- XH ..
- So sánh DT của tỉnh với cả nước.
- Tỉnh PT được tái lập: 1.1.1997 
- Kể tên các đơn vị hành chính tỉnh PT.
 * Kết luận: ( phần nội dung chính)
HĐ2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN (35 phút)
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày được đặc điểm ĐKTN,TNTN. Những thuận lợi và khó khăn để PT KT- XH, những giải pháp để khắc phục khó khăn.
* Cách tiến hành:
Cá nhân - nhóm.
+ HS dựa vào BĐTNVN, BĐPT, kết hợp với kiến thức đã học:
- Nêu các đặc điểm chính về địa hình.
- ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và PT KT- XH
- Nét đặc trưng về KH, ảnh hưởng của KH tới SX và đời sống.
- Mạng lưới sông ngòi, vai trò của sông ngòi với đời sống và SX.
- Các hồ lớn, vai trò của hồ (đầm).
- Các loại đất chính? sự phân bố? ý nghĩa của đất đối với SX.
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên ? Các VQG ?
- Các loại KS chính và sự phân bố của các KS đó.
- ý nghĩa của KS đối với PT KT của tỉnh
* Kết luận: (phần nội dung chính)
HĐ3: Dân cư và lao động (25phut) 
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao động của tỉnh.
* Cách tiến hành:
Cá nhân - nhóm
+Dựa vào kênh chữ, Atlát T11, 12, kết hợp kiến thức đã học và hiểu biết:
- Cho biết số dân của tỉnh. (năm gần nh
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên? Gia tăng cơ giới. 
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động dân số 
- Tác động của gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất.
+ Cá nhân.
- Đặc điểm kết cấu dân số: kết cấu dân số theo giới tính, kết cấu dân số theo độ tuổi, kết cấu dân số theo lao động, kết cấu dân tộc.
- ảnh hưởng của kết cấu dân số tới phát triển KT - XH.
+ Cá nhân
- Mật độ dân số? 
- Phân bố dân cư. Những biến động trong phân bố dân cư.
- Các loại hình cư trú chính.
+ Cá nhân - nhóm.
- N1: Các loại hình văn hoá dân gian. Các hoạt động văn hoá truyền thống ...
- N2: Tình hình phát triển GD: Số trường, lớp, HS,... qua các năm, chất lượng GD...
- N3: Tình hình phát triển y tế: Số bệnh vịên, bệnh xá, cán bộ y tế... qua các năm; hoạt động y tế của tỉnh.
+: Cá nhân
Căn cứ vào kiến thức đã học, và hiểu biết:
- Cho biết tình hình PTKT trong những năm gần đây , đặc biệt trong thời kỳ Đổi mới. Sự thay đổi trong cơ cấu KT. Thế mạnh KT của tỉnh.
- Nhận định chung về trình độ PTKT của tỉnh so với cả nước.
* Kết luận: (phần nội dung chính)
HĐ4: Kinh tế (35 phút)
* Mục tiêu: Hiểu và trình bày được tình hình PT các ngành KT CN, NN và DV.
* Cách tiến hành:
Cá nhân - nhóm
+ HS dựa vào ALĐLVN T 14, 15, 16, 17 kết hợp kênh chữ, BĐ tỉnh PT :
- Cho biết vị trí của ngành CN trong nền KT của tỉnh
- Kể tên các ngành CN quan trọng? 
 - Các nhà máy, xí nghiệp, nơi phân bố của ngành CN chế biến nông sản thực phẩm
- Các sản phẩm CN chủ yếu.
- Các SP của ngành CNSX hàng tiêu dùng
- Vì sao CNSX hàng tiêu dùng phát triển mạnh ở Việt Trì.
- Các nhà máy xi măng, gạch ngói...; phân bố ở đâu?
- Phú Thọ khai thác những loại KS nào? ở đâu?
- Nêu các SP của khu CN Hoá chất Việt Trì và nhà máy Supe phốt phát - Hoá chất Lâm Thao. 
+ Cá nhân/cặp
 HS dựa vào vốn hiểu biết, kết hợp kiến thức đã học:
- Nêu vị trí của ngành NN trong nền KT của tỉnh.
- Cơ cấu ngành NN? 
- Thế mạnh trong NN của tỉnh.
- Cho biết các nông sản chủ yếu của tỉnh.
+ Tên các cây đặc sản.
+ Nơi phân bố.
- Kể tên nhà máy chế biến lâm sản lớn nhất của tỉnh.
- Các phương hướng phát triển NN
+ Cá nhân
 HS dựa vào bản đồ tỉnh PT, vốn hiểu biết:
- Cho biết vị trí của DV trong nền KT của tỉnh.
- Các tuyến đường giao thông chính.
- Hoạt động bưu chính viễn thông.
- Kể tên các mặt hàng XK, NK của tỉnh.
- Các địa danh du lịch nổi tiếng.
- Hoạt động đầu tư nước ngoài vào tỉnh PT.
* Kết luận: (phần nội dung chính)
HĐ5: Các trung tâm kinh tế (5 phút)
* Mục tiêu: XĐ đượ các trung tâm KT của tỉnh và chức năng KT chính.
* Cách tiến hành:
- Cá nhân/ cặp: đọc tài liệu và tóm tắt nội dung.
* Kết luận: (phần nội dung chính)
HĐ6: Bảo vệ tài nguyên và môi trường(5 phút)
* Mục tiêu: 
 Cá nhân/cặp
- Cho biết những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của tỉnh.
- Các biện pháp BVTN và MT.
* Kết luận: (sgk)
HĐ7: Phương hướng phát triển kinh tế(5 phút)
* Mục tiêu: biết được phương hướng phát triển KT của tỉnh
* Cách tiến hành:
Cặp/ cá nhân: đọc thông tin:
- Các phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh.
* Kết luận: (sgk)
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
1. Vị trí và lãnh thổ:
* Phú Thọ nằm gần trung tâm miền Bắc VN, thuộc vùng TDMNBB.
- Phía bắc giáp: Yên Bái, Tuyên Quang
- Phía nam giáp: Hoà Bình
- Phía tây giáp: Sơn La
- Phía đông giáp: Vĩnh Phúc, Hà Nội
* DT: 3532,5 km2 ( 2009)
- Thuận lợi cho giao lưu KT- XH giữa đồng bằng với miền núi
2. Sự phân chia hành chính: 13 
1. TP Việt Trì 7. Đoan Hùng
2. TX Phú Thọ 8. Tam Nông
3. Huyện Lâm Thao 9. Cẩm khê
4. Huyện Phù Ninh 10.Thanh Thuỷ
5. Huyện Thanh Ba 11. Thanh Sơn
6. Huyện Hạ Hoà 12. Yên Lập 13. Tân Sơn
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN.
1. Địa hình:
a. Đồi gò: 
- DT lớn, phân bố chủ yếu ở: Đoan Hùng, TX Phú Thọ, T. Ba, Tam Nông, C. Khê .... 
- Cao phổ biến Cây CN (chè), cây ăn quả, cây hoa màu, chăn nuôi gia súc.
b. Núi thấp: 
- Phân bố chủ yếu Thanh Sơn, Yên Lập, Tân Sơn
và rải rác ở Cẩm Khê, Hạ Hoà
- Cao TB < 1000 m. Núi Voi ở Xuân Sơn - Tân Sơn cao 1384m
 => Có tiềm năng lâm nghiệp và khoáng sản.
c. ĐB phù sa: 
- DT nhỏ, do phù sa sông bồi đắp
- Tập trung ở một số xã của VT, Lâm Thao và Tam Nông 
=> Đông dân, trồng cây lương thực.
2. Khí hậu:
* KHNĐ có mùa đông lạnh: Nhiệt độ TB:22- 240C. Mưa TB 1500-2000 mm. Gió mùa mùa hạ: T5-T10, gió ĐN nóng ẩm; gió mùa mùa đông: T11-T4: gió ĐB lạnh, khô
=> Thuận lợi cho đa dạng hoá trong SXNN.
3. Thuỷ văn:
* Các sông lớn: S. Hồng, S. Đà, S. Lô, S. Bứa (Thanh Sơn), S. Chảy (Đoan Hùng)
* Hồ đầm: đầm Ao Châu, Chính Công, Quận Khê (Hạ Hoà)
4. Thổ nhưỡng: 
* Đất fe ra lít ở đồi núi => Cây CN, cây ăn quả.
* Đất phù sa ở ĐB => Cây lương thực.
5. Tài nguyên sinh vật:
- TV tự nhiên: Rừng kín thường xanh.
- Rừng trồng lấy gỗ, dầu, làm nguyên liệugiấy: Mỡ, thông, trẩu, sở, bồ đề, tre luồng, bạch đàn.
- ĐV: Hươu, nai, chồn, cáo...
6. Khoáng sản: Phục vụ cho các ngành CN
- Sắt: Hạ Hoà, Thanh Sơn. Pi rít: Thanh Sơn) => CN hoá chất.
- Cao lanh fenspát: Tam Nông. Đá vôi: Thanh Ba, Cẩm Khê. Nước khoáng: Thanh Thuỷ 
- Cát, sỏi: Sông Lô 
III. Dân cư và lao động:
1. Gia tăng dân số:
 - DS: 1.316.659 người (2009)
- Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: 1,22% (2009) (còn cao => chậm nâng cao đời sống)
2. Kết cấu dân số: năm 2008
- Kết cấu theo giới: nam 48,8%, nữ 51,2%. Tỉ số giới tính là 95,7%
- Kết cấu dân số theo lao động: LĐ: N+L+NN: 66,7%; Dịch vụ: 16,3%; CN - XD: 17%.
- Kết cấu dân tộc: 21 DT , DT Kinh và DT Mường đông nhất
3. Phân bố dân cư :
- MĐDS: 386 người/km2 (cao hơn TB cả nước)
- Dân cư phân bố không đều:
+ Đông dân: Việt Trì, TX Phú Thọ, các thị trấn: Thanh Sơn, Phù Ninh...
+ Thưa dân: miền núi các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập...
4. Văn hoá, giáo dục, y tế:
* Phú Thọ nằm trong tốp 10 của 63 tỉnh
( TP) có nhiều HS giỏi quốc gia và quốc tế
* Các hoạt động VH, lễ hội truyền thống:
+ Lễ hội Đền Hùng:10-3, tại Cổ Tích, Hy Cương, Việt Trì.
+ Lễ hội Xuống đồng: Minh Nông, Việt Trì.
+ Lễ hội Bơi chải: Bạch Hạc, Việt Trì.
+ Hát Xoan đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo tồn khẩn cấp của nhân loại và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cũng được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.
* Về y tế: năm 2009, có 7 bệnh viện tỉnh và 10 BV huyện, mạng lưới y tế PT rộng khắp ở các xã, phường.
IV. Kinh tế: 
1. Công nghiệp: Tỉ trọng CN trong cơ cấu GDP đạt 37,7% năm 2009
* CN chế biến nông sản thực phẩm.
- Chế biến chè Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng, Cẩm Khê, Yên lập
- SX đường, bia, nước ngọt, bánh kẹo, mì chính... Việt Trì.
- SX rượu: Đồng Xuân- Thanh Ba.
- SX giấy: Bãi Bằng- Phù Ninh, Hạ Hoà.
* CNSX hàng tiêu dùng: 
- SX sợi, dệt vải, may mặc, da giày: đa số là liên doanh với Hàn Quốc và Đài Loan, là ngành thu hút nhiều lao động và có nhiều hàng XK
- Tập trung ở Việt Trì, TX Phú Thọ
* CN sản xuất vật liệu xây dựng:
- SX xi măng đá vôi: Thanh Ba, Việt Trì...
- SX gạch ốp lát, gạch men sứ, sứ vwj sinh, tấm lợp pibơrơ: Việt Trì, Đoan Hùng, TX Phú Thọ.
- Khai thác cát, sỏi trên sông Lô
* CN khai thác, chế biến khoáng sản, hoá chấ

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_dia_9.doc