Giáo án Giải tích 12 (cả năm)

§1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (Tiết 1)

I. Mục tiêu giảng dạy :

1. Về kiến thức: Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.

2. Về kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến, nghich biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu hiệu đạo hàm cấp một của nó.

3. Về tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen . Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1. GV: Giáo án, các câu hỏi, bảng phụ, phấn màu .

2. HS: SGK, dung cụ học tập, ôn tập định nghĩa hàm số đồng biến và nghịch biến trên một khoảng ở lớp 10 .Ôn tập các định lý về dấu nhị thức , tam thức bậc hai, cách xét dấu một biểu thức bằng phương pháp khoảng, các quy tắc tính đạo hàm ở lớp 11.

III. Phương pháp dạy học:

 Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Ổn định tổ chức lớp : Làm quen, giới thiệu chương trình.

 Sĩ số lớp 12A5 :

2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các định lý về dấu nhị thức, tam thức bậc hai.

 ? Nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến (NB) trên K.

 

doc 120 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giải tích 12 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PCM) .
 c) Ta cã hoµnh ®é xM, xN lÇn l­ît cña c¸c diÓm M,N lµ 2 nghiÖm ph©n biÖt cu¨ PT: (*) ¸p dông ®Þnh lý viÐt ta cã.
 .
+ Ta cã :MN2 = 9 = = .
 => MN DÊu b»ng xÈy ra khi va chØ khi m -3 = 0 hay m =3. Khi ®ã ®é dµi cña MN lµ .
d) Gi¶ sö S(x0;y0) lµ ®iÓm bÊt kú thuéc (C). Ta cã ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn (T) cña (C ) t¹i (S) lµ: trong ®ã 
Giao cña (T) víi tiÖm cËn ngang lµ ®iÓm P(2x0+1; 1) .Giao ®iÓm cña (T) víi tiÖm cËn ®øng lµ Q(-1; ) 
Rõ rµng nªn S lµ trung ®iÓm cña PQ.
3. Củng cố bài học: ? Nêu lại các loại bài tập trong giờ.
 4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị giờ sau : Lµm hÕt c©c bµi tËp cßn l¹i, xem kü ph­¬ng ph¸p gi¶i c¸c bµi ®· ch÷a nhÊt lµ bµi 11, 12. Cả lớp chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra 45’.
V. Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................
................................................................................................
Ngày soạn: 	 Tiết: 19
Ngày giảng:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
 I. Mục tiêu dạy học:
 1. Về kiến thức: Kiểm tra các kiến thức: quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số, quy tắc xác định cực trị của hàm số, quy tắc xác định tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Sơ đồ khảo sát hàm số.
 2. Về kỹ năng: Kiêm tra các kỹ năng: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số: viết phương trình tiếp tuyến, bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số, bài toán tìm điều kiện tham số để hàm số thoả mãn điều kiện cho trước.
 3. Tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logíc, thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV : Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. HS : Chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ học tập và ôn tập bài.
III. Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra bằng phương pháp tự luận
 1. Ôn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A5:
 2. Đề, đáp án và thang điểm
 Câu 1 ( 4,5 điểm)
 Cho hàm số 
 a ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
 b ) Dùng đồ thị (C) để tìm tất cả số thực m sao cho phương trình 
 có bốn nghiệm thực phân biệt.
 Câu 2 ( 3,0 điểm) 
 Cho hàm số có đồ thị (H) .
 a ) Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (H). 
 b ) Tìm k để đường thẳng d có phương trình cắt đồ thị (H) tại 
 hai điểm A, B phân biệt. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB.
 Câu 3 ( 2,5 điểm).
 a ) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
 với .
 b ) Tìm tất cả số thực m để hàm số có điểm cực 
 đại, điểm cực tiểu. Xác định m sao cho điểm I(0;1) là trung điểm của đoạn 
 thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1:
( 4,5 đ )
 1/(3,0điểm)
 + TXĐ : D = R
 + 
 + 
 + y’>0 trong=> Hàm số đồng biến trong hai khoảng và y’<0 trong =HS nghịch biến trong hai khoảng . Hàm số đạt CĐ tại x = 1 ; x = -1 và giá trị cực đại là 4. Hàm số đạt CT tại x = 0 và giá trị cực tiểu là 3.
 + . 
 + BBT:
x
 -1 0 1 
y’
y
 4 4 
 3
 + Điểm đặc biệt . Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị 
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
 0,5
0,5
0,5
2/(1,5 điểm) Phương trình đã cho tương đương với PT:
Phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi chỉ khi đường thẳng 
 y = 3m-2 cắt đồ (C) thị tại bốn điểm phân biệt
hay 
0,5
0,5
0,5
Bài 2:
( 3,0 đ)
1/(1,5 điểm)
 đường thẳng x = 2 là đường tiệm cận đứng.
đường thẳng y = -2 là đường tiệm cận ngang.
Do đó I(2;-2) là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số
0,5
0,5
0,5
2/(1,5 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm hai đường 
Đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm A, B phân biệt khi chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2.
Hay 
áp dụng định lí Vi-et và bất đẳng thức Cô - si có 
Nên GTNN AB bằng ( khi k = -1)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3a:
(2,5 đ)
1/ (1,5 điểm)
 liên tục trên 
+
+
 +
=> 
0,25
0,25
0,5
0,5
2/(1,0 điểm) 0
+ TXĐ: D=R ; 
+Hàm số có điểm cực đại và cực tiểu khi chỉ khi phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt 
hay 
I(0;1) là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số khi 
Đảo lại khi m = -1 thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị 
A(-1;3) ,B(1;-1) nên I là trung điểm đoạn thẳng AB
0,25
0,25
0,25
0,25
3.Củng cố và dặn dò: Làm lại bài kiểm tra. Ôn tập về định nghĩa và các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên dương, mũ nguyên âm đã học ở lớp 6 và lớp 9.
IV. Rút kinh nghiệm bài kiểm tra:
................................................................................................
Ngày soạn: 	 Tiết: 20
Ngày giảng:
 Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ 
 VÀ HÀM SỐ LOGARIT
§1. LUỸ THỪA (T1)
I.Mục tiêu dạy học:
 1.Về kiến thức: Hiểu khái niệm luỹ thừa, luỹ thừa với số mũ nguyên, căn bậc n, luỹ thừa
 với số mũ vô hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
2. Về kỹ năng: Sử dụng định nghĩa và tính chất của luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản: tính toán ,thu gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa ,so sánh 2 luỹ thừa.
3.Về tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, trong tính toán,.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giáo án, các câu hỏi cho các vấn đề. 
2 .HS : Ôn tập định nghĩa và tính chất luỹ thừa với số mũ tự nhiên , SGK, MTCT.
III.Phương pháp dạy học: 
 Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
 IV. Tiến trình tổ chức bài học
1. Ổn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A5:
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Tính các luỹ thừa sau: (1,5)4; ; ( Kiểm tra kq bằng MTCT )
? Áp dụng định nghĩa vµ c¸c tÝnh chÊt, tính giá trị biểu thức A.
HS vận dụng định nghĩa để tính giá trị biểu thức A
I. Khái niệm luỹ thừa
1. Luỹ thừa với số mũ nguyên
Cho n Î N*, aÎR: 
 Với a ¹ 0, n Î N*:
 a0= 1, 
 + Chú ý 1: 00, 0-n không có nghĩa .
 + Chú ý 2: Lũy thừa với số mũ nguyên cã các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương 
 + Ví dụ: Tính giá trị biểu thức:
Giải:
 = 3 + 1 + 4 = 8
Hoạt động 2
 HĐ của GV
 HĐ của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
GVchuẩn bị bảng phụ đồ thị của các hàm số y = x3 và y = x4 
 ? Hãy biện luận số nghiệm của các PT 
x3 = b và x4 = b.
? Biện luận số nghiệm PT: xn = b trong các trường hợp n chẵn và n lẻ.
HS dựa vào đồ thị của các hàm số y=x3 và y=x4 hãy biện luận số nghiệm của các PT x3=b và x4=b.
HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi.
2. Phương trình xn=b
a. Nếu n lẻ:
 phương trình có nghiệm duy nhất " b.
b. Nếu n chẵn :
 + Với b < 0 : PT vô nghiệm.
 + Với b = 0 : PT có nghiệm x=0.
 + Với b >0 : PT có hai nghiệm đối nhau.
Hoạt động 3
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Tính căn bậc 4 của 16, căn bậc 5 của ?
? Nêu các tính chất của căn bậc hai ®· häc.
+ GV kh¶ng ®Þnh c¸c căn bậc n cã c¸c tÝnh chÊt t­¬ng tù
? Để tính đầu tiên ta cần áp dụng tính chất nào.
? Sau đó ta áp dụng tính chất nào?
TL: Căn bậc 4 của 16 là 2 và -2, căn bậc 5 của là .
HS nghiên cứu và nêu các tính chất của căn bậc n.
TL: 
TL:
3. Căn bậc n
a. Khái niệm : Cho số thực b và số nguyên dương n (n ³ 2). Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b.kí hiệu: .
*Ví dụ: 2 và – 2 là các căn bậc 4 của 16; là căn bậc 5 của .
+ Với n lẻ: có duy nhất một căn bậc n của 
+ Với n chẵn:
 . Nếu b < 0 : không tồn tại .
 . Nếu b = 0 : a = = 0.
 . Nếu b > 0 : a = ±.
b.Tính chất của căn bậc n:
 ; ;
 + Ví dụ: Tính 
Hoạt động 4
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
+GV nhÊn m¹nh chØ tÝnh ®­îc luü thõa víi sè mò h÷u tû cña sè d­¬ng.
? Tính .
? Khi dïng chiÒu ng­îc cña §N ta ®­îc KQ g×.
TL:
+ Ta dÔ dµng chuyÓn tõ c¨n sang luü thõa
4. Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ
a. Định nghĩa: a Î R+ , mÎ N*, n Î N*:
ù 
+Ví dụ: Tính 
Hoạt động 5
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Ghi bảng – Trình chiếu
GV phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ vô tỉ.
HS ghi nhận định nghĩa luỹ thừa với số mũ vô tỉ. 
5. Luỹ thừa với số mũ vô tỉ.
Định nghĩa:Ta gọi giới hạn của dãy số là luỹ thừa của a với số mũ a, ký hiệu : 
3. Củng cố bài học: ? Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, định nghĩa của căn bậc n và các tính chất của nó, nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ.
 ? Tính được các luỹ thừa sau không: .
4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị giờ sau : Hướng dẫn HS giải bài tập 1, 2, trang 55, SGK.
 Đọc tiếp bài .
VI.Rút kinh nghiệm bài giảng.
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Ngày soạn: 	 Tiết: 21
Ngày giảng: 
 §1. LUỸ THỪA ( Tiếp)
 BÀI TẬP LUỸ THỪA
I. Mục tiêu dạy học:
1.Về kiến thức: Năm được các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. Áp dụng giải bài tập.
2.Về kỹ năng: Biết cách áp dụng các tính chất vào giải một số bài toán đơn giản, đến tính toán thu gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa....
3. Về t ư duy, thái độ:
 Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. GV: Giáo án, các câu hỏi ,bảng phụ.
 2. HS: SGK, ôn tập bài cũ và làm bài tập .
III.Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A5:
2. Kiểm tra bài cũ:
 H1: Định nghĩa và nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên? 
 H2: Định nghĩa căn bậc n và nêu các tính chất của nó? 
 H3: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ hữu tỉ ? Cho vÝ dô.
3.Bài mới: (tiếp)
Hoạt động 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Nhắc lại định nghĩa của luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ vô tỉ, lưu ý điều kiện của §N.
? Nhắc lại tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên.
+ GV kh¶ng ®Þnh luỹ thừa với số mũ thùc cã c¸c tÝnh chÊt t­¬ng tù nh­ luỹ thừa với số mũ nguyên.
HS lần lượt nhắc lại định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỉ, số mũ vô tỉ. 
II. Tính chất luỹ thừa với số mũ thực.
1. Tính chất:" a, b Î R+, m, nÎ R. Ta có: 
 i) am.an = am+n
 2i) 
 3i) 
 4i) (a.b)n = an.bn. 
 5i) 
 6i) 
 7i) 
Hoạt động 2
2.Ví dụ: 
 a) Rút gọn biểu thức: (a>0). b) So sánh và .
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
?Tính và . Từ đó rút gọn biểu thức?
TL: 
a) Rút gọn biểu thức: 
b) Vì 0< nên theo tính chất 7i, ta có: 
 III .Luyện tập củng cố : ( Hoạt động nhóm)
 1. Bµi 4: a,b là những số thực. Rút gọn biểu thức
 a) a b) 1 (b1) 
 c) ; d) 
 2. Bµi 5: Chứng minh rằng:
 a) Ta cã 2 nªn V× =>bÊt ®¼ng thøc cÇn CM.
 b) T­¬ng tù : 6 Nªn .
5. Dặn dò: Đọc trước bài “ Hàm số luỹ thữa”và làm bài tập làm thêm:
 1. Rút gọn các biểu thức:
 a) b) 
 2. So sánh:
 a) và b) và 
 IV. Rút kinh nghiệm bài giảng.
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Ngày soạn: 	 Tiết: 22
Ngày giảng: 
 §2. HÀM SỐ LUỸ THỪA ( T1)
I. Mục tiêu dạy học:
 1. Về kiến thức: Nắm được ĐN và TXĐ của hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa. 
2. Về kỹ năng: Biết cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa, biết tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
 3. Về tư duy, thái độ:
 Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Giao án, các câu hỏi cho các vấn đề,bảng phụ vẽ các hình SGK/59 
 HS: SGK, bút, thước kẻ và đọc trước bài , «n tËp vÒ ®¹o hµm cña hµm sè luỹ thừa với số mũ nguyên d­¬ng.
III. Phương pháp dạy học: 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12ª5:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Phát biểu định nghĩa và nêu các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.
 ? TÝnh ®¹o hµm cña hµm sè , , 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Nêu dạng TQ của các hàm số , , .
? Nêu tập xác định của hàm số trong trường hợp α nguyên, α hữu tỉ, α vô tỉ, α thực.
? Áp dụng chú ý trên nêu nhanh cách giải bài tập 1/60.
+ Các hàm số có dạng y = xa, với a Î, 
TL:..
I. Khái niệm
1. Định nghĩa: Hàm số y = xa, với a Î, được gọi là hàm số luỹ thừa
+Ví dụ: , , 
2. Chú ý:
+ Với a nguyên dương, tập xác định là R.
+ Với a nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R \ {0}
+ Với a không nguyên, tập xác định là (0 ;+ ¥)
3.Ví dụ: Tìm tập xác định của hàm số
i) y = (3x - 4) -6, 
2i) y = (3x +74) 6, 
3i) 
Hoạt động 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số 
+ Đạo hàm hàm số 
y = xa tính tương tự 
đạo hàm của hàm số y = xn.
? Tính y’của các hàm và ?
? Từ công thức đạo hàm của hàm hợp, hay tính đạo hàm của hàm số ?
TL:
Từ đó suy ra:
HS dưới lớp giải vd.Gọi 2 HS lên bảng chữa
HS áp dụng công thức đạo hàm của hàm hợp, hay tính đạo hàm của hàm số .
II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa.
1. Định lí: 
+ Ví dụ: Tính đạo hàm các hàm số:
2. Chú ý: 
 + Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số:
 Giải:
 Do nên:
 Hoạt động 3 : Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Luỹ thừa xác định khi nào?
? Kết luận về tập xác định của hàm số ?
?Tương tự, tìm tập xác định của các hàm số còn lại.
TL: Khi , hay x<1.
TL: Vậy tập xác định của hàm số là: 
HS độc lập tiến hành tìm tập xác định của các hàm số còn lại.
Bài tập 1/60:Tìm TX§ của các hàm số:
a) 
Đk: .
b) 
Đk: 
 .
c) 
Đk: .
d) 
Đk: 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Nêu công thức đạo hàm hàm hợp của hàm số luỹ thừa.
? Tìm tập xác định của các hàm số 
? Thực hiện tính đạo hàm của các hàm số trên.
? 4 HS lªn b¶ng gi¶i nhanh bµi 2/61,c¸c nhãm lµm vµ th¶o luËn ,nhËn xÐt.
TL: 
HS thực hiện tính đạo hàm của các hàm số trên.
+ 4 HS lªn b¶ng .
Bài tập 2/61: Tính y’của các hàm số sau:
 a) 
 b) 
 c) 
d) 
 4. Củng cố bài học: Nêu TXĐ của hàm số lũy thừa. CT tính đạo hàm của hàm số lũy thừa.
5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị giờ sau: Đọc tiếp bài. Ôn tập các bước khảo sát hàm số. Các nhóm phân công vẽ hình 28,29/59 và bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Ngày soạn: 	 Tiết: 23
Ngày giảng: 
§2. HÀM SỐ LUỸ THỪA (T2)
I. Mục tiêu dạy học:
1.Về kiến thức: Nắm được khảo sát hàm số luỹ thừa y=xa trên tập . Giải bài tập 
2. Về kỹ năng: Biết khảo sát các hàm số luỹ thừa đơn giản, biết so sánh các luỹ thừa.
 3. Tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logic, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Giao án, các câu hỏi cho các vấn đề, bảng phụ vẽ các hình SGK/59 
2. HS: SGK, bút, thước kẻ và đọc trước bài.
III. Phương pháp dạy học: 
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp- gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A5:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu TXĐ của hàm số lũy thừa y = xa, với a ÎR, 
3. Bài mới: (tiếp)
Hoạt động 1
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? Nªu l¹i c¸c b­íc kh¶o s¸t hµm sè ®· häc.
? TËp x¸c ®Þnh chung cña HS trong 3 tr­êng hîp lµ tËp nµo => tËp kh¶o s¸t.
? Nªu c¸ch xÐt sự biến thiên cña HS........
=> GV giới thiệu bảng phụ SGK/58-59
.TXĐ: 
. Sự biến thiên 
. Giới hạn 
. Tiệm cận 
. Bảng biến thiên 
. Đồ thị 
III. Khảo sát HS luỹ thừa y = xa
1. Khảo sát tổng quát :
 SGK/58-59
* Chó ý: SGK/59
Hoạt động 2
Hoạt động của
GV
Hoạt động của
HS
Ghi bảng – Trình chiếu
? HS lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
HS lên bảng tiến hành khảo sát, các HS còn lai theo dõi và chính xác hoá lời giải.
2. Ví dụ: Khảo sát .... hàm số 
+ Tập xác định: 
+ < 0 trên khoảng nên hàm số đã cho nghịch biến.
+, nên đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành và tiệm cận đứng là trục tung.
0
Bảng bién thiên:
 x
 y’
 y
0
3. Đồ thị: SGK/59.
Hoạt động 3 : Luyện tập
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung
? Nêu các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số luỹ thừa?
GV gọi HS lên bảng khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
HS lên bảng thực hanh khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
3.Bài tập 3/sgk: 
Khảo sát ...và vẽ đồ thị hàm số: 
+ TXĐ: 
+ ; Hàm số đồng biến trên khoảng .
+ ; 
Bảng biến thiên:
 0
 x
 y’
 y
 0
3. Đồ thị:
 y
 O x
 Bảng phụ: Bảng khảo sát hàm số y = xa
y = xa (a > 0)
y = xa (a < 0)
1. Tập khảo sát : (0 ; + ¥)
2. Sự biến thiên : y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0.
 Giới hạn đặc biệt :
 ; 
 Tiệm cận : không có.
3. Bảng biến thiên :
 x
0 + ¥
y’
 + 
y
 + ¥ 
0
4. Đồ thị : SGK, H 28, trang 59 (a > 0)
1. Tập khảo sát : (0 ; + ¥)
2. Sự biến thiên : y’ = ax a - 1 0.
 Giới hạn đặc biệt :
 ; 
 Tiệm cận : Trục Ox là tiệm cận ngang.
 Trục Oy là tiệm cận đứng.
3. Bảng biến thiên :
x
0 + ¥
y’
 - 
y
+ ¥
 0
4. Đồ thị : SGK, H 28, trang 59. (a < 0)
4. Củng cốbài học :GV nhắc lại khái niệm hàm số luỹ thừa, đạo hàm của hàm số luỹ thừa, khảo sát hàm số luỹ thừa y=xa thông qua bảng phụ sau:
a > 0
a < 0
Đạo hàm
y’ = ax a - 1 > 0, "x > 0.
y’ = ax a - 1 0.
Chiều biến thiên
Hàm số luôn đồng biến
Hàm số luôn nghịch biến
Tiệm cận
Không có
Tiệm cận ngang là trục Ox
Tiệm cận đứng là trục Oy
Đồ thị
Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1)
Đồ thị luôn đi qua điểm (1 ; 1)
5. Dặn dò : Hướng dẫn giải bài tập còn lại trong SGK. Đọc trước bài lô-ga-rit.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng.
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....
Ngày soạn: 	 Tiết: 24
Ngày giảng: 
	TRẢ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG 1
I.Mục tiêu dạy học :
 1. Về kiến thức: Qua việc tr¶ bài cho học sinh, HS nắm được kết quả học tập của mình , những ưu và nhược điểm để rót kinh nghiÖm vµ củng cố kiến thức cho bản thân.
 2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh khả năng tự chấm chữa bài cho mình.
 3. Về tư duy, thái độ: Có tinh thần hợp tác,rèn luyện tư duy logic, cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II.Chuẩn bị của GV và HS :
 1. GV: GV chuẩn bị các nhận xét :các ưu điểm khuyết điểm, các lỗi trong bài của HS cần
 uốn nắn. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra 1 tiết. 
 2. HS : Xem làm lại bài kiểm tra .Tự chấm chữa cho mình.
III.Phương pháp dạy học : Ho¹t ®éng nhãm , gợi mở, dạy học phát hiện .
IV.Tiến trình dạy học:
 1. Ôn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A1 :
 2. Đề, đáp án và thang điểm
 Câu 1 ( 4,5 điểm)
 Cho hàm số 
 a / Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
 b / Dùng đồ thị (C) để tìm tất cả số thực m sao cho phương trình 
 có bốn nghiệm thực phân biệt.
 Câu 2 ( 3,0 điểm) 
 Cho hàm số có đồ thị (H) .
 a / Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (H). 
 b / Tìm k để đường thẳng d có phương trình cắt đồ thị (H) tại 
 hai điểm A, B phân biệt. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB.
 Câu 3 ( 2,5 điểm).
 a / Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 
 với .
 b / Tìm tất cả số thực m để hàm số có điểm cực 
 đại, điểm cực tiểu. Xác định m sao cho điểm I(0;1) là trung điểm của đoạn 
 thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1:
( 4,5 đ )
 1/(3,0điểm)
 + TXĐ : D = R
 + 
 + 
 + y’>0 trong=> Hàm số đồng biến trong hai khoảng và y’<0 trong =HS nghịch biến trong hai khoảng . Hàm số đạt CĐ tại x = 1 ; x = -1 và giá trị cực đại là 4. Hàm số đạt CT tại x = 0 và giá trị cực tiểu là 3.
 + . 
 + BBT:
x
 -1 0 1 
y’
y
 4 4 
 3
 + Điểm đặc biệt . Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
Đồ thị 
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
 0,5
0,5
0,5
2/(1,5 điểm) Phương trình đã cho tương đương với PT:
Phương trình có bốn nghiệm phân biệt khi chỉ khi đường thẳng 
 y = 3m-2 cắt đồ (C) thị tại bốn điểm phân biệt
hay 
0,5
0,5
0,5
Bài 2:
( 3,0 đ)
1/(1,5 điểm)
 đường thẳng x = 2 là đường tiệm cận đứng.
đường thẳng y = -2 là đường tiệm cận ngang.
Do đó I(2;-2) là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số
0,5
0,5
0,5
2/(1,5 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm hai đường 
Đường thẳng cắt đồ thị tại hai điểm A, B phân biệt khi chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt khác 2.
Hay 
áp dụng định lí Vi-et và bất đẳng thức Cô - si có 
Nên GTNN AB bằng ( khi k = -1)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3a:
(2,5 đ)
1/ (1,5 điểm)
 liên tục trên 
+
+
 +
=> 
0,25
0,25
0,5
0,5
2/(1,0 điểm) 0
+ TXĐ: D=R ; 
+Hàm số có điểm cực đại và cực tiểu khi chỉ khi phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt 
hay 
I(0;1) là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số khi 
Đảo lại khi m = -1 thì đồ thị hàm số có hai điểm cực trị 
A(-1;3) ,B(1;-1) nên I là trung điểm đoạn thẳng AB
0,25
0,25
0,25
0,25
3. Các lỗi học sinh mắc phải: HS chưa thành thạo trong việc vẽ đồ thị .Trong việc giải toán lập luận còn thiếu chặt chẽ.
4. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra.
Lớp
 9-10
7- 8
5-6
Dưới 5
12A1
V. Rút kinh nghiệm giờ trả bài kiểm tra.
.....................................................................................................
Ngày soạn : 	 Tiết: 25 
Ngày giảng : 
§3. LÔGARIT (T1)
 I. Mục tiêu dạy học:
 1. Về kiến thức: Qua bài giảng học sinh nắm được khái niệm lôgarit và tính chất lôgarit. 
 2. Về kỹ năng: Biết cách tính logarit bằng định nghĩa và tính chất ; vận dụng các tính 
 chất lôgarit để rút gọn một số biểu thức đơn giản
 3. Về tư duy, thái độ: Xây dựng tư duy logíc, biết quy lạ về quen. Cẩn thận, chính xác
 trong tính toán, lập luận.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
 1. GV: Chuẩn bị các câu hỏi cho các vấn đề ,các câu hỏi . MTBT.
 2. HS : Ôn tập kiến thức về lũy thừa. MTBT.
III.Phương pháp dạy học:
Kết hợp linh hoạt các phương pháp: Vấn đáp - gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình tổ chức bài học:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 Sĩ số 12A1:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Tìm x biết: a) 2x = 8 b) 2x = c) 3x = 81 d) 5x = .
 ? Số 64 viết về dưới dạng luỹ thừa của những cơ số nào. 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
+GV đặt vấn đề về lôgarit.
+GV đưa ra ĐN lô-ga-rit và nhấn mạnh điều kiện của a,b trong định nghĩa.
? HS nhắc lại ĐN lô-ga-rit?
? a = logab khi nào 
? Tại sao không tồn tai lôgarit của số âm và số 0?
? Làm ví dụ
? Lấy thêm các ví dụ
? Với 0 < a ¹ 1các BT sau Đ hay S ;
+H

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Su_dong_bien_nghich_bien_cua_ham_so.doc