Giáo án Giáo dục công dân 8 - Học kì II – Năm học 2009 - 2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- HS hiểu được thế nào là TNXH và tác hại của nó

- Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng chống TNXH và ý nghĩa của nó

- Trách nhieọm của công dân nói chung, của HS nói riêng trong phòng chống TNXH và biện pháp phòng tránh

2. Kĩ năng

- Nhận biết được những biểu hiện của TNXH

- Biết phòng ngừa TNXH cho bản thân

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống TNXH ở trường, địa phương.

3. Thái độ

- Đồng tình với chủ trương, chính sách của nhà nước và quy định của pháp luật.

- Xa lánh các TNXH và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em vào TNXH

- ủng hộ những hoạt động phòng chống TNXH

 

doc 31 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1499Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 - Học kì II – Năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uôn bán vũ khí và các chất độc hại.
- Bạn em rủ em đốt pháo.
I. Đặt vấn đề
Nhúm 1: Chiến tranh kết thỳc, những bom mỡn và vật liệu chưa nổ vẫn cũn ở khắp nơi, nhất là ở địa bàn ỏc liệt như Quảng Trị.
Nhúm 2: Tại Quảng Trị từ năm 1985-1995 số người chết và bị thương là 474 người ( 65 người chết) do bị bom mỡn.
Nhúm 3: Thiệt hại chỏy nổ từ năm 1995-2002 cả nước cú 5871 vụ chỏy, thiệt hại 902. 910 triệu.
Nhúm 4: 
* Thiệt hại do ngộ độc
1999- 2002 cú gần 20.000 người, 246 người tử vong ( thành phố HCM 29 người với 930 người bị ngộ độc
* Nguyờn nhõn:
- Do thực phẩm, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cỏ núc và nhiều lớ do khỏc.
- Tớnh chất nguy hiểm của tai nạn vũ khớ, chỏy nổ và chất độc hại.
- Phải cú biện phỏp.
- Trỏch nhiệm bản thõn
II. Nội dung bài học
1. Tác hại
- ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Thiệt hại về tài sản của cá nhân, gia đình, quốc gia.
- Gây tàn phế, chết người.
- Gây ô nhiễm môi trường
2. Nguyên nhân
- Không tuân thủ quy định của pháp luật về sử dụng vũ khí, về phòng cháy, chữa cháy
- Thiếu hiểu biết
- Do sơ suất, bất cẩn
- Do sự cố kĩ thuật
- Do kinh tế gia đình khó khăn
- Do hám lợi
- Do chiến tranh.
3. Những quy định của pháp luật
 SGK
4. Trách nhiệm của HS
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của PL
- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định
- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên
II. Luyeọn taọp
Bài tập 4
 Cõu 1,2,2: Chỳng ta cần khuyờn ngăn mọi người trỏnh xa nguy hiểm
 Cõu 4: Cần bỏo ngay cho cỏ quan, những người cú trỏch nhiệm.
3. Dặn dò
- Học bài, làm BT 5(sgk)
- Xem trước bài 16
Tiết 23 Bài 16
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA CễNG DÂN VÀ NGHĨA VỤ TễN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC 
I. Mục tiêu bàihọc
1. Kiến thức
HS hiểu nội dungquyền sở hữu và biết những tài sản nào thuộc sở hữu của công dân.
2. Thái độ
Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sảncủa mọi người và đấu tranh với các hành vi xâm hại quyền sở hữu
3.Kĩ năng
HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu của mình.
II. Phương tiện dạy học
sgk,sgv GDCD 8
Bảng phụ
Bài tập tình huống
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
a. Nguyên nhân nào khiến con người phải chịu những hậu quả do bom mìn, chất cháy nổ và các chất độc hại gây ra?
b. Em sẽ làm gì khi thấy bố mẹ em vừa phun thuốc sâu hôm qua mà hôm nay đã đem rau đi bán?
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
1. Theo em những người sau đây có quyền gì đối với chiếc xe máy.
- Người chủ chiếc xe máy. 
- Người được giao giữ xe
- Người mượn xe
2. Người chủ chiếc xe có quyền gì đối với tài sản đó? - Chiếm hữu là chiếm giữ tài sản
 - định đoạt là quyết định số phận tài sản
 - Sử dụng là dùng đúng mục đích
3. Bình cổ ông An đào được có thuộc quyền sở hữu của ông An không? Vì sao?
ông An có quyền bán chiếc bình cổ đó ko?Vì sao?
KL: Công dân có quyền sở hữu đối với tài sản của mình. Quyền sở hữu bao gồm 3 quyền: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
Để hiểu rõ hơn quyền sở hữu của công dân chúng ta chuyển sang tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động 2
 GV: Quyền sở hữu là gì?
GV: Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? Giải thích và lấyVD?
+Quyền chiếm hữu:Trực tiếp nắm giữ,quản lí tài sản
+Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản.
+ Quyền định đoạt: Quyết định đối với tài sản như: Mua, tặng, cho
- Trong 3 quyền trên, quyền nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Tình huống
Chiếc xe đạp mà chúng ta đến trường hàng ngày có phải là tài sản thuộc sở hữu của chúng ta không? 
GV: Những tài sản nào thuộc sở hữu của công dân? 
Lấy VD? Những tài sản không thuộc sở hữu của công dân thì thuộc sở hữu của ai?
HS làm bài tập 3(sgk)
GV: Tại sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
HS làm BT 4( sgk)
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
Trung thực
Liêm khiết
Thật thà
Tự trọng
GV: Pháp luật nước ta có những quy định như thế nào để bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân?
- Những tài sản ntn cần phải có đăng kí quyền sở hữu?
- GV nói thêm về quyền sở hữu trí tuệ như sở hữu sáng chế hay sở hữu sáng tác.
HS đọc phần tài liệu tham khảo(sgk)
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm BT 1.2(sgk)
I. Đặt vấn đề
1:
- Bán, tặng, cho người khác mượn
- Giữ gìn bảo quản xe
- Sử dụng xe để đi
2: 
-Cất giữ trong nhà -Chiếm hữu
-Dùng để đi lại, -Sử dụng
chở hàng hoá
-Bán, tặng, cho, mượn -Định đoạt
3: 
- Bình cổ không thuộc về ông An vì bình cổ thuộc về nhà nước.
- Chủ sở hữu bình cổ ( mới có quyền bán bình cổ )đó là cơ quan văn hoá hoặc bảo tàng.
- Công dân có quền sở hữu tài sản đồng thời phải có nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
II. Nội dung bài học
1. Quyền sở hữu của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
2. Quyền sở hữu tài sản gồm:
+ Quyền chiếm hữu
+ Quyền sử dụng
+ Quyền định đoạt
3. Những tài sản thuộc sở hữu của công dân
- Thu nhập hợp pháp
- Của cải để dành
- Nhà ở
- Tư liệu sinh hoạt
- Tư liệu sản xuất
- Vốn và tài sản khác của công dân trong các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế khác.
4. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Không lấy tài sản cảu người khác từ những thứ nhỏ đến những thứ có giá trị lớn
- Nhặt được của rơi trả lại 
- Khi vay nợ phải trả đúng hẹn
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, dùng xong phải trả ngay.
- Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
III. Luyện tập
Bài tập 1
- Ngăn chặn ngay việc làm đó
- Giải thích cho bạn không đc làm như vậy
- Hỏi bạn nếu có khó khăn gì sẽ cùng nhau giúp đỡ
- Nếu bạn không nghe sẽ báo cho cô giáo chủ nhiệm và gia đình bạn.
Bài tập 2
- Bình hành động như vậy là trái quy định của pháp luật
- Nếu em là Bình em sẽ đến cơ quan công an nhờ tìm lại chủ của người bị mất.
Dặn dò
Làm BT 5(sgk)
Chuẩn bị bài 17
Tiết 24 - bài 17
 NGHĨA VỤ TễN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN 
NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CễNG CỌNG
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu tài sản của nhà nước là tài sã thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.
- Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích công cộng
- Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
II. Phương tiện dạy học
sgk,sgv GDCD 8
Bảng phụ
Bài tập tình huống
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Những tài sản nào thuộc sở hữu cuả công dân? Lấy VD?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
HS đọc câu chuyện trong mục ĐVĐ và thảo luận các câu hỏi sau:
1. Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Nếu trong trường hợp của Lan em sẽ xử lý như thế nào?
2. Qua tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học
GV:Tài sản của nhà nước bao goàm nhửừng loaùi gì? 
GV: Tài sản nhà nước thuộc sở hữu của ai? Nhà nước có vai trò ntn đối với các tài sản đó?
Củng cố
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2(sgk)
Ông Tám được giao phụ trách máy phôtcoppy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài phô tô để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông thường nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
Hỏi:- Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào? Vì sao?
GV: Khi khai thác các nguồn lợi từ các tài sản đó phục vụ nhân dân thì được gọi là lợi ích công cộng
GV: Lợi ích công cộng là gì? Em hãy kể tên một số lợi ích mà em biết?
GV: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có tầm quan trọng ntn? Chứng minh?
GV: Công nhân có nghĩa vụ ntn nhằm tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác?
GV:Em hãy nêu một số những hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng và khai thác tài sản của nhà nước cũng như lợi ích công cộng?
HS tự do đưa ra những ý kiến của mình
GV: Nhà nước quản lý tài sản bằng cách nào?
GV: Công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo vệ tào sản cuả nhà nước và lợi ích công cộng?
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HD làm BT1(sgk)
I. Đặt vấn đề
- YÙ kieỏn cuỷa Lan laứ ủuựng vỡ rừng là tài sản của quốc gia, nhaứ nửụực giao cho kieồm laõm, Uyỷ ban nhaõn daõn quaỷn lớ vỡ caực cụ quan naứy coự traựch nhieọm xửỷ lớ.
- Em seừ baựo caựo vụựi cụ quan coự thaồm quyeàn can thieọp.
- Mọi công dân đều phải có nghĩa vụ bảo vệ rừng
- Mọi công dân đều có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước.
II. Nội dung bài học
1. Khaựi nieọm:
*Tài sản Nhà nước gồm:
- ẹất đai, rừng núi.
- Sông hồ, nguồn nước, taứi nguyeõn: Biển, thềm lục địa, vùng trời.
- Phần vốn và tài sản coỏ ủũnh do nhà nước xaõy dửùng.
* Taứi saỷn nhaứ nửụực: Thuoọc quyeàn sụỷ hửừu toaứn daõn do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý.
*Lụùi ớch coõng coọng: Lụùi ớch chung daứnh cho moùi ngửụứi vaứ xaừ hoọi.
 2. Tầm quan trọng:
Taứi saỷn nhaứ nửụực vaứ lụùi ớch coõng coọng laứ cơ sở vật chất để phát triển kinh tế của đất nước
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
3. Nghĩa vụ của công dân
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
- Không được xâm phạm(lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
- Khi được nhà nước giao quản lý phải
+ Giữ gìn bảo quản
+Sử dụng đúng mục đích
+Tiết kiệm, không tham ô lãng phí
+Khai thác có hiệu quả những lợi ích từ tài sản phục vụ xã hội
4. Nhà nước quản lý tài sản ntn?
- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân
- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. 
III. Luyện tập
BT1(sgk)
Đó là hành động phá hoại tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
Hội đồng nhà trường sẽ họp bànvề hình thức kỉ luật đối với bạn tuỳ theo mức độ vi phạm
Lớp hoặc cha mẹ bạn Hùng phải bổi thường cho nhà trường
3. Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS đọc phần tài liệu tham khảo
Hiến pháp 1992
Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
 - Tìm những gương dũng cảm bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng
 - Chuẩn bị bài 18
Tiết 25 bài 18
QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CễNG DÂN
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu và phân biệt nội dung củakhiếu nại và quyền tố cáo của công dân
- Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền này.
- HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
II. Phương tiện dạy học
sgk,sgv GDCD 8
Bảng phụ so sánh quyền khiếu nại, tố cáo
Bài tập tình huống
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Tài sản của nhà nước là gì? Người được giao quản lý phải có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV cho HS đóng tình huống trong SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
a.Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma tuý em sẽ xử lý ntn?
b. Phát hiện người lấy cắp chiếc xe đạp của em, em sẽ xử lý ntn?
c. Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình
GV: Qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra được bài học gì?
GV giúp HS phân biệt và sử dụng quyền khiếu nại và tố cáo sao cho đúng quy định của pháp luật trên các nội dung sau:
Ai là người thực hiện
Thực hiện vấn đề gì?
Vì sao
Để làm gì?
Dưới hình thức nào?
 Hoạt động2
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
GV: Vậy theo em hiểu quyền khiếu nại là gỡ?
Lấy VD về quyền khiếu nại 
GV:Tố cáo là gì? 
Lấy VD về quyền tố cáo.
GV giúp HS rút ra điểm giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo
GV: ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cao?
GV: Quyền khiếu nại, tố cáo được pháp luật quy định trong HP nhằm mục đích gì?
GV yêu cầu HS đọc Điều 74(sgk) để thấy được trách nhiệm của nhà nước, công dân trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.
GV: Trách nhiệm của nhà nước trong việc giải quyết quyền khiếu nại, tố cao?
Tình huống
Chiến và Phong là cán bộ kiểm lâm của. Trong một lần đi kiểm tra và bắt được mấy người vận chuyển gỗ rừng traựi phép. Chiến và Phong đã nhận tiền hối lộ của 2 người vận chuyển gỗ nên đã để họ đi mà không bắt giữ. Hoà là HS lớp 12 đã biết chính xác việc này
Hỏi:- Việc làm của 2 kiểm lâm có vi phạm pháp luật không?
- Hoà phải làm gì và làm ntn?
GV: Trách nhiệm của người khiếu nại, tố cáo?
- K/nại đúng cụ quan có thẩm quyền giải quyết
- Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan
- Nêu rõ họ tên, địa chỉ của mình
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật
 GV: Neõu vieọc caàn phaỷi laứm cuỷa lửựa tuoồi HS ?
 Hoạt động 3
BT3(sgk)
Cả lớp trao đổi t/luận và đưa ra ý kiến của mình
GV nhận xét và đưa ra kết quả đúng
ốKL toànbài: Thực hiện quyền khiếu nại tố cáo là tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của công dân. Mỗi công dân cần thực hiện tốt quyền khiếu nại. tố cáo của mình
I. Đặt vấn đề
a. Báo cho cơ quan chức năng theo dõi
b. Báo cho nhà trường và cơ quan công an nơi em đang sinh sống
c.Báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
à Khi biết được công dân, tổ chức, cá nhân, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta phải tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho XH.
Khiếu nại
Tố cáo
Người thực hiện( ai )
CD có quyền và lơi ích bị xâm phạm
Bất cứ công dân nào
Thực hiện Vấn đề gì 
Các quyết định hành chính
Hành vi vi phạm PL gây thiệt hại
Cơ sở (vỡ sao)
Quyền và lợi ích bản thân khiếu nại
Gây thiệt hại đến nhà nước và công dân
Mục đích
Khôi phục lại quyền và lợi ích người khiếu nại
Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích của nhà nước, công dân
Hình thức
-Trực tiếp
-Đơn, thư
-Báo, đài
-Trực tiếp
-Đơn, thư
-Báo, đài
II. Nội dung bài học
1. Quyền khiếu nại
Quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ, công chức nhà nước làm trái pháp luật hoặc xâm hại lợi của mình.
2. Quyền tố cáo
Quyền cuả công dân báo cho cơ quan, tố chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ việc vi phạm pháp luật thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.
- Hình thức tố cáo, khiếu nại: trực tiếp, hoặc gián tiếp (ẹụn, thử, baựo, ủaứi)
3. ý nghĩa vaứ taàm quan troùng cuỷa quyeàn khieỏu naùi, toỏ caựo.
- Đó là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi trong hiến pháp và các văn bản pháp luật 
- Người khiếu nại, tố cáo cần trung thực, khách quan, thận trọng.
 4. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân
- Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoaởc lụùi duùng quyeàn khieỏu naùi, toỏ caựo ủeồ vu khoỏng, vu caựo ngửụứi bũ haùi.
5. Hoùc sinh caàn phaỷi laứm gỡ
- Tích cực HT, lao ủoọng, reứn luyeọn ủaùo ủửực vaứ nâng cao hiểu biết về pháp luật
III. Luyện tập
Câu a: Bổ xung thêm bảo vệ quyền lợi công dân
Câu b: Bổ xung thêm là tham gia quản lý nhà nước.
3. Củng cố - Dặn dò
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm của công dân và HS trongviệc thực hiện quyền khiếu nại tố cáo.
Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
Lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống trả thù
Nhờ người đại diện bảo vệ cho quyền lợi của bản thân
Tố cáo, ngăn ngừanhững hành vi phạm tội
 - Tiết sau KT 1 tiết
Tiết 26 Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu bài học
- Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học
- Cách xử lý các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày
II. Nội dung kiểm tra
Kiến thức của các bài 13,14,16,17
Dạng bài:
+ Tự luận
+ Trắc nghiệm
+Xử lý tình huống
+Các câu hỏi nâng cao, phân loại HS
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Cõu 1: Phũng chống tệ nạn xó hội là của ai? ( Khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng )
A. Gia đỡnh , B. Xó hội , C. Nhà trường , D. Bản thõn , Đ. Tất cả đều đỳng.
Cõu 2: Trong cỏc tệ nạn sau đõy, tờn nạn nào là nguy hiểm nhất.
A.	Cờ bạc,	B.	Đua xe mỏy,	C.	Ma tuý,
D. 	Mại dõm,	Đ.	Nghiện rượu,	G.	Quay cúp gian lận thi cử.
Cõu 3: Những người sau đõy cú quyền gỡ? ( Hóy chọn đỳng cỏc mục tương ứng )
1) Người chủ chiếc xe mỏy
2) Người được giao giữ xe
3) Người mượn xe.
- Giữ gỡn bảo quản xe
- Sử dụng xe để đi
- Bỏn, tặng, cho người.
1)...........................................
2)...........................................
3)...........................................
 II/ Tự Luận: 7 đểm
Cõu 1: ( 1 đ ) Tệ nạn xó hội là gỡ?
Cõu 2: ( 2đ ) Nguyờn nhõn nào khiến con người sa vào tệ nạn xó hội ?
Cõu 3: ( 2 đ ) Để phũng, chống HIV/AIDHphỏp luật nước ta quy định như thế nào? 
Cõu 4: ( 2 đ ) Khi cỏc tỡnh huống dưới đõy xảy ra, theo em, nờn xử lý như thế nào ?
a.Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma tuý em sẽ xử lý ntn?
b. Phát hiện người lấy cắp chiếc xe đạp của em, em sẽ xử lý ntn?
c. Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình
Đỏp ỏn
I/ Trắc nghiệm: 3 điểm
Cõu 1: D .Cõu 2: A, C, D 
Cõu 3: 
1) Người chủ chiếc xe mỏy
2) Người được giao giữ xe
3) Người mượn xe.
- Bỏn, tặng, cho người
- Giữ gỡn bảo quản xe
- Sử dụng xe để đi
II/ Tự luận: 
Tiết 27 Bài 19 QUYỀN TỰ DO NGễN LUẬN
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận
- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân.
- Nâng cao nhận thức về quyền tự do và ý thức tuân theo quy định của pháp luật trong HS, phân biệt được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.
II. Phương tiện dạy học
sgk,sgv GDCD 8
 - Bài tập tình huống
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
GV giải thích thế nào là tự do ngôn luận
- Ngôn là từ Hán Việt có nghĩa là lời nói
- Luận là bàn bạc về một vấn đề gì đó
à Ngôn luận là dùng lời nói để diễn đạt, bày tỏ công khai ý kiến, suy nghĩ, quan điểm của cá nhân để bàn bạc về một vấn đề gì đó trong đời sống của đất nước nói chung, của địa phương... nói riêng.
HS thảo luận nội dung mục ĐVĐ
GV: Trong các việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
HS thảo luận bàn bạc biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp
Tổ dân phố họp bàn về công tác trạt tự an ninh ở địa phương
Gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế
Góp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo hiến pháp.
GVKL và rút ra nội dung bài học
Hoạt động 2
GV: Em hiểu quyền tự do ngôn luận nghĩa là gì?
GV: Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? 
à Quyền tự do cuả con người không có nghĩa là vô giới hạn. Nếu ai cũng có tự do không giới hạn, muốn làm gì thì làm thì XH, đất nước sẽ trở nên rối loạn. Trong quyền tự do cũng vậy. Không phải muốn nói gì cũng được. Vì vậy các quyền nói chung, tự do ngôn luận nói riêng đều phải sử dụng theo quy định của pháp luật
GV: Vậy thế nào là sử dụng quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật?
GV: Việc công dân phát huy và sử dụng tốt quyền tự do ngôn luận sẽ có ý nghĩa ntn?
GV trình bày: Tự do trong khôn khổ pháp luật quy định, không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc chống nhà nước, nhân dân.
GV: Dựa vào cơ sở nào để phân biệt tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu?
GV phân tích thêm cho học sinh thấy rõ âm mưu của các thế lực thù địch trong việc lợi dụng tự do ngôn luận để xuyên tạc đường lôi chủ trương của Đảng và chính phủ.
GV: Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận của mình?
à Nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền tự do dân chủ của mình. Sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận là phát huy quyền dân chủ của công dân, là thể hiện tốt ý thức công dân, là người sống có văn hoá và hiểu biết pháp luật.
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS làm BT 1,2(sgk)
I. Đặt vấn đề
- ý kiến 1,2,4 thể hiện quyền tự do ngôn luận
- ý kiến 3 thể hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
à Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận khi bàn bạc vào công xây dựng và phát triển đất nước, có thể tham gia bàn bạc rất cụ thể những vấn đề ở cơ sở( ở phạm vi toàn quốc, ở phạm vi cơ sở)
II. Nội dung bài học
1. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
2. Cách thực hiện
- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp cơ sở
- Trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân
- Góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, bộ luật quan trọng
*Liên hệ
- Nhận xét đánh giá, phê bình cán bộ công chức nhà nước
- Phát biểu ý kiến theo yêu cầu của các cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể..
- Không lợi dụng tự do ngôn luận để xuyện tạc chủ trương..
3. ý nghĩa
- Xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Phát huy dân chủ, thực hiện quyềnlàm chủ của công dân
- Phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức cơ quan, xây dựng đường lối chiến lược, xây dựng và phát triển đất nước
4. Trách nhịêm của công dân
- Ra sức học tập nâng cao nhận thức văn hoá, xã hội
- Tìm hiểu và nắm vững pháp luật
- Nắm vững đường lối chính sách của Đảng, nhà nước để có thể góp ý kiến có giá trị và tham gia voà hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội
III. Bài tập
3. Củng cố
HS đọc phần tài liệu tham khảo trong SGK
Hiến pháp 1992
Luật báo chí
4 .Dặn dò
Học bài, chuẩn bị bài 20
Tiết 28+29 Bài 20: 
HIEÁN PHAÙP NệễÙC COÄNG HOAỉ XAế HOÄI CHUÛ NGHểA VIEÄT NAM 
 I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS biết được hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước 
- Hiểu vị trì, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật VN
- Những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992
2. Thái độ
Hình thành trong HS ý thức sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
3. Kĩ năng
HS có nếp sống và thói quen sống và làm việc theo hiến pháp
II. Phương tiện dạy và học
sgk.sgv GDCD8
Sơ đồ nội dung của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước
Hiến pháp 1992
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Quyền tự do ngôn luận là gì? Chúng ta phải sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào là đúng quy định của pháp luật
2 .Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • doccong_dan_8_ki_2.doc