Giáo án Giáo dục công dân 8 năm 2013

Giáo án chi tiết

TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

2. Kỹ năng:

Nhận thức tại sao trong cuộc sống mọi người đều phải tôn trọng lẽ phải.

3. Thái độ:

 - Có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

 - Học tập những tấm gương biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 -KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng

 -KN phân tích so sánh

 -KN ứng xử, giao tiếp

 

doc 232 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trào đền ơn đáp nghĩa
-> có để hình thành, phát triển thái độ , t/c niềm tin trong sáng
 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của dân tộc khác, tìm hiểu tiếp thu những mặt tốt đẹp..
 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở nơi cộng đồng dân cư
- Sinh đẻ có lế hoạch
- Trồng cây ở đường làng ngõ xóm
- Đoàn kết với hàng xóm láng giềng
- Giúp nhau là kinh tế
 10. Tự lập
- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình
VD: Gặp bài khó tự làm...
 11. Lao động tự giác và sáng tạo
- Tự giác là tự mình làm lấy không cần ai nhắc nhở...
- Sáng tạo: là luôn suy nghĩ tìm tòi cải tiến để tìm ra cái mới...
 12. quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Cha mẹ: Có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng bảo vệ 
- Ông bà: Trông nom... chăm sóc, giáo dục..
- Bổn phận: Yêu quí, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, nuôi dưỡng...
-Yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng...
 II- BÀI TẬP (14’)
HS giải đáp các bài tập theo yêu cầu
 3. Củng cố, luyện tập: ( 3’ )
- Khái quát lại nội dung cơ bản để HS nắm
 GV: Nhấn mạnh nội dung cần kiểm tra.
 - Hướng dẫn HS làm đề cương ôn tập
 4, Hướng dẫn hs học và làm bài tập ở nhà (3 ’)
- Học thuộc nội dung bài học 5,6,7,10,11,12
- Làm các dạng bài tập ở các bài đã học
- Chuẩn bị giấy kiểm tra
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn Ngày kiểm tra  Lớp.
  .
 Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I.MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
 1. Kiến thức:
- Kiểm tra quá trình nhận thức của hs sau một học kì
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết bài tổng hợp, hoàn chỉn
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.
II- NỘI DUNG ĐỀ
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
 CẤP ĐỘ TƯ DUY
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
A. Nhận biết được quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ là gì .
Câu hỏi 1
TL ( 1đ)
B. Nhận biết được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo. Nêu được biện pháp rèn luyện cho bản thân.
Câu hỏi 2
TL (1đ)
Câu hỏi 2
TL ( 1đ)
C. Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. Có ý kiến nhận xét về bản thân và bạn bè về sự tôn trọng người khác.
Câu hỏi 3
TL ( 1đ)
Câu hỏi 3
TL ( 1đ)
D. Hiểu được việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là gì ? Nêu được 4 việc làm cụ thể của bản thân góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư trong việc bảo vệ môi trường.
Câu hỏi 4
TL ( 1đ)
Câu hỏi 4
TL ( 1đ)
E. Nhận xét và đề xuất cách ứng xử trong tình huống thể hiện tính tự lập.
Câu hỏi 5
TL ( 3đ)
 Tổng số câu hỏi
 2
 2
 4
 Tổng điểm
 2
 2
 6
 Tỉ lệ
 20%
 20%
 60%
 ĐỀ BÀI
Câu 1 ( 1điểm ). Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà , cha mẹ là gì ?
Câu 2 (2điểm): Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Học sinh phải rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo như thế nàotrong học tập ?
Câu 3 (2 điểm): Thế nào là tôn trọng người khác? Em hãy nhận xét ngắn gọn về sự 
tôn trọng người khác của bản thân hoặc của một số bạn bè trong lớp.
 Câu 4 (2 điểm): Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết 
 4 việc em có thể làm được để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư góp 
 phần bảo vệ môi trường.
 Câu 5 (3 điểm): Cho tình huống sau: Nhà cách trường có 1,5 km nhưng hôm nào
 Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần, áo của Hà cũng được mẹ giặt và là
 (ủi) cho.Thấy vậy,Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe
 đến trường và tự giặt quần áo à ?,Hà hồn nhiên trả lời:- Bố mẹ có yêu mình thì mới
 làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ,chăm sóc con là trách nhiệm và nghĩa vụ
 của cha, mẹ.
Hỏi : 1/ Em có đồng ý với ý kiến của Hà không ? Vì sao ?
 2/ Nếu là bạn thân của Hà, em sẽ nói với Hà điều gì ?
III- ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 1đ): Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu, nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ. (1đ)
Câu 2( 2đ) : 
* Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không do áp lực bên ngoài(0,5đ)
* Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, xải tiến để tìm tòi cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.(0,5đ)
* Biện pháp rèn luyện : (1đ)
- HS phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong học tập
- Đề ra thời gian biểu để học đều các môn, tìm những phương pháp có hiệu quả 
- Tìm cách học mới với cách học thông thường,tự giác học tập, không ần ai nhắc nhở.
- Luôn suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, cùng trao đổi kinh nghiệm với các bạn, tránh ngại khó...
Câu 3( 2đ) : 
 - Tôn trọng người khác : Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, nhân phẩm lợi ích của người khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mọi người. (1đ)
- HS nhận xét được bản thân và của bạn bè về sự tô trọng người khác. (1đ)
Câu 4(2đ) :
- Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh phong phú như : giữ gìn an ninh trật tự ,vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp , xây dựng tình đoàn kết xóm giềng , bài trừ phong tục tập quán lạc hậu , mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội. (1đ)
- HS nêu 4 việc làm : (1đ)
 + Tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
 + Tham gia trồng cây phủ xanh đất trống , đồi núi trọc
 + Tuyên truyền ,vận động nhân dân làm tốt công tác vệ sinh nơi công cộng
 + Tổ chức thu gom rác thải và sử lí rác thải.
Câu 5( 3đ) :
- Không đồng ý với ý kiến của bạn Hà (0,5đ)
Vì : Là HS chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày, không nên ỉ lại, dựa dẫm , trông chờ vào người khác để có vốn kiến thức, có thêm kinh nghiệm, tin tưởng vào bản thân để vượt qua khó khăn, thử thách. (1đ)
- Nếu là bạn thân sẽ nói với Hà :
 + Không nên dựa dẫm vào cha mẹ như vậy. Bạn đã là HS lớp 8 rồi phải rèn luyện cho mình tính tự lập, có như vậy mới đạt được thành công trong cuộc sống . (1đ)
 + Khuyên Hà từ ngày mai bạn hãy tự đi xe đạp đến trường , tự giặt quần áo và giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức . Nếu làm được như vậy bạn sẽ nhận được tình yêu thương hơn nữa của cha mẹ và sự tôn trọng ,yêu quý của bạn bè. (0,5đ) 
 IV- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
Kiếnthức....
.......................
Kỹ năng vận dụng :....
...........................
TUẦN 18
Ngµy so¹n: / / 2013
Ngày dạy: / / 2013
	TIẾT 18 
BGH kí duyÖt:
Ngµy th¸ng n¨m 2013
 GIÁO ÁN CHI TIẾT
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Giáo dục công dân 8
( Thời gian: 45 phút)
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là giữ chữ tín.
- Hiểu thế nào là tự lập.
- Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.
- Hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Hiểu thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Nêu được những biểu hiện tôn trọng người khác.
2. Kĩ năng:
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp và ở cộng đồng.
- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng người khác với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
-Thực hiện những qui định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
3. Tư duy:
 	Phân tích, tổng hợp.
4. Thái độ:
 Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Kết hợp tự luận với trắc nghiệm.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Kết hợp các chủ đề: Giữ chữ tín, Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo.
Hiểu được thế nào là Giữ chữ tín, Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
1
1
10%
2. Tôn trọng và học hỏi dân tộc khác.
Hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
3. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư.
Hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư.
Nêu được những việc bản thân có thể làm để góp phần xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
0,5
1
0,5
1
1
2
20%
4. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp và ở cộng đồng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
5%
5. Tôn trọng người khác
Nêu được những biểu hiện tôn trọng người khác.
 Biết phân biệt những hành vi tôn trọng người khác với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
 Biết phân biệt những hành vi tôn trọng người khác với hành vi thiếu tôn trọng người khác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
0,5
1
1
0,5
0,5
1
2
2,5
25%
6. Tự lập
Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3
1
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
0,5
1
10%
3
2
20%
0,5
1
10%
1
0,5
5%
1
2
20%
1
0,5
5%
1
3
30%
8
10
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1điểm)
	Hãy nối mỗi ô ở cột trái (I) với một ô ở cột phải ( II ) sao cho phù hợp nhất:
I. Biểu hiện
II. Phẩm chất đạo đức
A. Sản phẩm luôn đạt yêu cầu về chất lượng.
 1. Lao động tự giác
B. Vượt qua khó khăn, thử thách tự làm lấy việc của mình.
 2. Lao động sáng tạo.
C. Tự học đúng giờ.
 3. Giữ chữ tín.
D. Tìm ra cách giải bài tập mới
 4. Tự lập.
E. Tích cực trong lao động.
G. Luôn đảm bảo hợp đồng với khách hàng.
 nối với ..
 nối với ..
 nối với ..
 nối với ..
Câu 2 ( 0,5 điểm)
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về học hỏi các dân tộc khác?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Chỉ những nước kinh tế phát triển mới đáng để các nước khác học hỏi.
B. Tiếp thu tất cả những gì mới lạ của các nước khác là học hỏi văn hóa của dân tộc đó.
C. Chỉ những nước có nhiều công trình văn hóa lớn mới dangd để ta học hỏi.
D. Một dân tộc lạc hậu cũng có những bản sắc riêng về văn hóa đáng để ta học tập.
Câu 3 ( 0,5 điểm)
Em không tán thành với ý kiến nào sau đây về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Giúp nhau làm kinh tế để xóa đói giảm nghèo là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
B. Tham gia đội dân phòng là góp phần giữ gìn an ninh trật tự chứ không phải là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư .
C. Trồng cây, làm vẹ sinh đường phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hóa ở cộng đống dân cư.
D. Học sinh dù nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Câu 4 ( 0,5 điểm)
Nếu nhìn thấy người bạn thân quay cóp bài, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Làm ngơ coi như không nhìn thấy vì không muốn bạn mình bị điểm kém.
B. Đưa tờ nháp của mình cho bạn chép.
C. Báo cho cô giáo biết về hành vi đó.
D. Nhắc nhở bạn không nên làm như vậy, nếu bạn vẫn tiếp tục quay cóp sẽ báo với cô giáo.
Câu 5 ( 0,5 điểm)
Hành vi nào sau đây là không tôn trọng người khác?
( Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Nhận xét khuyết điểm của bạn cùng lớp.
B. Chăm chú nhìn người đối diện nói chuyện.
C. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng một nhóm bạn.
D. Mải làm việc không nhìn thấy bạn đi qua nên không chào.
Phần II – Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
 	Nêu 4 ví dụ về tôn trọng người khác? Em háy nhận xét ngắn gọn về sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc của một số bạn bè trong lớp.
Câu 2 ( 2 điểm)
Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì?
Háy cho biết 4 việc em có thể làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Câu 3 ( 3 điểm)
Tình huống: Nhà cách trương có 1,5 km nhưng hôm nào Hà cũng được bố đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được mẹ giặt và là cho.
Thấy vậy, Thanh hỏi:
- Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đi xe đến trường và tự giặt quần áo được à?
Hà hồn nhiên trả lời:
- Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc con là trách nhiệm của cha mẹ mà.
Câu hỏi:
1/ Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? Vì sao?
2/ Nếu là bạn thân của Hà , em sẽ nói với Hà điều gì?
V. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I – Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm, mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm)
 Yêu cầu kết nối như sau: 
 A – 3; B – 4; C – 1; D – 2.
Câu 2 ( 0,5 điểm)
 Đáp án B
Câu 3 ( 0,5 điểm)
 Đáp án B
Câu 4 ( 0,5 điểm)
 Đáp án D
Câu 5 ( 0,5 điểm)
 Đáp án C
Phần II – Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1 ( 2 điểm)
Yêu cầu HS nêu được:
- 4 ví dụ về tôn trọng người khác. ( 1 điểm)
- Nhận xét ngắn gọn về sự tôn trọng người khác của bản thân hoặc của một số bạn bè trong lớp( có thể là tốt hoặc chư tốt) ( 1 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm)
Câu này có 2 yêu cầu;
- Nêu được: xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp; xây dựng đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội. ( 1 điểm)
Ví dụ như:
+ Tham gia làm vệ sinh đường làng ( hoặc ngõ phố)
+ Quan tâm, đoàn kết với các bạn cùng xóm phố.
+ Tham gia tuyên truyền, phòng chống ma túy ở xóm phố.
+ Tham gia giữ gìn trật tự xóm phố.
+ Lao động giúp đỡ gia đình neo đơn, khó khăn ở thôn xóm. ( 1 điểm)
Câu 2 ( 3 điểm)
Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau:
1/ Không đồng ý với ý kiến của Hà. ( 0,5 điểm)
Vì:
- Bố mẹ yêu thương con thì con cũng phải biết yêu thương bố mẹ, cần phải cố gắng để bố mẹ đỡ vất vả vì mình. ( 0,5 điểm)
- Bố mẹ yêu thương chăm sóc mình nhưng mình cũng phải biết tự lập, không nên dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. ( 0,5 điểm)
2/ Khuyên Hà: Nên tự đi đến trường, tự giặt là quần áo của mình để rèn luyện tính tự lập, ngoài ra còn nên giúp đỡ bố mẹ để bố mẹ đỡ vất vả. ( 1 điểm)
VI- ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
Kiến thức:
....
Kỹ năng vận dụng :
Cách trình bày, diễn đạt:
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp..
 .. 
 .  
 Tiết 18: 
 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT THUẾ
 HỆ THỐNG THUẾ HIỆN HÀNH Ở NƯỚC TA
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Giúp HS bước đầu có những hiểu biết về hệ thống thuế hiện hành của nước ta, tại sao lại quy định nhiều loại thuế.
2- Kĩ năng:
- Giúp HS nhận biết được các loại thuế hiện hành ở nước ta.
3- Thái độ:
- Hình thành ở HS thái độ đúng về việc thu nộp thuế, có ý thức tuyên truyền về công tác thuế tại gia đình và cộng đồng.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1-Giáo viên:
- Nghiên cứu tài liệu về thuế của chi cục thuế tỉnh Sơn La và các tài liệu khác.
- Các tranh, ảnh minh họa cho việc thu nộp thuế , các công trình xây dựng tại địa phương được xây dựng từ tiền thuế.
- Tình huống,thông tin, câu truyện, câu nói về thuế.
- Giấy ao, bút dạ
- Máy chiếu ( nếu có )
2- Học sinh:
- Những tư liệu về thuế
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 */ Ổ định tổ chức.
 */ Giới thiệu bài: (2’)
GV : Đặt câu hỏi : Hàng năm gia đình em có phải nộp thuế không ? Em hãy kể tên những loại thuế mà gia đình em phải nộp hàng năm ?
HS có thể kể được một số loại thuế như : Thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế giá trị gia tăng
GV : Khẳng định : Ngoài những loại thuế mà các em vừa nêu Nhà nước ta còn đề ra một số loại thuế khác nữa. Vậy để biết được Nhà nước ta quy định những loại thuế nào cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay.
Dạy nội dung bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
GV
 ?
 ?
 ?
GV
 ?
GV
 ?
GV
GV
 ?
GV
 ?
GV
 ?
GV
GV
GV
GV
GV
 Hoạt động 1
Phân tích truyện đọc phần đặt vấn đề
Chỉ định 1 HS đọc truyện
Khai thác nội dung truyện bằng các câu hỏi sau :
Theo em hiện nay ở nước ta có những loại thuế nào ?
Em biết những loại thuế đó qua nguồn thông tin nào ?
Qua việc giải thích của dì bạn An em hãy cho biết : Tại sao Nhà nước lại phải quy định nhiều loại thuế như vậy ?
Nhận xét, kết luận : Bên cạnh việc quy định các loại thuế để tập trung nuồn thu cho ngân sách Nhà nước. Nhà nước còn căn cứ vào tình hình của đất nước ở từng thời kì, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp
Em hãy kể một số hoạt độngsản xuất kinh doanh phải nộp thuế tại địa phương ?
Nhận xét, cùng HS trao đổi về các loại thuế hiện hành ở địa phương.
 Hoạt động 2
 Tìm hiểu nội dung bài học
Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết Nhà nước ta đề ra những loại thuế nào ?
Chốt lại nội dung bài học 1 ( ghi bảng) , Yêu cầu HS đọc
Giải thích cho HS hiểu rõ về một số loại thuế mà số đông công dân phải nộp như : Thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng.
 ( Tìm hiểu phần tư liệu tham khảo – SGV)
Gia đình em thường nộp thuế nhà đất vào thời gian nào ?ở đâu ?
Nhận xét bổ sung: Hàng năm cứ vào dịp tháng 2 thì các gia đình phải đóng thuế nhà đất và nộp tại UBND xã nơi địa bàn cư trú.
Hãy kể tên một số loại phí và lệ phí mà gia đình em hoặc cộng đồng dân cư của các em thường nộp ?
Cho HS so sánh giữa việc thu nộp thuế và thu nộp phí, lệ phí tại địa phương.
Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết Tại sao Nhà nước lại quy định nhiều loại thuế như vậy ?
Kết luận, ghi bảng, yêu cầu HS đọc
Giải thích thêm :
 Tùy thuộc vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thu nhập mà công dân phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Để Nhà nước huy động được mọi nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và tạo được sự công bằng trong xã hội. 
 Trong thực tiễn mỗi loại đối tượng có những hoạt động sản xuất, kinh doanh khác nhau, lại có trường hợp một đối tượng có thể có nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh khác nhau, việc đặt ra các luật thuế khác nhau để có thể tiến hành thu thuế đúng đối tượng, đúng các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tập trung nguồn thu cho ngân sách Nhà nước đảm bảo sự công bằng trong thu nộp thuế nhằm mục đích đảm bảo tính công bằng, tính hiệu quả, tính chính xác, tính thuận tiện.
 Mặt khác thuế thuế còn có vai trò điều tiết nền kinh tế, điều hòa thu nhập, việc áp dụng các luật thuế khác nhau tạo điều kiện để thuế thực hiện vai trò trên.
 Hoạt động 3
 Hướng dẫn giải bài tập SGK
Tổ chức cho HS làm các bài tập trong SGK
Cho từng HS tự giải, cả lớp nhận xét, bổ sung
Nhận xét cho điểm khích lệ
 I- ĐẶT VẤN ĐỀ (10’)
 Một thắc mắc được giải đáp
HS đọc truyện , cả lớp theo dõi
HS trả lời cá nhân nói về những loại thuế đã biết như :
 - Thuế nhà đất
 - Thuế sử dụng đất nông nghiệp
 - Thuế giá trị gia tăng trong hóa đơn Điện, nước
-> Qua việc nộp thuế của gia đình và mọi người xung quanh.
Vì Tùy theo từng hoạt động sản suất, kinh doanh hoặc thu nhập của từng cá nhân mà Nhà nước phải quy định những loại thuế khác nhau cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ và công bằng đối với các khoản thu nhập. Và căn cứ vào tình hình của đất nước ở từng thời kì, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp.
HS có thể kể các hoạt động sản xuất, kinh doanh sau :
- Kinh doanh hàng hóa : Bán hàng tạp hóa, hàng điện tử, xe máy...
- Các loại dịch vụ : Sửa chữa ô tô , xe máy, cắt tóc, gội đầu, karaôkê...
- Các hoạt động sản xuất : Sản xuất gạch ngói, đồ gỗ...
HS nêu được các ví dụ cụ thể.
 II- NỘI DUNG BÀI HỌC ( 20’)
HS trả lời, rút ra bài học 1
 1- Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta:
- Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế mà Nhà nước sử dụng nó tạo lập nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và thực hiện những mục tiêu nhất định trong quản lí kinh tế - xã hội.
- Hệ thống thuế hiện hành ở nước ta bao gồm 9 loại thuế :
+ Thuế giá trị gia tăng.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Thuế nhà đất.
+ Thuế thu nhập cá nhân.
+ Thuế tài nguyên.
+ Thuế xuất, nhập khẩu.
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
+ Thuế môn bài.
- Ngoài ra còn có một số loại phí và lệ phí :
 + Phí : Phí chợ, phí cầu, phí BVMT, phí an ninh
 + Lệ phí : Lệ phí công chứng, lệ phí trước bạ, lệ phí giao thông
HS đọc bài học 1 ( ghi vở )
HS nhận biết một số loại thuế cơ bản.
HS trả lời cá nhân
HS tự kể, cả lớp bổ sung
HS nhận xét về gia đình mình và cộng đồng tại địa phương.
HS trao đổi rút ra bài học 2
 2- Quy định của Nhà nước về các loại thuế :
- Hiện nay ở Việt Nam tùy theo từng hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thu nhập của từng cá nhân mà Nhà nước phải quy định những loại thuế khác nhau cho phù hợp để đảm bảo huy động đầy đủ và công bằng đối với các khoản thu nhập. Bên cạnh việc quy định các loại thuế để tập trung nuồn thu cho ngân sách Nhà nước. Nhà nước còn căn cứ vào tình hình của đất nước ở từng thời kì, giai đoạn mà đưa ra chính sách thuế cho phù hợp
HS đọc , ghi vở bài học 2
HS theo dõi
 III BÀI TẬP (8’)
HS lần lượt giải các bài tập
Bài tập 1
HS có thể kể tên một vài loại thuế
 2- Bài tập 2
 Đáp án đúng : a, c, e, g
 3- Bài tập 3 :
Đáp án : Mẹ Vân đã sai, vì mở cửa hàng ăn uống cũng là một hoạt động kinh doanh mà đã kinh doanh thì phải nộp thuế.
 3- Củng cố, luyện tập ( 5’)
GV : Cho HS làm việc theo nhóm liên hệ giữa nội dung bài học với thực tiễn địa phương,
HS : Liên hệ với việc thu thuế của cơ quan thuế, việc nộp thuế của gia đình và mọi người xung quanh tại địa phương còn điều gì cần khắc phục. Cách thức tổ chức thu thuế, mức thu, đối tượng nộp thuế, ý thức, thái độ của người nộp thuế...
GV: Nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận :
 Mọi công dân đều phải thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của Nhà nước. Là học sinh phải học tập và tìm hiểu để biết về chính sách pháp luật thuế của nhà nước. Tuyên truyền đến mọi người thân trong gia đình và mọi người cùng thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện chính sách pháp luật của thuế của nhà nước.
 4- Hướng dẫn HS học bài ở nhà.(1’)
 - Học thuộc nội dung 2 bài học
 - Tìm hiểu việc thu nộp thuế ở địa phương để viết bài thu hoạch
 - Đọc và tìm hiểu Bài đọc thêm ( SGK- 16 -> 21)
 ****************************************************************
HỌC 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12249002.doc