Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Phùng Xá

TIẾT 1 - BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ

A- Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là sống giản dị; kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa, cầu kỡ, phụ trương hỡnh thức với luộm thuộm, cẩu thả; hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

2. Kỹ năng:

HS biết thực iện giản dị trong cuộc sống.

3. Thỏi độ:

Quý trọng lối sống giản dị, không đồng tỡnh với lối sống xa hoa, phụ trương hỡnh thức.

B. Tài liệu, phương tiện- PP và kĩ thuật dạy học :

- Soạn, nghiờn cứu bài giảng.

- Tranh ảnh, cõu chuyện, cõu thơ, cõu ca dao, tục ngữ núi về lối sống giản dị.

- Bảng phụ, bỳt dạ

Thảo luận nhóm; nêu và giải quyết vấn đề; sắm vai.

 

doc 92 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 994Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Trường THCS Phùng Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.
Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.
Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.
Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ; - Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh; - Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...); - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật; - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh; -Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh,...
Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra. 
Câu 9: Em hãy nêu 5 thói quen xấu hàng ngày gây lãng phí tài nguyên hoặc gây ô nhiễm môi trường mà HS trương ta hay mắc phải. Em hãy nêu biện pháp khắc phục các hiện tượng đó.
4. Củng cố: 
- GV cho HS thi hát các bài hát về chủ đề cây theo 2 dãy bàn. Mỗi bên luân phiên hát bài hát có tên một loài cây hoặc có từ "cây".Bên nào đến lượt không hát được bên đó thua cuộc.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem trước bài 12
 Ngày 16 tháng 12 năm 2013
 TTCM kí duyệt
HỌC Kè II
Ngày soạn: 02/01/2014 	
Ngày dạy: 06/01/2014	 
TIẾT 19: BÀI 12:
SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH 
A. Mục tiờu:
1, Kiến thức:
Hiểu được thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch; Kể được một số biểu hiện sống và làm việc cú kế hoạch; Nờu được ý nghĩa cuuar việc sống và làm việc cú kế hoạch.
2, Kỹ năng: 
- Biết phõn biệt những biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch và sống và làm việc thiếu kế hoạch; Biết sống và làm việc cú kế hoạch 
3, Thỏi độ:
- Tụn trọng và ủng hộ lối sống và làm việc cú kế hoạch , phờ phỏn lối sống tuỳ tiện, khụng cú kế hoạch.
B. Chuẩn bị:
1, GV: Giấy khổ lớn, bỳt dạ.
Mỏy chiếu.
2, HS: - Đọc trước bài ở nhà.
C. Tiến trỡnh bài dạy:
1: Kiểm tra.
+ Kiểm tra sĩ số: 7A ............................. 	7B ....................................
+ Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ)
+Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2. Giới thiệu bài:
- GV đưa tỡnh huống (lờn mỏy chiếu):
	“ Cơm trưa mẹ đó dọn nhưng vẫn chưa thấy An về mặc dự giờ tan học đó lõu. An về nhà với lý do mượn sỏch của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thỡ An ăn cơm xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thờm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do sinh nhật bạn. Khụng ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “ Sỏng mai gọi con dậy sớm để xem đỏ búng và làm bài tập”.
? Những cõu từ nào chỉ về việc làm của An hàng ngày?
? Những hành vi đú núi lờn điều gỡ?
GV nhận xột và bổ sung: Để mọi việc được thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả, cú chất lượng chỳng ta cần xõy dựng cho mỡnh kế hoạch làm việc. Kế hoạch đú chỳng ta xõy dựng như thế nào chỳng ta cần tỡm hiểu qua bài học hụm nay.
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc chi tiết trong bản kế hoạch.
Thảo luận nhúm
- GV treo bảng kế hoạch đó kẻ ra giấy khổ to treo lờn bảng:
 N1,2. Em cú nhận xột gỡ về thời gian 
biểu hàng tuần của bạn Hải Bỡnh ?
(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành cụng việc, nội dung cú hợp lớ khụng)?
- Kế hoạch chưa hợp lớ và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’đ 14h và từ 17h đ 19h.
+ Chưa thể hiện lao động giỳp gia đỡnh.
+ Thiếu ăn ngủ, thể dục, đi học.
+ Xem ti vi nhiều quỏ khụng?.
N3,4:
?Em cú nhận xột gỡ về tớnh cỏch của bạn Hải Bỡnh?
+ Chỳ ý chi tiết mở đầu của bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng...."
* Tớnh cỏch bạn Hải Bỡnh:
- ý thức tự giỏc.
- ý thức tự chủ.
- Chủ động làm việc.
N5, 6:
? Với cỏch làm việc như bạn Hải Bỡnh sẽ đem lại kết quả gỡ?
* Kết quả:
- Chủ động trong cụng việc.
- Khụng lóng phớ thời gian.
- Hoàn thành cụng việc đến nơi đến chốn và cú hiệu quả, khụng bỏ sút cụng việc.
- Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến thảo luận.
- GV nhận xột, kết luận: Khụng nhất thiết phải ghi tất cả cụng việc thường ngày đó cố định, cú nội dung lặp đi, lặp lại, vỡ những cụng việc đú đó diễn ra thường xuyờn, thành thúi quen vào những ngày giờ ổn định
Hoạt động 2: Xỏc định yờu cầu cơ bản khi thiết kế 1 bản kế hoạch làm việc trong 1 ngày, 1 tuần.
- GV treo lờn bảng kế hoạch của bạn Võn Anh.
- HS quan sỏt, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
- GV đặt cõu hỏi (đốn chiếu)
? Em cú nhận xột gỡ về kế hoạch của bạn Võn Anh?
? So sỏnh kế hoạch của hai bạn.
- HS trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn.
- GV nhận xột, kết luận: kế hoạch của Võn Anh đày đủ hơn, tuy nhiờn lại quỏ dài.
- GV treo bảng kế hoạch ra giấy khổ to để HS quan sỏt.
- GV phõn tớch bảng kế hoạch.
1. Tỡm hiểu cỏc chi tiết trong bản kế hoạch.
- Cột dọc là thời gian từng buổi trong ngày và cỏc ngày trong tuần.
- Hàng ngang là cụng việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cỏ nhõn, nghỉ ngơi giải trớ.
*. Yờu cầu của bản kế hoạch (ngày, tuần).
- Cú đủ thứ, ngày trong tuần
- Thời gian cần chi tiết cho rừ cụng việc trong mỗi ngày
- Nội dung cụng việc cần cõn đối, toàn diện (5h sỏng-23h hàng ngày; đầy đủ, cõn đối giữa HT, nghỉ ngơi, lao động giỳp GĐ, học ở trường, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH )
- Khụng quỏ dài, phải dễ nhớ
* Nhận xột:
- Nội dung đầy đủ, cõn đối, quỏ chi tiết.
*, So sỏnh: 
Hải Bỡnh
- Thiếu ngày, dài, khú nhớ.
- Ghi cụng việc cố định lặp đi lặp lại.
Võn Anh
- Cõn đối, hợp lớ, toàn diện.
- Đầy đủ, cụ thể, chi tiết.
 =>Tồn tại: Cả hai bản cũn quỏ dài, khú nhớ.
4. Củng cố: 
H quan sỏt phõn tớch với sự HD của GV về 1 bản KH hợp lý:
 Buổi
Thứ/ngày
Sỏng
Chiều
Tối
Thứ 2
Ngày...
Thứ 3
Ngày...
Chuẩn bị kiểm tra mụn GDCD
Học lớp nhạc
(14-16h)
Thứ 4
Ngày...
Thứ 5
Ngày...
Học tin học 15-17 h
ễn tập Văn, Địa lý
Thứ 6
Ngày...
- Thi Văn (tiết 3)
- Kiểm tra Địa tiết 4
Học Toỏn ở trường (14-16h30)
Xem tường thuật búng đỏ quốc tế
Thứ 7
Ngày...
Sinh hoạt CLB Văn nghệ
(146-18h)
 CN
Ngày...
Dự sinh nhật bạn Hựng
16h30 dọn nhà và tổng VS khu tập thể
19h di thăm thầy giỏo cũ cựng cỏc bạn...
- GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chỳng ta cú thể đưa ra phương ỏn nào để trỏnh cỏc nhược điểm trờn?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Tự lập bảng kế hoạch cụng việc của cỏ nhõn trong tuần.
 Ngày 06 tháng 01 năm 2014
 TTCM kí duyệt
Ngày soạn: 10/01/2014
Ngày dạy: 13/01/2014	
TIẾT 20 : BÀI 12:
SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH 
A. Mục tiờu bài học:
 1, Kiến thức:
Hiểu được thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch; Kể được một số biểu hiện sống và làm việc cú kế hoạch; Nờu được ý nghĩa cuuar việc sống và làm việc cú kế hoạch.
2, Kỹ năng: Biết phõn biệt những biểu hiện của sống và làm việc cú kế hoạch và sống và làm việc thiếu kế hoạch; Biết sống và làm việc cú kế hoạch 
3, Thỏi độ: Tụn trọng và ủng hộ lối sống và làm việc cú kế hoạch , phờ phỏn lối sống tuỳ tiện, khụng cú kế hoạch.
B. Chuẩn bị: 
GV: Tỡnh huống, gương về sống và làm việc cú kế hoạch.
HS: Bảng kế hoạch cỏ nhõn.
C. Tiến trỡnh bài dạy:
1: Kiểm tra.
+ Kiểm tra sĩ số: 7A ............................. 	7B ..................................
+ Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS trỡnh bày bảng kế hoạch cụng tỏc cỏ nhõn.
- HS theo giỏi, nhận xột
+Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm, tỏc dụng của làm việc cú kế hoạch.
- HS thảo luận cỏ nhõn:
? Những điều cú lợi khi làm việc cú kế hoạch và cú hại khi làm việc khụng cú kế hoạch?
* ớch lợi:
- Rốn luyện ý chớ, nghị lực.
- Rốn luyện tớnh kỷ luật, kiờn trỡ.
- kết quả rốn luyện, học tập tốt.
- Thầy cụ, cha mẹ yờu quý.
* Làm việc khụng cú kế hoạch cú hại:
- ảnh hưởng đến người khỏc.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kộm.
- GV liờn hệ đến bạn Phi Hựng trong bài tập b.
? Trong quỏ trỡnh lập và thực hiện kế hoạch chỳng ta sẽ gặp những khú khăn gỡ?
- Tự kiềm chế hứng thỳ, ham muốn.
- Đấu tranh với cỏm dỗ bờn ngoài.
? Bản thõn em làm tốt việc này chưa?
- HS trả lời - bổ sung
- GV nhận xột, bổ sung: Làm việc cú kế hoạch sẽ ớch lợi hơn, rốn luyện được ý chỳ, nghị lực, từ đú học tập và rốn luyện cú kết quả cao hơn và cỏc em sẽ được mọi người yờu quý, đồng thời cú thời gian tốt đẹp hơn.
Hoạt động 2: Rỳt ra kết luận bài học.
- HS thảo luõn.
? Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch.
? ý nghĩa của làm việc cú kế hoạch.
? Trỏch nhiệm của bản thõn khi thực hiện kế hoạch:
- HS trả lời ý kiến thảo luận.
GV nhận xột, kết luận.
2 HS đọc bài học ở SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
- HS nờu kế hoạch bài tập d đó làm ở nhà, nhận xột
? Khi lập kế hoạch, em cú cần trao đổi ý kiến với bố mẹ hoặc những người khỏc trong gia đỡnh khụng ? Vỡ sao ?
- Giải thớch cõu:
“ Việc hụm nay chớ để ngày mai” -> Quyết tõm, trỏnh lóng phớ thời gian, đỳng hẹn với bản thõn, mọi người, làm đỳng kế hoạch đề ra. 
*, Làm việc cú kế hoạch là:
- Xỏc định nhiệm vụ, sắp xếp cụng việc hàng ngày, hàng tuần một cỏch hợp lý.
- Quyết tõm thực hiện kế hoạch cú chõt lượng, kết quả cao
*, Tỏc dụng:
- Giỳp chỳng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, cụng sức.
- Đạt kết quả cao trong cụng việc.
- Khụng cản trở, ảnh hưởng đến người khỏc.
*, Trỏch nhiệm của bản thõn:
- Vượt khú, kiờn trỡ, sỏng tạo.
- Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần 
thiết.
2. Nội dung bài học
(Sgk)
3. Luyện tập
4. Củng cố: - HS chơi trũ chơi, đúng vai.
+ Tỡnh huống 1: Bạn Hà cẩu thả, tuỳ tiện, tỏc phong luộm thuộm, khụng cú kế hoạch, kết quả học tập kộm.
+ Tỡnh huống 2: Bạn Minh cẩn thận, chu đỏo, làm việc cú kế hoạch, kết quả học tập tốt, được mọi người yờu mến.
- Mỗi nhúm 3HS tự thảo luận và chơi đúng vai.
- GV nhận xột, ghi điểm. GV đưa gương về sống, làm việc cú kế hoạch: Trương Quế Chi.
- GV kết luận: Sống và làm việc cú kế hoạch cú ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại KH-CN phỏt triển cao thỡ sống và làm việc cú kế hoạch là một yờu cầu khụng thể thiếu được đối với người lao động. HS chỳng ta phải học tập, rốn luyện thúi quen phải làm việc cú khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng đỏng là người con ngoan trũ giỏi.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Lớp suy nghĩ lập kế hoạch Tập trũ chơi dõn gian cho cả lớp trong thỏng 2 -2011.
- Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh nội dung về quyền được bảo vệ, chăm súc và giỏo dục của trẻ em Việt Nam.
 Ngày 13 tháng 01 năm 2014
 TTCM kí duyệt
---------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 17/01/2014	
Ngày dạy: 20/01/2014
TIẾT 21 - BÀI 13: 
Quyền ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC
CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
A. Mục tiờu bài học:
1, Kiến thức:
- Nờu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
- Nờu được bổn phận của trẻ em trong gia đỡnh, nhà trường vầ xó hội.
- Nờu được trỏch nhiệm của gia đỡnh, nhà nước và xó hội trong việc chăm súc và giỏo dục trẻ em. 
2, Kỹ năng: 
- Nhận biết được cỏc hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lớ cỏc tỡnh huống cụ thể cú liờn quan đến quyền và bổn phận trẻ em.
- Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. 
3. Thỏi độ: Cú ý thức bảo vệ quyền của mỡnh và tụn trọng quyền của bạn bố. 
B. Pương tiện - Thiết bị:
- Hiến phỏp 1992, Bộ luật dõn sự, Luật bảo vệ, Chăm súc và giỏo dục trẻ em, Luật giỏo dục.
- Tranh ảnh, đốn chiếu.
C. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Kiểm tra:
+ Kiểm tra sĩ số: 7A .............................	7 B .....................................
+ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là sống và làm việc cú kế hoạch? í nghĩa?
HS2: Trỏch nhiệm của bản thõn em khi thực hiện kế hoạch?
- GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập.
+ Chuẩn bị của HS: Tranh ảnh, phiếu học tập
2. Giới thiệu bài mới.
- HS xem tranh về cỏc hoạt động chăm súc, giỏo dục trẻ em.
? Nờu tờn 4 nhúm quyền cơ bản của trẻ em đó học ở bài 12, lớp 6. (Cụng ước)
- Nhúm 1: Quyền sống cũn.
- Nhúm 2: Quyền được bảo vệ.
- Nhúm 3: Quyền phỏt triển.
- Nhúm 4: Quyền tham gia.
? Trẻ em Việt Nam núi chung và bản thõn cỏc em đó được hưỡng cỏc quyền gỡ?- Quyền được học tập, khỏm bệnh, chăm súc, ăn mặc,.
? Quan sỏt cỏc hỡnh vẽ SGK và cho biết mỗi hỡnh vẽ thể hiện quyền gỡ của TE ?
GV: Để làm rừ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và được quy định như thế nào chỳng ta học bài hụm nay. GV ghi đề.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh
Hoạt động 1: Khai thỏc nội dung truyện đọc
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhúm. (4 nhúm)
Nhúm 1: Tuổi thơ của Thỏi đó diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm phỏp luật của Thỏi là gỡ?
- Tuổi thơ của Thỏi: Phiờu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
- Thỏi đó vi phạm: Lấy cắp xe đạp của mẹ nuụi, bỏ đi bụi đời, chuyờn cướp giật 
Nhúm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thỏi? Thỏi đó khụng được hưởng những quyền gỡ?
- Hoàn cảnh của Thỏi: Bố mẹ li hụn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tỡm hạnh phỳc riờng; ở với bà ngoại già yếu; làm thuờ vất vả.
- Thỏi khụng được hưởng quyền: Được bố mẹ chăm súc, nuụi dưỡng, dạy bảo (Đi học, cú nhà ở).
Nhúm 3: Thỏi phải làm gỡ để trở thành người tốt? 
- Thỏi phải làm: Đi học, rốn luyện tốt, võng lời cụ chỳ, thực hiện tốt nội quy của trường; Chịu khú làm việc, khụng nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
Nhúm 4: Mọi người chỳng ta cần giỳp đỡ Thỏi như thế nào ? 
- Mọi người cần giỳp Thỏi cú điều kiện tốt trong trường giỏo dưỡng, ra trường giỳp Thỏi hoà nhập cộng đồng; được đi học và cú việc làm tốt; quan tõm, động viờn, khụng xa lỏnh.
- Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến thảo luận.
* GV nhận xột, kết luận: Cụng ước LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam tụn trọng và phờ chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoỏ trong cỏc văn bản phỏp luật của nước ta. Chỳng ta sẽ được nghiờn cứu cỏc quyền cơ bản đú.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu nội dung bài học.
- GV giới thiệu cỏc loại luật liờn quan đến quyền trẻ em của Việt Nam.
- GV chiếu lờn màn hỡnh:
+ Hiến phỏp 1992.
+ Luật bảo vệ. Chăm súc và giỏo dục trẻ em.
+ Bộ luật dõn sự.
+ Luật hụn nhõn gia đỡnh năm 2003
- GV chiếu lờn mỏy quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam:
? Phõn loại 5 quyền ứng với 5 hỡnh ảnh?
- GV chiếu lờn mỏy quyền được bảo vệ, GD và chăm súc TE. 
- GV: Khi được hưởng cỏc quyền lợi thỡ chỳng ta nghĩ đến bổn phận của chỳng ta với gia đỡnh và XH ?
- HS: Nờu bổn phận của TE với gia đỡnh và XH. GV cho 2 nhúm chơi.
HS ghi ý kiến lờn bảng.
- GV nhận xột, ghi điểm cho 2 nhúm.
- HS thảo luận cỏ nhõn theo phiếu:
? ở địa phương em đó cú những hoạt động gỡ để bảo vệ chăm súc, GD trẻ em?
? Em và cỏc anh chị, bạn bố mà em biết cũn cú quyền nào chưa được hưởng?
? Em cú kiến nghị gỡ với cơ quan chức năng ở địa phương về biện phỏp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?
 - GV thu 2 phiếu mỗi cõu hỏi để chữa.
- 2HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập a, d.
I. Truyện đọc:
 “Một tuổi thơ bất hạnh”
II. Nội dung bài học:
1. Cỏc quyền cơ bản của TE VN
a. Quyền được khai sinh và cú quốc tịch.
b. Quyền được chăm súc nuụi dưỡng.
c. Quyền được sống chung vúi cha mẹ.
d. Quyền được tụn trọng, bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, nhõn phẩm và danh dự.
đ. Quyền được chăm súc sức khoẻ.
e. Quyền được học tập.
f. Quyền vui chơi, giải trớ, hoạt động văn hoỏ, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch.
g. Quyền được phỏt triển năng khiếu. 
h. Quyền cú tài sản. 
i. Quyền được tiếp cận thụng tin, bày tỏ ý kiến và tham gia cỏc hoạt động xó hội.
2. Bổn phận của trẻ em:
- Đối với gia đỡnh: yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo với ụng bà cha mẹ, giỳp đỡ gia đỡnh làm những việc vừa sức mỡnh.
- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết với bạn bố.
- Đối với XH: Sống cú đạo đức, tụn trọng phỏp luật, tụn trọng và giữ gỡn bản sắc dõn tộc; Yờu quờ hương đất nước, yờu đồng bào,cú ý thức xõy dựng Tổ quốc VN XHCN và đoàn kết quốc tế
3. Trỏch nhiệm của GĐ, NN, XH:
- GĐ là người chịu trỏch nhiệm về việc bảo vệ, chăm súc, nuụi dạy trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE, chăm súc, GD và bồi dưỡng cỏc em trở thành người cụng dõn cú ớch.
III. Bài tập:
a. Hành vi xõm phạm quyền trẻ em
 1, 2, 4, 6
d. Đỏp ỏn: 1, 3.
4. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung chớnh, kết luận: “Trẻ em như bỳp trờn cành” là sự quan tõm đặc biệt của Bỏc Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tương lai của đất nước, là lớp người XD và bảo vệ tổ quốc mai sau nờn cần được quan tõm, chăm súc, bảo vệ. Đỳng như lời day của Bỏc Hồ:
Vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy
Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm BT b, c, đ. 
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyờn, mụi trường.
 Ngày 20tháng 01 năm 2014
 TTCM kí duyệt
Ngày soạn: 07/02/2014
Ngày dạy: 10/02/2014
TIẾT 22 - BÀI 14:
BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN
A. Mục tiờu bài học:
 ( Tớch hợp nội dung bảo vệ mụi trường toàn bài)
1, Kiến thức:
- HS nờu được mụi trường là gỡ, tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ, những yếu tố mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. 
- Giải thớch được vai trũ của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với sự phỏt triển của con nười và xó hội.
- Nờu được một số biểu hiện của sự ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương và nước ta hiện nay.
- Nờu được một số quy định cơ bản của phỏp luật nước ta về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Nờu được trỏch nhiệm của cụng dõn trong việc bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn và biện phỏp bảo vệ.
2, Kỹ năng: 
- Hs phõn biệt được những việc làm bảo vệ tài nguyờn, mụi trường và những việc làm gõy hại đối với tài nguyờn và mụi trường. 
- Biết cỏch ngăn chặn những hành vi phỏ hoại, gõy hại cho tài nguyờn, mụi trường.
- Thực hiện BV TN, MT ở mọi nơi, mọi lỳc; khụng vị phạp phỏp luật về BV MT
3. Thỏi độ: 
- Yờu quý mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn, ghột những việc làm cú hại cho mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Đồng tỡnh, ủng hộ những quy định của phỏp luật về BVMT và TNTN. 
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh truyện, thụng tin, số liệu, băng hỡnh về bảo vệ mụi trương và tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Biểu đồ về sự biến đổi diện tớch rừng ở VN qua cỏc thời kỡ. 
- bảng phụ, mỏy chiếu. 
C. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Kiểm tra:
+ Kiểm tra sĩ số: 7A .............................	7 B .................................
+ Kiểm tra bài cũ:
? Hóy nờu cỏc quyền và bổn phận của trẻ em?
? Bản thõn em đó thực hiện cỏc quyền và bổn phận của mỡnh ntn?
+ Sự chuẩn bị của HS: Tranh ảnh về tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường.
2. Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS quan sỏt tranh về rừng, nỳi, sụng, hồ, động thực vật, khoỏng sản.
? Em hóy mụ tả tranh.
- GV kết luận: Những hỡnh ảnh cỏc em vừa quan sỏt là những yếu tố tự nhiờn bao quanh con người, tỏc động đến đời sống, sự tồn tại phỏt triển của con người.
Đú chớnh là mụi trường tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn. Vậy, m.trường là gỡ? Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ? Tại sao phải bảo vệ m.trường và tài nguyờn thiờn nhiờn? Để trả lời cõu hỏi đú chỳng ta cựng tỡm hiểu ở bài học hụm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung chớnh cần đạt
Hoạt động 1: HS quan sỏt tranh ảnh và đàm toại.
- HS quan sỏt tranh, anh về rừng nỳi, sụng, hồ, biển, động vật, trường học, nhà mỏy...
? Những hỡnh ảnh cỏc em vừa xem núi về những gỡ?
? Trong đú những gỡ cú sẵn, những gỡ do con người tạo ra?
? Hóy kể một số yếu tố khỏc của mụi trường tự nhiờn và nhõn tạo mà em biết?
? Em hiểu mụi trường là gỡ? Tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ ?
- HS trỡnh bày ý kiến.
- GV nhận xột, ghi bảng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm về cỏc vấn đề mụi trường.
+ Một HS đọc phần thụng tin, sự kiện ở SGK.
+ HS quan sỏt tranh về lũ lụt, chặt phỏ rừng, mụi trường bị ụ nhiễm.
+ HS thảo luận nhúm.
Nhúm 1: Hóy nờu những biểu hiện của sự ụ nhiễm mụi trường, sự cạn kiệt nguồn TNTN ở nước ta? 
Nhúm 2: Nguyờn nhõn của tỡnh trạng ụ nhiễm, huỷ hoại MT & TNTN? 
Nhúm 3: Hậu quả của sự ụ nhiễm MT và cạn kiệt TN đối với đời sống con người? Cho VD
HS trỡnh bày ý kiến.
+ GV kl và sử dụng biểu đồ về sự biến đổi diện tớch rừng qua cỏc thời kỡ: Hiện nay m.trường và TNTN đang bị ụ nhiểm, bị khai thỏc bừa bói. Điều đú cú dẫn đến hậu quả: Thiờn tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tớnh mạng con người.
? M.trường và TNTN cú tầm quan trọng ntn đối với đời sống con người?
+ HS trao đổi ý kiến cỏ nhõn.
+ GV ghi lờn bảng ý kiến đỳng.
GV kết luận:
1. Quan sỏt tranh ảnh.
1. Mụi trường: Là toàn bộ cỏc điều kiện tự nhiờn, nhõn tạo bao quanh con người. 
- Tài nguyờn thiờn nhiờn: Là những sản phẩm do thiờn nhiờn tạo ra. 
 Vai trũ của mụi trường và TNTN:
 M.trường và TN cú tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.
- Tạo csvc để phỏt triển KT-VH-XH.
- Tạo phương tiện sống, phỏt triển trớ tuệ đạo đức con người.
- Tạo cuộc sống tin thần cho con người.
Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
4. Củng cố: 
? Hóy nờu 5 yếu tố của mụi trường tự nhiờn? (khoỏng sản, cõy cối, khụng khớ, nước, động vật, rừng cõy, đất đai...)
? Hóy kể 5 biểu hiện của sự ụ nhiễm và huỷ hoại mụi trường tự nhiờn?
(Khúi, bụi, khụng khớ ngột ngạt, diện tớch rừng bị thu hẹp, đất đai bijbacj mầu, lũ lụt và hạn hỏn, cỏc loài động thực vật mất dần...)
- GV khỏi quỏt nội dung chớnh của bài.
5. Hường dẫn học ở nhà: 
- Học bài.
- Hóy tỡm hiểu tỡnh hỡnh mụi trường ở nơi cư trỳ cú những biểu hiện gỡ tốt, xấu; cỏc nguồn gõy ụ nhiễm và hỡnh thức gõy ụ nhiễm chuẩn bị tiết sau trỡnh bày ở lớp.
 Ngày 10 thỏng 02 năm 2014
 TTCM kớ duyệt
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/02/2014	
Ngày dạy: 17/02/2014
TIẾT 23 - BÀI 14:
BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYấN THIấN NHIấN 
A. Mục tiờu bài học:
 ( Tớch hợp nội dung bảo vệ mụi trường toàn bài)
1, Kiến thức:
- HS nờu được mụi trường là gỡ, tài nguyờn thiờn nhiờn là gỡ, những yếu tố mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. 
- Giải thớch được vai trũ của mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với sự phỏt triển của con nười và xó hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD_7.doc