I.Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Kĩ năng:
- HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
3. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
trả lời. - HS nhận xét-> GV nhận xét. ? Đôi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà. Trong trường hợp đó em sẽ xử sự như thế nào để khắc phục sự bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình? ? Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều làm còn chưa tốt? I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà. - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con... - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên. 2. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu. - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. - Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ. 3. Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau. III. Luyện tập 1. Bài tập 1. 2. Bài tập 5. - Bố mẹ Lâm cư xử không đúng, vì cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác. - Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ. 2. Bài tập 6. - Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn. Khuyên hai bên thật bình tĩnh giải thích, khuyên bảo để thấy được đúng sai. 3. Bài tập 7. 4. Củng cố (3’). - CH: Con cháu quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? 5. Hướng dẫn về nhà (1’). - Chuẩn bị cho bài ôn tập học kì 1 Ngày soạn: Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức các bài: Góp phần xây dựng nép sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, biết áp dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và cộng đồng. B. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV. 2. HS: Ôn tập. C. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong bài) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư? - HS: TL ? Thế nào là nếp sống văn hoá ở khu dân cư? - HS: TL ? Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư có ý nghĩa như thế nào? - HS: TL ? HS có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? - HS: TL ? Em hiểu thế nào là tự lập? - HS: TL ? Tự lập giúp ích cho con người điều gì? - HS: TL ? Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như thế nào? - HS: TL ? Thế nào là lao động tự giác? - HS: TL ? Thế nào là lao động sáng tạo? - HS: TL ? Lao động tự giác, sáng tạo có tác dụng gì? - HS: TL ? Cha mẹ có nghĩa vụ gì đối với con cái? - HS: TL ? Ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu? - HS: TL ? Con cháu có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ? - HS: TL ? Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? - HS: TL ? Anh chị em trong gia đình phải có trách nhiệm với nhau như thế nào? - HS: TL I. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư. - Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. - Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú... - Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.... - Là HS cần tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động của thôn xóm tổ chức. II. Tự lập. - Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình. - Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vươn lên trong học tập, công việc và trong cuộc sống. - Là HS cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn ngồi trên nghế nhà trường: Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày. III. Lao động tự giác và sáng tạo. - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở. - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. - Lao động tự giác, sáng tạo giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng lao động. Chất lượng, hiệu quả hoạ tập, lao động ngày càng cao. IV. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. - Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con... - Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên. - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà. - Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ. - Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau. 4. Củng cố (3’). - CH: Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư? Tự lập là gì? 5. Hướng dẫn về nhà (1’). - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I. Ngày soạn: 10/12/2012 Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Qua giờ kiểm tra giúp HS ôn tập củng cố kiến thức các bài đã học trong học kì 1 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng nhận biết, phân tích hành vi. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài. B. Chuẩn bị. 1.GV: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 8 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp cao Chủ đề 1 : Tôn trọng người khác. Hiểu biểu hiện và phân biêt được hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác. 0.75 đ = 7.5 % TSĐ 0.75= 100% TSĐ Số câu:2 0.75 đ = 7.5 %TSĐ Chủ đề 2 : Tự lập. Hiểu biểu hiện của tự lập. Liên hệ việc học tập để chứng minh. 2.25đ = 22.5 %TSĐ 1.25đ= 55.6%TSĐ 1đ= 44.4% TSĐ Số câu:3 2.25đ = 22.5 %TSĐ Chủ đề 3 : Lao động tự giác, sáng tạo. Biết khái niệm, ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. Hiểu biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo. 4.75đ = 47.5 %TSĐ 3đ= 63.2% TSĐ 1.75đ= 36.8% TSĐ Số câu:4 4.75đ = 47.5 % TSĐ Chủ đề 4 : Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Biết qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Hiểu biểu hiện của vai trò của các thành viên trong gia đình Liên hệ quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình. 2.25đ = 22.5 % TSĐ 0.5đ= 22.2% TSĐ 0.25đ= 11.1 % TSĐ 1.5đ= 66.7%TSĐ Số câu:3 2.25đ = 22.5 % TSĐ Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm:3.5= 35% Số câu:7 Số điểm:4= 40% Số câu:1 Số điểm: 1.5= Tỉ lệ: 15 % Số câu:1 Số điểm:1= 10% Số câu:12 Số điểm:10= 100% ĐỀ KIỂM TRA I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) A.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng : (1 điểm) Câu 1: Hành vi tôn trọng người khác: A. Thì thầm với bạn bên cạnh khi đang chơi cùng nhóm bạn. B. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. C. Chăm chú nhìn người đối diện khi trò chuyện. D. §ổ lỗi cho người khác. Câu 2. Câu ca dao: “Non cao cũng có đường trèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi” phản ánh và đề cao phẩm chất của con người : A.Giữ chữ tín.. C. Tôn trọng người khác. B.Tự lập. D.Lao động tự giác, sáng tạo. B. Hãy nối 1 câu tục ngữ ở cột A với 1 phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) A.Biểu hiện B. Phẩm chất đạo đức a) Mạnh dùng sức, yếu dùng chước. 1. Tôn trọng người khác. b) Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời. 2. Tự lập. c) Con dại, cái mang. 3. Lao động tự giác, sáng tạo. d) Hay làm đắp ấm cho thân. 4. Quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. a...............................,b...............................,c...............................,d.............................. C. Em hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ () sao cho đúng: (1 điểm) Lao động tự giác và sáng tạo sẽ giúp ta tiếp thu ............................, kĩ năng ngày càng .; phẩm chất và năng lực cá nhân ngày càng và phát triển không ngừng; .........................., hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ ? b, Bản thân em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình? Câu 2: (3 điểm) a, Thế nào là lao động tự giác ? Cho ví dụ. b, Thế nào là lao động sáng tạo? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Bàn về tính tự lập, có ý kiến cho rằng: “Những thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong việc học tập để chứng minh. ĐAP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I GDCD 8 I. TNKQ (3đ): A. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: C. Câu 2. D. B. Nối phù hợp 1 câu tục ngữ ở cột A với 1 phẩm chất đạo đức ở cột B : (1 điểm) a – 3 b – 1 c – 4 d – 2 C. Điền đúng những từ còn thiếu vào chỗ () : (mỗi điền đúng 0.25 điểm), lần lượt điền các từ như sau: kiến thức – thuần thục – hoàn thiện – chất lượng. II.Tự luận (7đ) Câu 1: (2 điểm) a, Qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ: Con, cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà, (0.5 điểm) b, Xác định được quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình cụ thể là: Biết kính trọng, lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; yêu thương, hòa thuận, nhường nhịn anh chị em; tham gia công việc gia đình phù hợp với khả năng(1.5 điểm) Câu 2: (3 điểm) HS phải trả lời đúng định nghĩa lao động tự giác, lao động sáng tạo (2 điểm) kết hợp nêu ví dụ (1điểm) như sau: a, Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không do áp lực từ bên ngoài. VD: Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc. b, Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm ra cài mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. VD: Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn những công việc được giao. (Lưu ý: có rất nhiều ví dụ minh hoạ, HS có thể cho các ví dụ khác nhưng phải đúng theo định nghĩa). Câu 3: (2 điểm) HS phải trả lời được: Em có đồng ý với ý kiến trên. Vì: thành công có được là của người khác, nếu người khác không tiếp tục nâng đỡ thì thất bại là tất yếu. HS có thể nêu các ví dụ thực tế trong việc học tập lớp mình, liên hệ 1 bạn nào đó trong lớp để minh hoạ: Bạn Hải cho bạn Hà quay cóp trong giờ kiểm tra và bạn Hà được điểm cao. Khi phát bài, cô giáo yêu cầu bạn Hà giải đáp 1 câu trong đề nhưng bạn Hà không biết. 2. HS: Ôn tập. C. Tiến trình dạy học 1.æn ®Þnh tæ chøc : 2. KiÓm tra: GV nh¾c HS cÊt tµi liÖu vµ nh¾c nhë HS vÒ kÜ n¨ng vµ th¸i ®é, nh÷ng quy ®Þnh trong giê kiÓm tra. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - GV : Ph¸t ®Ò kiÓm tra cho HS - GV : Gi¸m s¸t HS lµm bµi - GV : hÕt giê thu bµi - HS : NhËn ®Ò kiÓm tra - HS : TËp trung lµm bµi nghiªm tóc. - HS : ®Æt bót vµ nép bµi 4. Cñng cè: nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm HS trong giê kiÓm tra. 5. Híng dÉn häc tËp: ChuÈn bÞ trước bài ngoại khoá . Ngày soạn: 15/12/2012 Tiết 18: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ MÔI TRƯỜNG Ngµy gi¶ng Líp/sÜ sè 8A: 8B: 8C: A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nắm được lịch sử ngày môi trường thế giới, các loại ô nhiễm môi trường chính, những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV, SGK, Điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường. Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV 7. T 84) 2. HS: Tìm hiểu về môi trường, sưu tầm tranh ảnh về môi trường. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.( 40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: HDHS tìm hiểu lịch sử ngày môi trường thế giới. - GV gọi HS đọc thông tin được trình chiếu PowerPoint ? + CH: Em hãy cho biết Liên Hợp Quốc lấy ngày nào là ngày môi trường thế giới? + CH: Việt Nam bắt đầu hưởng ứng kỉ niệm ngày môi trường thế giới và năm nào? + CH: Ngày môi trường thế giới ở Việt Nam có những tầng lớp nào tham gia? - GV: HDHS tìm hiểu các loại ô nhiễm chính. - GV: HDHS tìm hiểu những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái. + CH: Hãy kể tên một số loại bệnh mà con người mắc phải do ô nhiễm môi trường? + CH: Ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng như thế nào đối với hệ sinh thái? - GV gọi HS đọc Điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường. Điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng ( SGV 7. T 84) I. Lịch sử ngày môi trường thế giới. - Ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trường thế giới. - Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường thế giới bắt đầu từ năm 1982. - Tại Việt Nam hưởng ứng ngày môi trường thế giới thường có sự tham gia của mọi tầng lớp dân chúng như: Các quan chức chính phủ, đại diện các cơ quan, tổ chức quốc tế và các đại sứ quán ở Việt Nam, học sinh, sinh viên và các tổ chức xã hội quần chúng... II. Các loại ô nhiễm chính. 1. Ô nhiễm đất. - Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hoá học độc hại ( hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường) do các hoạt dộng chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hoá học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa gầm. Phổ bién nhất trong các loại ô nhiễm đất là Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu và các Hydrocacbon clo hoá. 2. Ô nhiễm chất phóng xạ. 3.Ô nhiễm tiếng ồn. - Bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp. 4.Ô nhiễm không khí. - Việc xả khói bụi và các chất hoá học vào bầu không khí như Các khí độc là Cácbon mônôxit, điô xít lưu huỳnh, các chất cloroplorocacbon, ôxítnitơ là chất thải công nghiệp và xe cộ. Ô rôn quang hoá và khói lẫn sương dược tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với ánh mặt trời. 5. Ô nhiễm nước. - Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất rồi thấm xuống nước gầm. III. Những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái. Đối với sức khoẻ con người. - Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. - Ô nhiễm orone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. - Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được sử lí. Các chất hoá học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn, nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. - Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, bệnh mất ngủ. 2. Đối với hệ sinh thái. - Sunpurdioxide và các ôxítnitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ PH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. - Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quả trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài sinh vật, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. 4. Củng cố: (3’) - CH: Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Để mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường chúng ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học nội dung bài, sưu tầm tranh ảnh phòng chống ma túy. Giảng: 8A: . .2012. Tiết 19 8B: . .2012. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV, SGK, phiếu học tập, phòng học chung. 2. HS: Soạn bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 8A................................................................................... 8B......................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trongbài) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1. HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. - GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh tệ nạn xã hội? + CH: Em có nhận xét gì về những hình ảnh vừa xem? + CH: Em hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết? -> Cờ bạc, ma túy, mại dâm, đua xe máy * Hoạt động nhóm.( nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: + Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn ? + Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn? + Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội? - Nhiêm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trả lời. - HS nhận xét-> GV nhận xét. +CH: Theo em nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? -> Lười nhác, ham chơi, đua đòi. -> Cha mẹ nuông chiều. -> Tiêu cực xã hội. -> Do tò mò. -> Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái. -> Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo. -> Do thiếu hiểu biết... + CH: Trong các nguyên nhân trên, đâu là nguyên nhân chính? + CH: Em hãy nêu các cách phòng chống tệ nạn xã hội? -> Hiểu biết đầy đủ về tệ nạn xã hội. -> Chấp hành tốt quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. -> Sống lành mạnh, giản dị, chăm học, chăm làm. -> Truyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội. + CH: Trong những ý kiến sau đây ý kiến nào đúng? (trình chiếu PowerPoint) - Những người mắc vào tệ nạn xã hội là những người lười lao động, thích hưởng thụ. - Thấy người buôn bán ma túy thì nên coi như không biết. - Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa được các tệ nạn xã hội. - Dùng thử ma túy một lần cũng không sao. - Tuyệt đối không quan hệ với người nghiện ma túy vì sẽ bị lây nghiện và mang tiếng xấu. - Ma túy. mại dâm là con đường lây nhiễm bệng xã hội, đặc biệt là nhiễm HIV/AIDS. - Tệ nạn xã hội là con đường dẫn đến tội ác. * Hoạt động2. HDHS luyện tập. + CH:Bản thân những người nghiện ma túy phải chịu những tác hại nào? A. Nề nếp gia phong sụp đổ. B. Suy sụp sức khỏe. C. Kìm hãm sự pháp triển kinh tế. D. Kinh tế gia đình khánh kiệt. + CH: Đâu là nguyên nhân chủ quan gây ra tệ nạn xã hội? A. Bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. B. Tiêu cực trong xã hội. C. Hoàn cảnh gia đình éo le. D. Do thiếu hiểu biết. + CH: Theo em học sinh phải làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội? A. Sống lành mạnh, giản dị, chăm học, chăm làm. B. Xây dựng gia đình hạnh phúc. C. Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm. D. Giáo dục tuyên truyền học sinh không mắc vào tệ nạn xã hội. (30’) 7’ (10’) I. Đặt vấn đề. 1.Tác hại của tệ nạn xã hội. + Đối với bản thân người mắc. - Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. - Lười lao động. - Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức. - Vi phạm pháp luật. + Đối với gia đình người mắc tệ nạn. - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần. - Gia đình tan vỡ. + Đối với xã hội. - Suy thoái giống nòi. - Mất trật tự an toàn xã hội: Trộm cắp, cướp của, giết người... - Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội. - Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc. II. Luyện tập. 1. Bài tập 1 - Đáp án: B 2. Bài tập 2. - Đáp án: D 3. Bài tập 3. - Đáp án: A 4. Củng cố (3’). - CH: Bản thân em có biện pháp gì để giữ mình không sa vào tệ nạn xã hội? 5. Hướng dẫn về nhà (1’). - Học nội dung bài. - Soạn phần còn lại. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng .. Giảng: 8A: . .2012. Tiết 20 8B: . .2012. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI ( Tiếp) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGV, SGK, phòng học chung. Điều 3,4 luật phòng chống ma túy. Điều 199 luật hình sự 1999. 2. HS: Soạn bài. Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền về phòng, chống ma tuý. III. Tiến trình tổ chức dạy và học. 1. Ổn định tổ chức.( 1’) 8A....................................................................................... 8B................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Nêu tác hại của tệ nạn xã hội. Đáp án: + Đối với bản thân người mắc. - Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết. - Lười lao động. - Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức. - Vi phạm pháp luật. + Đối với gia đình người mắc tệ nạn. - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần. - Gia đình tan vỡ. + Đối với xã hội. - Suy thoái giống nòi. - Mất trật tự an toàn xã hội: Trộm cắp, cướp của, giết người... - Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội. - Ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá dân tộc. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu nội dung bài học. - GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh tệ nạn xã hội? + CH: Thế nào là tệ nạn xã hội? - GV trình chiếu PowerPoint bảng thống kê số người nghiện ma túy từ năm 2007 đến tháng 7 năm 2008( nguồn tin từ cục phòng chống ma túy)? - GV trình chiếu PowerPoint tình hình tệ nạn ma túy ở nước ta ( nguồn từ báo dân trí)? - GV trình chiếu PowerPoint điều 3, 4 luật phòng chống matúy. Điều 193, 197 bộ luật hình sự? - GV trình chiếu PowerPoint bảng số liệu thiệt hại do ma t
Tài liệu đính kèm: