Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm học 2015 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm bắt được yêu cầu chung, cấu trúc và nội dung của chương trình môn học trong SGK – GDCD 8.

- Biết được một số phương pháp dạy - học môn học này.

2. Kĩ năng:

- Có kỹ năng sử dụng SKG, tài liệu tham khảo và kỹ năng nắm bắt cấu trúc và nội dung chương trình.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng SGK và biết chọn lọc tài liệu tham khảo sao cho phù hợp.

 

doc 105 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 năm học 2015 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối với ông bà, cha mẹ?
+ CH: Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ?
+ CH: Anh chị em trong gia đình phải có trách nhiệm với nhau như thế nào?
+ CH: Vì sao con của một số gia đình hư hỏng (Lười học, ham chơi, nghiện hút...)?
+ CH: Trẻ em có thể tham gia bàn bạc và thực hiện các công việc của gia đình không? Em có thể tham gia như thế nào?
+ CH: Vì sao pháp luật phải có những quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?
- GV: Gọi HS đọc điều 64 Hiến pháp năm 1992 và điều 2 luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
+ CH: Em hãy tìm một và câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình cảm gian đình?
*Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ CH: Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm của mọi thành viên trong gia đình em trong cuộc sống hàng ngày (Chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong công việc...)
* Hoạt động nhóm nhóm. 
- GV: Nêu vấn đề: Các nhóm thảo luận bài tập 5.
- HS: Giải quyết vấn đề.
- HS: Đại diện nhóm trả lời/nxét.
- GV: Kết luận/ bổ xung/cho điểm.
+ CH: Đôi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà. Trong trường hợp đó em sẽ xử sự như thế nào để khắc phục sự bất hoà, giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình? (Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn. Khuyên hai bên thật bình tĩnh giải thích, khuyên bảo để thấy được đúng sai)
+ CH: Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều làm còn chưa tốt?
- HS: Trả lời/bổ xung.
- GV: Kết luận.
(25’)
(15’)
5’
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà.
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con...
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên.
2. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu. 
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.
- Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ.
3. Anh chị em: Có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
III. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
2. Bài tập 5.
- Bố mẹ Lâm cư xử không đúng, vì cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra cho người khác.
- Lâm vi phạm luật giao thông đường bộ.
3. Bài tập 6.
3. Bài tập 7.
4. Củng cố (3’)
- GV: Hệ thống ND kiến thức cơ bản toàn bài.
- HS: Đọc nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học kĩ bài. Tìm hiểu luật an toàn giao thông giớ sau ngoại khóa.
Giảng: 8A:.................
 8B:...................
 8C:................... 
 8D:...................
Tiết 16
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS nắm được một số biển báo cơ bản, biết cách sử lí một số tình huống khi tham gia giao thông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Chuẩn bị phòng học chung. 
2. HS: Tìm hiểu luật an toàn giao thông. Sưu tầm tranh ảnh về vi phạm luật giao thông.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học. 
1. Ổn định tổ chức: (1’) 8A.......................................8B................................................
8C.......................................8D................................................
2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1. Hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm.
 + CH: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng các vụ tai nạn giao thông hiện nay?
A. Cơ sở hạ tầng yếu kém: đường nhỏ hẹp, nhiều ổ gà
B. Hạn chế về ý thức, sự hiểu biết của người tham gia giao thông.
C. Sử dụng phương tiện giao thông kém chất lượng hoặc quá cũ nát.
D. Cả ba ý trên.
 *Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách nhận dạng ba loại biển báo thông dụng. 
- GV: Trình chiếu PowerPoint hình ảnh minh hoạ?
+ CH: Em hãy mô tả và nêu tác dụng của các loại biển báo trên?
- HS: Q.sát/mô tả.
- GV: Kết luận.
 *Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập tình huống.
- GV: Đưa ra bài tập tình huống sau:
+ CH: Khi thấy trên đường có một hố to hoặc có một cống lớn bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi đường, em sẽ làm gì? 
+ CH: Một người đi xe đạp vào đường dành cho xe ô tô và mô tô, va vào một người đi mô tô đang đi trên phần đường của mình theo chiều ngược lại. Cả hai người ngã bị thương và bị hỏng xe. Có ý kiến cho rằng người đi xe máy phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp vì xe máy có tốc độ cao hơn xe đạp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
 * Khoảng 15 giờ ngày 16/12/2002, H-16 tuổi, đi xe máy Future của mẹ chở N- 18 tuổi và T- 14 tuổi, đi trên đường Thăng Long - Nội Bài. Khi đến địa phận xã Q huyện Mê Linh, H vượt xe ô tô đi cùng chiều phía trước. Nhưng do không chú ý là là lúc đó xe ô tô cũng đang rẽ trái, nên tay lái xe mô tô của H va vào bánh trước bên trái ô tô gây chấn thương nặng cho H và những người cùng đi trên xe máy. (Theo báo ANTĐ- 20/12/2002)
 + CH: H đã vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông?
- GV trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh vi phạm luật an toàn giao thông minh hoạ ?
- GV: Kết luận.
1. Bài tập trắc nghiệm.
- Đáp án: D
 2. Cách nhận dạng ba loại biển báo thông dụng.
* Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ đen nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo.
* Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các nguy hiểm trên đường để có cách xử trí cho phù hợp với tình huống.
* Biển chỉ dẫn, hiệu lệnh: Hình tròn hoặc hình vuông, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành hoặc những điều có ích trong hành trình.
3. Bài tập tình huống.
 a. Tình huống 1.
* Các cách ứng xử có thể có:
 - Tìm cách báo cho người đi đường biết có sự nguy hiểm ở phía trước để họ đề phòng.
- Lấy vật chuẩn đánh dấu nơi nguy hiểm để mọi người dễ nhận thấy và đề phòng.
- Nếu có thể thì cùng mọi người tìm cách khắc phục sự cố nguy hiểm đó.
 - Báo cho công an hoặc người có trách nhiệm biết để xử lý.
b. Tình huống 2. 
* Không đồng ý với ý kiến trên vì: 
- Người đi xe đạp có lỗi (Không đi đúng phần đường của mình) gây ra tai nạn và phải chịu trách nhiệm về vi phạm của mình.
- Người đi xe mô tô không có lỗi vì đã đi đúng phần đường của mình, nên không phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người đi xe đạp.
 - Mọi hành vi vi phạm đều phải được xử lý nghiêm minh, không phân biệt đối tượng vi phạm.
c. Tình huống 3.
*H đã vi phạm quy định về luật ATGT.
- Chưa đủ 18 tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe, vi phạm điều 53 và điều 55 Luật GTĐB.
 - Chở 2 người lớn, vi phạm điều 28 Luật GTĐB, quy định người điều khiển xe mô tô chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi. 
 - Khi muốn vượt xe khác, ta phải báo hiệu (Bằng đèn, còi hoặc bằng tay) và phải chú ý quan sát, khi thấy đảm bảo an toàn thì mới được vượt (Không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước đã tránh về bên phải), phải vượt về bên trái.
4. Củng cố: (3’)
+ CH: Bản thân em sẽ làm gì để chấp hành đúng luật an toàn giao thông? 
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Ôn tậplại kiến thức từ bài 9 -> 12 giờ sau ôn tập.
Giảng: 8A:.................
 8B:...................
 8C:................... 
 8D:...................
Tiết 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức các bài: Góp phần xây dựng nép sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo; Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, biết áp dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và cộng đồng. 
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Nội dung kiến thức.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: (1’) 8A..............................................8B.........................................
 8C..............................................8D.........................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp trong bài)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1. Hướng dẫn HS ôn tập phần lí thuyết.
+ CH: Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
+ CH: Thế nào là nếp sống văn hoá ở khu dân cư? (Mọi người trong cộng đồng cần phải có ý thức bảo vệ MT nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư) 
+ CH: Xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư có ý nghĩa như thế nào?
+ CH: HS có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư?
+ CH: Em hiểu thế nào là tự lập? Tự lập giúp ích cho con người điều gì?
+ CH: Là HS chúng ta cần rèn luyện tính tự lập như thế nào?
+ CH: Thế nào là lao động tự giác?
Thế nào là lao động sáng tạo?
+ CH: Lao động tự giác, sáng tạo có tác dụng gì?
+ CH: Cha mẹ, ông bà có nghĩa vụ gì đối với con, cháu?
+ CH: Con, cháu có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ?
+ CH: Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà, cha mẹ? Liên hệ bản thân?
+ CH: Anh chị em trong gia đình phải có trách nhiệm với nhau như thế nào?
- GV: Kết luận/ đọc cho HS nghe truyện “Giúp mẹ”/ SBT/67.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm BT.
+ N1: Bài tập 3/SGK.
+ N2: Bài tập 4/SGK.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày/bổ xung.
- GV: Kết luận/chuẩn kiến thức. 
- GV: Gọi HS điều 64 hiến pháp năm 1992. Điều 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
(25’)
(15’)
I. Lý thuyết.
1. Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân cư.
- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực, giữa họ có sự liên kết, hợp tác cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung. 
- Xây dựng NSVH ở cộng đồng dân cư: Giữ gìn trật an ninh, VS nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường, đoàn kết xóm làng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, chống mê tín dị đoan, tệ nạn XH...
- Làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú. Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc....
- Là HS cần tránh những việc làm xấu và tham gia những hoạt động của thôn xóm tổ chức.
2. Tự lập.
- Tự lập là tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình.
- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vươn lên trong học tập, công việc và trong cuộc sống.
- Là HS cần rèn luyện tính tự lập từ khi còn ngồi trên nghế nhà trường: Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày.
3. Lao động tự giác và sáng tạo.
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở.
- Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
- Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng lao động. Chất lượng, hiệu quả hoạ tập, lao động ngày càng cao.
4. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con...
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên.
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà.
- Con cháu có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Nghiêm cấm hành vi ngược đãi ông bà, cha mẹ.
- Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
II. Bài tập.
*Bài tập 3/SGK.
- Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí, trông nom con.
- Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
- Cách ứng xử đúng: Nghe lời cha mẹ không đi chơi xa mà không có cô giáo, nhà trường quản lí và nên giải thích lí do cho nhóm bạn hiểu.
*Bài tập 4/SGK.
- Cả Sơn và cha mẹ Sơn có lỗi.
- Sơn đua đòi ăn chơi.
- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, buông lỏng việc quản lí con.
4. Củng cố (3’)
- GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà (1’).
- Ôn tập kĩ bài 9, 11, 12 chuẩn bị giờ sau thi học kì I.
Giảng: 8A:..................
 8B:...................
 8C:................... 
 8D:...................
Tiết 18
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu đề kiểm tra. 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức cơ bản của bộ môn GDCD ở học kì I lớp 8 so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Từ kết quả kiểm tra, các em học sinh tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh các hoạt động học tập của bản thân trong học kì II.
- GV đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học nếu cần thiết.
1. Kiến thức.
 Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau:
- Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Lao động tự giác và sáng tạo.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, viết bài, tư duy tổng hợp, phân tích, n xét.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức nghiêm túc thực hiện tốt Hiến Pháp và các quy định của Pháp luật.
II. Hình thức kiểm tra. (Kiểm tra tự luận)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Biết được thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và nêu ví dụ thể hiện việc làm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
2. Lao động tự giác và sáng tạo.
Biết được thế nào là lao động tự giác và sáng tạo. 
Vì sao lao động là điều kiện, phương tiện để con người và XH phát triển.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1/2
1
10%
1/2
2
20%
1
3
 30%
3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết 1 tình huống liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %:
1
5
50%
1
5
50%
T.số câu:
T.số điểm:
Tỉ lệ %:
1 + 1/2
3
 30%
1/2
2
20%
1
5
50%
3
 10
100%
IV. Nội dung đề kiểm tra.
Câu 1: (2 điểm): Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Hãy nêu ví dụ thể hiện việc làm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Câu 2: (3 điểm): Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Vì sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người, XH phát triển? 
Câu 3: (5 điểm): Tình huống:
	“Hiền là một nữ sinh lớp 8, Hiền chơi rất thân với Tú, là một bạn nam học trên Hiền một lớp. Có lần, Hiền nói dối mẹ là đi học nhóm để đi chơi với nhóm bạn của Tú. Sau đó, mẹ biết được đã mắng Hiền và phạt Hiền bằng cách không cho Hiền chơi với Tú nữa. Hiền rất giận mẹ và cho rằng mẹ không tôn trọng và tin tưởng mình, đã can thiệp vào chuyện riêng của mình”.
Theo em: 1. Suy nghĩ của Hiền là đúng hay sai? Vì sao?
	 2. Hiền nên làm gì trong trường hợp này?
V. Đáp án - Biểu điểm.
Câu 1: (2 điểm)*Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là: Giữ gìn trật an ninh, VS nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường, đoàn kết xóm làng, bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, chống mê tín dị đoan, tệ nạn XH... (1 điểm)
*VD: Thể hiện việc làm xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: Trồng cây ở đường làng, ngõ xóm; Tích cực làm kinh tế để xóa đói giảm nghèo... (1 điểm)
Câu 2: (3 điểm) 
- Lao động tự giác và sáng tạo: Là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. Trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. (1 điểm)
*Lao động là điều kiện, phương tiện để con người, XH phát triển vì: Giúp con người hoàn thiện về phẩm chất, đạo đức, tâm lí, tình cảm, làm ra của cải cho XH đáp ứng nhu cầu của con người. (2 điểm)
Câu 3: (5 điểm): Tình huống:
1. Suy nghĩ của Hiền là sai, vì: Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục, quản lí con; mẹ Hiền không tin tưởng và phạt Hiền vì Hiền đã nói dối mẹ để đi chơi. (2 điểm)
 2. Hiền nên:
+ Xin lỗi mẹ về việc đã nói dối mẹ đi chơi, hứa với mẹ không tái phạm lỗi nữa.
 (1 điểm)
+ Lúc mẹ vui vẻ, cởi mở kể cho mẹ nghe về tình bạn giữa mình và Tú để mẹ hiểu đó là tình bạn trong sáng, xin phép mẹ cho Tú đến nhà chơi và cùng học với mình. (2điểm)
*Thu bài:
 	 Lớp: 8A:........../.........bài; 8B:............/..........bài.
 8C:........../...........bài; 8D:............/.........bài
*Hướng dẫn học ở nhà: 
- Đọc trước bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội.
Giảng: 7A:..................
 7B:...................
 7C:................... 
 7D:...................
Tiết 18
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
I. Mục tiêu đề kiểm tra. 
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức cơ bản của bộ môn GDCD ở học kì I lớp 8 so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Từ kết quả kiểm tra, các em học sinh tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh các hoạt động học tập của bản thân trong học kì II.
- GV đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học nếu cần thiết.
1. Kiến thức.
 Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau:
- Yêu thương con người
- Đoàn kết và tương trợ
- Xây dựng gia đình văn hoá 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày, viết bài, tư duy tổng hợp, phân tích, n xét.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức nghiêm túc thực hiện tốt Hiến Pháp và các quy định của Pháp luật.
II. Hình thức kiểm tra. (Kiểm tra tự luận)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Yêu thương con người
Nêu được thế 
nào là yêu thương con người? Lấy ví dụ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
2
20%
2. Đoàn kết 
và tương trợ
Nêu được 
một số biểu hiện của sự thiếu tự 
trọng
Nhận xét , 
đánh giá 
được
hành vi liên quan đến 
phẩmchất đoàn kết, 
tương trợ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
2
20%
2
3
 30%
3. Xây dựng gia đình văn hoá
Hiểu được vai trò con 
cái trong gia đình
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết 1 tình huống liên quan đến 
Xây dựng gia đình văn hoá.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %:
1
2
20%
1
3
30%
2
5
50%
T.số câu:
T.số điểm:
Tỉ lệ %:
2
3
 30%
2
4
40%
1
3
30%
5
 10
100%
IV. Nội dung đề kiểm tra.
1. em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người? Lấy ví dụ. 
2. Em hãy nêu 4 biểu hiện của sự thiếu tự trọng.
3. Theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình? 
4. Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ng ồi cùng bàn nên đến giờ kiểm tra 
là hiền l ại chép bài
Giảng: 8A:..................
 8B:...................
 8C:................... 
Tiết 19
Bài 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và nêu được tác hại của các tệ nạn XH.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống, tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tệ nạn xã hội. 
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, ở địa phương tổ chức. Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống tệ nạn XH.
3. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Phòng học chung, Luật phòng chống ma túy năm 2000. Bộ luật Hình sự năm 1999. 
2. HS: Xem trước bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: (1’) 8A..............................................8B.........................................
8C............................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- GV: Trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh tệ nạn xã hội?
+ CH: Em có nhận xét gì về những hình ảnh vừa xem?
+ CH: Em hãy kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết? (Cờ bạc, ma túy, mại dâm, đua xe máy)
- GV: Yêu cầu HS đọc ND tình huống SGK.
* Hoạt động nhóm.
- GV: Nêu vấn đề:
+N1: Em có đồng tình với An không? Vì sao? Nếu vào bạn ở lớp em chơi tú lơ khơ như hình thức đó em sẽ làm gì?
+N2: Theo em bạn P,H có vi phạm không? phạm tội gì? P,H chỉ vi phạm đạo đức đúng hay sai? Họ sẽ bị xử lí như thế nào?
- HS: Thảo luận/trình bày/nxét.
- GV: Kết luận.
+ CH: Qua 2 hai tình huống em rút ra được bài học gì?
+ CH: Theo em cờ bạc, ma tý, mại dâm có liên quan đến nhau không? (Là bạn đồng hành với ma tý, mại dâm -> HIV/AIDS)
*Hoạt động 2: T×m hiểu ND bài học.
- GV: Trình chiếu PowerPoint một số hình ảnh tệ nạn xã hội?
+ CH: TÖ n¹n x· héi lµ g×?
+ HS: TL/ bæ xung.
- GV: Trình chiếu PowerPoint bảng thống kê số người nghiện ma túy từ năm 2007 đến tháng 7 năm 2008( nguồn tin từ cục phòng chống ma túy)?
- GV: Trình chiếu PowerPoint tình hình tệ nạn ma túy ở nước ta ( nguồn từ báo dân trí)?
- HS: Theo dõi.
+ CH: Theo em nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội? (Lười nhác, ham chơi, đua đòi. cha mẹ nuông chiều, tiêu cực xã hội. Do tò mò, hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái. Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, do thiếu hiểu biết...)
+ CH: Trong các nguyên nhân trên, đâu là nguyên nhân chính? (Nguyên nhân chính là bản thân thiếu hiểu biết, thiếu ý trí tự chủ)
+ CH: Em hãy nêu các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? (Hiểu biết đầy đủ về tệ nạn xã hội, chấp hành tốt quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. Sống lành mạnh, giản dị, chăm học, chăm làm. Truyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội)
+ CH: Qua tìm hiểu các ND trên em thấy tệ nạn XH có tác hại như thế nào tới gia đình và toàn XH?
+ HS: Tr¶ lêi/ bæ xung.
- GV: Trình chiếu PowerPoint điều 3, 4 luật phòng chống ma túy.
- HS: Theo dõi.
- GV: Kết luận.
- GV: Trình chiếu PowerPoint bảng số liệu thiệt hại do ma túy?
*Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập.
 - GV: Trình chiếu PowerPoint bài tập trắc nghiệm?
+ CH: Hành vi nào sau đây là hành vi của tệ nạn xã hội?
 A. Hút thuốc lá.
 B. Chơi bài ăn tiền.
 C. Sử dụng ma tuý.
 D. Đua xe 
+ CH: Bản thân những người nghiện ma túy phải chịu những tác hại nào?
 A. Nề nếp gia phong sụp đổ.
 B. Suy sụp sức khỏe.
 C. Kìm hãm sự pháp triển kinh tế.
 D. Kinh tế gia đình khánh kiệt.
+ CH: Đâu là nguyên nhân chủ quan gâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_8.doc