I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Hiểu đđược thế nào là tệ nạn xã hội.
-Neâu đđược của các tác hại của tệ nạn xã hội.
-Nêu được một số qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
-Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
2- Kĩ năng:
-Thực hiện tốt các qui định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
-Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xãhội do nhà trường, địa phương tổ chức.
-Biết cách tuyên truyền ,vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xãhội.
ûn, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khí được giao quản lí tài sản nhà nước. *Ví dụ: Giữ gìn vệ sinh chung,không chặt phá rừng bừa bãi, không vứt xác động vật chết xuống ao hồ -Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân . -Tuyên truyền, giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng . -Bảo vệ tài sản của lớp trường. Giữ vệ sinh môi trường, tiết kiệm trong sử dụng điện nước, phê phán hành vi vi phạm tài sản. Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện pháp luật . -Đáp án: Hùng và các bạn không biết bảo vệ tài sản nhà trường, không nhìn nhận sai lầm để đền bù cho trường mà bỏ chạy. Tên bài soạn ÔN TẬP Ngày soạn :..... Tuần: 26 Tiết theo PPCT: 26 I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học. -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập và xử lý các tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. -Giúp GV đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có biện pháp hướng dẫn HS phương pháp học tập ở nhà để đạt kết quả cao. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. -Câu chuyện và bài tập trắc nghiệm, bài tập tình huống. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Học thuộc và nắm vững kiến thức đã học. Làm lại các bài tập trong SGK. III- Tổ chức các hoạt động dạy học: 1-Ổn định lớp: 2- KTBC: 3- Tiến hành bài học: a-Phương pháp giảng dạy: -Đàm thoại. Động não. Xử lý tình huống. -Nêu và giải quyết vấn đề. b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức của HS: (23 phút) Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức đã học. 1- Nguyên nhân nào khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội ? Nguyên nhân chính là gì ? 2- Nêu cách phòng chống tệ nạn xã hội ? 3- Nêu tính chất nguy hiểm của HIV / AIDS ? 4- HIV/ AIDS lây truyền qua con đường nào ? Nêu cách phòng chống việc lây truyền HIV /AIDS ? 5-Nêu tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại gây nên ? 6- Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì ? 7- Những tài sản nào nhà nước quy định phải đảng kí quyền sở hữu? 8- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào? 9- Nêu trách nhiệm cụ thể của HS trong việc bảo vệ tài sản nhà nước ? -HS: Trao đổi và trình bày cá nhân. -HS: Cả lớp nhâïn xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ2- Luyện tập (15 phút) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết, xử lí các tình huống thường gặp. -GV nêu các tình huống cho HS phân tích và đưa ra các biện pháp xử lý tình huống. *TH 1: Có ý kiến cho rằng: “Tệ nạn mại dâm là chuyện của người lớn, HS lớp 8 chưa cần phải quan tâm.” Em có đồng ý với ý kiến trên không, vì sao? *TH 2: Anh A bị nhiễm HIV, trong khi chị P là người khỏe mạnh.Hai anh chị rất yêu nhau . Chị P biết rất rõ về bệnh tình của người yêu mình và chị tự nguyện kết hôn với anh A. Theo em, pháp luật có cho phép anh A và chị P kết hôn với nhau không ? *TH 3: Khi phát hiện thấy bom, mìn, vật liệu nổ hay những vật nghi là bom, mìn, đạn chưa nổ chúng ta phải làm gì ? *TH 4: Ông C bán lại cho ông D chiếc xe máy của mình . Hai bên thỏa thuận miệng với nhau về việc mua bán .Khi đã nhận đủ tiền từ ông D, ông C giao xe máy và giấy tở đăng ký xe mang tên mình cho ông D. Sau khi việc mua bán nói trên kết thúc, nếu có tranh chấp về tài sản thì ông C hay ông D sẽ là người bị thiệt hại ? Tại sao ? -HS: Trả lơiø cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. 4- Củng cố: (5 phút) -GV cho HS nhắc lại các ý chính của phần ôn tập. -Hướng dẫn HS phương pháp tự ôn tập ở nhà. 5- Dặn dò: (2 phút) HS xem lại kỹ nội dung bài học và làm lại các bài tập còn lại trong SGK để chuẩn bị cho tiết kiểm tra ở tuần sau. 1- Do lười biếng, ham chơi, đua đòi. Cha mẹ nuông chiều buông lỏng con cái. Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo. Do thiếu hiểu biết, tò mò. Do ảnh hưởng xấu của văn hóa đồi trụyNguyên nhân chính là do bản thân lười biếng, ham chơi, đua đòi. Do thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ . 2-Phải sống giản dị lành mạnh, biết tự bảo vệ mình và bạn bè, người thân không sa vào tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức 3- Hủy hoại sức khỏe, cướp đi tính mạng con người, phá hoại hạnh phúc gia đình, hủy hoại tương lai, nòi giống của dân tộc. Aûnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế- xã hội của đất nước. 4- Có 3 con đường lây truyền HIV/ AIDS : Lây truyền qua đường máu, qua quan hệ tình dục và lây truyền từ mẹ sang con. Có 3 cách phòng, chống: Không quan hệ tình dục bừa bãi, không dùng chung bơm, kim tiêm , tránh tiếp xúc với máu của người đã nhiễm HIV/ AIDS . 5- Aûnh hưởng đến sức khỏe, gây tàn phế, chết người, thiệt hại tài sản cá nhân, gia đình, quốc gia. Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường . 6- Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình , bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. 7- Nhà ở , đất đai, ô tô, xe máy 8- Không được lấn chiếm phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng vào mục đích cá nhân.Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khí được giao quản lí tài sản nhà nước. 9- Không vứt rác bừa bãi, sử dụng điện nước tiết kiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn tài sản trường, lớp 1- Em không đồng ý với ý kiến trên vì trẻ em vẫn có thể bị lừa gạt và rơi vào tệ nạn này . 2- Anh A và chị P vẫn được phép kết hôn với nhau vì: pháp luật hiện nay không cấm những người nhiễm HIV/AIDS kết hôn. 3- Đánh dấu và cảnh báo cho mọi người biết. Nhanh chóng thông báo cho chính quyền hoặc các cơ quan chức năng tại địa phương. 4- Ôâng D sẽ là người bị thiệt hại vì về mặt pháp lý, ông D không có giấy tờ nào để chứng minh chiếc xe đó thuộc quyền sở hữu của mình. IV- Đề kiểm tra: A- Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1 điểm) Điền những từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người: “HIV/AIDS là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với loài người, đó là: Hủy hoại, cướp đi... con người; phá hoại. .; hủy hoại của dân tộc; ảnh hưởng nghiêm trọng đến..... của đất nước”. Câu 2 : (0,5 điểm) Hành vi nào dưới đây không vi phạm về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn). a) Làm súng tự tạo để sử dụng. b) Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả. c) Công an sử dụng vũ khí để bắt tội phạm. d) Đốt rừng làm nương rẫy. Câu 3 : (0,5 điểm) Hành vi nào sau đây thuộc quyền chiếm hữu tài sản của công dân ? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em chọn). a) Chủ nhà đi thu tiền thuê nhà. c) Phá nhà cũ để làm nhà mới. b) Dùng nhà được thừa kế để kinh doanh. d) Trông giữ xe đạp, xe máy. B- Tự Luận: Câu 4: (2 điểm) Để phòng ngừa các tệ nạn xã hội, pháp luật nước ta nghiêm cấm trẻ em điều gì ? Em sẽ làm gì nếu có bạn rủ em hút thuốc lá, uống rượu ? Câu 5: (2 điểm) Có ý kiến cho rằng chỉ những người hành nghề mại dâm và tiêm chích ma túy mới bị nhiễm HIV/AIDS. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai ? Vì sao ? Câu 6: (2 điểm) Theo em, chúng ta phải thực hiện ăn uống như thế nào để đề phòng bị ngộ độc thực phẩm ? Câu 7: (2 điểm) Một số bạn có hành vi hay viết, vẽ bậy lên bàn, tường hoặc nhảy lên bàn ghế của lớp học. Nếu chứng kiến việc làm đó, em sẽ làm gì ? V- Đáp án, thang điểm và hướng dẫn chấm: A- Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: (1 đ) HS điền đúng các từ, cụm từ sau (mỗi ý đạt 0,25đ) ............. sức khỏe;..................... tính mạng................... hạnh phúc gia đình......... ....... tương lai nòi giống....................................; ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội........................... Câu 2: (0,5 đ) Câu c: Công an sử dụng vũ khí để bắt tội phạm. Câu 3: (0,5 đ) Câu d: Trông giữ xe đạp, xe máy. B- Tự luận: Câu 4: (2,5 đ) -Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe (0,75 đ) -Kiên quyết từ chối và khuyên bạn không nên hút thuốc lá, uống rượu vì có hại cho sức khỏe và vi phạm nội qui nhà trường. (1 đ) -Rủ bạn tham gia các hoạt động văn hóa lành mạnh như văn nghệ, thể thao... Câu 5: (2 đ) -Ý kiến đó là sai vì bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm HIV/AIDS nếu thiếu hiểu biết và không chủ động phòng tránh. (0,75 đ) -HIV có thể lây truyền qua đường máu, do dùng chung bơm, kim tiêm hoặc tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV. (0,75 đ) -Trẻ em có thể bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang trong quá trình mang thai và sinh nở. (0,5 đ) Câu 6: (2 đ) -Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, mốc, hỏng, không rõ xuất xứ, nguồn gốc. (1 điểm) -Không ăn thức ăn nhuộm nhiều màu sắc sặc sỡ, có mùi vị la. Không ăn quá nhiều và lẫn lộn các loại thức ăn, đồ uống. (1 điểm) Câu 7: (1,5 đ) -Nhắc nhở bạn không nên làm như vậy vì làm như thế là phá hoại tài sản nhà trường và vi phạm nội qui. (0,5 đ) -Yêu cầu các bạn có hành vi sai phải khắc phục hậu quả do mình gây ra. (0,5 đ) -Nêu vấn đề này trong buổi sinh hoạt lớp để rút kinh nghiệm (0,5 đ) THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Tổng số bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 8 -> 10 6,5 -> 7,8 5-> 6,4 3,5 -> 4,8 0 -> 3,3 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8/1 8/2 Nhận xét: - Ưu điểm: . -Tồn tại: Biện pháp khắc phục Tên bài soạn: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN. Ngày soạn: Tuần: 28 Tiết theo PPCT: 28 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. -Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. 2- Kĩ năng: -Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo. -biết cách ứng xử dúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo. 3- Thái độ: Thận trọng và khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. *KNS: -Kĩ năng phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo. -Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, làm hại người khác. -Kĩ năng ra quyết định ; Kĩ năng ứng phó khi thấy có những hành vi trái pháp luật trong thực tế. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: -SGK, SGV GDCD 8. Hiến pháp 2013 (Điều 30). Bộ luật Hình sự 1999 (Điều 132). Bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo. -Câu chuyện, tình huống có liên quan đến việc thực hiện quyền khiếu nại tố cáo của công dân. Luật khiếu nại, tố cáo. 2- Học sinh: SGK GDCD 8. Đọc trước phần đặt vấn đề trong SGK. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1-Ổn định lớp: 2- KTBC: / 3- Tiến hành bài học: a- Phương pháp giảng dạy: -Thảo luận nhóm. Phân tích và xử lý tình huống. -Đàm thoại kết hợp với diễn giải. b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS HĐ1- Giới thiệu bài: (5 phút) GV: Anh T lười lao động, thường hay uống rượu đánh đập vợ phải đưa đi bệnh viện cấp cứu nhiều lần .Chị Hạnh ở gần nhà anh T rất bất bình và thắc mắc. Tại sao chính quyền địa phương không có biện pháp với T để bảo vệ vợ anh T. Để giải đáp thắc mắc của chị Hạnh, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. HĐ2-Tìm hiểu tình huống mục đặt vấn đề: (10 phút) -Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khi nào công dân được thực hiện quyền khiếu nại hoặc tố cáo. -GV: Cho HS đọc 3 tình huống của mục đặt vấn đề. -GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma túy, em sẽ xử lý như thế nào ? N2- Khi phát hiện người lấy cắp xe đạp của bạn, em sẽ xử lý như thế nào ? N3- Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ lý do. Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình ? N4- Từ 3 tình huống trên em rút ra được bài học gì ? -HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày kết ý kiến. -HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV:Kết luận, chốt lại ý chính. -GV kết luận: Trong tình huống 1 và 2: công dân thực hiện quyền tố cáo. Trong tình huống 3 anh H thực hiện quyền khiếu nại. HĐ3-Tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. (13 phút) -Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. -GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. -GV: Lập bảng dưới đây: Người thực hiện (Ai ?) Đối tượng (Về vấn đề gì ?) Cơ sở (Vì sao ?) Mục đích (Để làm gì ?) -GV: Gợi ý các câu hỏi: * Ai là người thực hiện ? * Thực hiện vấn đề gì ? * Vì sao ? * Để làm gì ? * Dưới hình thức nào ? -GV:Tổng kết theo nội dung điểm 1, 2 của mục nội dung bài học và nhấn mạnh những điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo để HS dễ phân biệt hai quyền. * Thế nào là quyền khiếu nại ? * Thế nào là quyền tố cáo ? HĐ4- Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. (10 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. -GV: Giới thiệu Điều 30 (HP 2013) và Điều 132 (Bộ luật Hình sự 1999) ghi rõ trên bảng phụ cho HS quan sát. -GV: Cho HS đọc và thảo luận Điều 30 (HP 2013) và Điều 132 (Bộ luật Hình sự 1999). -GV: Nêu các câu hỏi: * Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại tố cáo? * Công dân có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo ? -HS: Cả lớp trao đổi và trả lời cá nhân. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. 4-Củng cố: (5 phút) + Công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo bằng hình thức nào ? + HS làm các bài tập 2, 3 trong SGK trang 52. 5- Dặn dò: (2 phút) HS làm các bài tập còn lại trong SGK/P 52 và xem trước mục đặt vấn đề của bài 19 để chuẩn bị cho tiết học sau. Nội dung chính 1-Báo cho cơ quan công an theo dõi. Nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý theo pháp luật. 2-Báo cáo cho nhà trường hoặc cơ quan công an về hành vi lấy cắp xe đạp của bạn để xử lý theo pháp luật . 3-Khiếu nại lên cấp trên nhằm yêu cầu giám đốc giải thích lý do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. 4-Khi biết công dân, tổ chức, cơ quan Nhà nước vi phạm pháp luật làm thiệt hại đến lợi ích của mình và Nhà nước thì phải khiếu nại, tố cáo để bảo vệ lợi ích của mình và xã hội. Khiếu nại Tố cáo * Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem lại các quyết định, hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình (Có thể khiếu nại trực tiếp hoặc gởi đơn khiếu nại ). * Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân (Có thể khiếu nại trực tiếp hoặc gởi đơn khiếu nại). * Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền xem xét khiếu nại, tố cáo trong thời hạn pháp luật quy định. Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và công dân. * Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. * Công dân phải trung thực, thận trọng, khách quan và đúng quy định. -Bài 2: Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông chỉ là người hàng xóm -Bài 3: Câu a bổ sung thêm: bảo vêï quyền lợi công dân. +Câu b bổ sung thêm: là tham gia quản lí Nhà nước. Tên bài soạn: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ngày soạn: Tuần: 29 Tiết theo PPCT: 29 I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: -Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. -Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. -Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2- Kĩ năng: -Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. -Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. 3- Thái độ: -Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. -Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. *KNS: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về những cách thực hiện quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật. -Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận. -Kĩ năng tư duy sáng tạo; trình bày suy nghĩ / ý tưởng ( HS có quyền tự do ngôn luận và thực hiện bằng cách nào?) -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận. II- Chuẩn bị của GV và HS: 1- Giáo viên: -SGK, SGV GDCD8. Hiến pháp 2013 (Điều 25). -Các câu chuyện liên quan đến việc sử dụng quyền tự do ngôn luận hoặc xâm phạm quyền tự do ngôn luận . 2-Học sinh: SGK GDCD 8. Tìm hiểu việc thực hiện quyền tự do ngôn luận ở trường, lớp và địa phương. III- Tổ chức các hoạt động học tập: 1-Ổn định lớp: 2- KTBC: 3- Tiến hành bài học : a- Phương pháp giảng dạy: -Nêu và giải quyết vấn đề. Xử lý tình huống. -Thảo luận nhóm / lớp. Đàm thoại. Động não. b- Các bước của hoạt động: Hoạt động của GV và HS HĐ1-Giới thiệu bài: (5 phút) GV: Điều 25 (HP 2013) qui định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định pháp luật”. Trong các quyền ấy, quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ quyền làm chủ của nhân dân, thể hiện tính tích cực của công dân. Nắm vững quyền tự do ngôn luận sẽ sử dụng tốt các quyền trên .Để hiểu rõ bản chất và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận, ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. HĐ2- Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? (15 phút) -Mục tiêu: Giúp HS hiểu được khái niệm quyền tự do ngôn luận và cách thức công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận. -GV: nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận căn cứ vào qui định ở điều 25 của HP 2013 hãy xét 4 việc làm ở các câu a, b, c, d của mục đặt vấn đề,việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân? -HS: Cả lớp thảo luận và trình bày cá nhân . -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận chốt laị ý chính . -GV nêu câu hỏi: +Thế nào là ngôn luận ? +Thế nào là tự do ngôn luận ? +Thế nào là quyền tự do ngôn luận ? -HS: Cả lóp thảo luận và trình bày cá nhân. -HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV: Kết luận, chốt lại ý chính. HĐ3- Những quy định của pháp luật về tự do ngôn luận và trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân. (18 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được những quy định của pháp luật về tự do ngôn luận và trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân -GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau: N1- Nêu những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận ? N2- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ? N3- Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc đảm bả
Tài liệu đính kèm: