Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường PTCS Tân Hiệp B3

 BÀI 1

 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

 2. Kỹ năng:

 Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.

3. Thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

II. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng trình bày và suy nghĩ.

- Kĩ năng so sánh và phân tích.

- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.

 

doc 109 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 - Trường PTCS Tân Hiệp B3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thiệt hại do con gây ra cho người khác (vì Lâm mới 13 tuổi)
3.Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
 SGK
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân
*Vậy theo em, anh chị em có bổn phận gì?
*Nếu trong gia đình em cha mẹ và con cái, anh chị em có sự bất hòa? Trong trường hợp đó em xử sự như thế nào?
Gọi học sinh nhắc lại những qui định trên.
*Nhà nước ban hành những qui định trên nhằm mục đích gì?
Thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau nếu không còn cha mẹ.
Học sinh nhắc lại những qui định
Suy nghĩ , trả lời
’Ngăn cản không cho bất hòa nghiêm trọng hơn.
-Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, giải thích khuyên nhũ mọi người để thấy đúng sai.
4.Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau nếu không còn cha mẹ.
’Xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, chúng ta phải hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (15p)
Học sinh đọc bài tập 3 (SGK trang 33).
*Theo em ai đúng, ai sai trong ttrường hợp này? Vì sao?
*Nếu em là Chi em sẽ ứng xử như thế nào?
Tổ chức trò chơi chia lớp làm 2 nhóm (2 dãy bàn) cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1 người) lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ tình cảm trong gia đình.
Học sinh đọc bài tập 3 (SGK trang 33).
Suy nghĩ , trả lời
Suy nghĩ , trả lời
Suy nghĩ , trả lời
III-Bài tập.
Bài tập 1+2: Học sinh tự làm.
Bài tập 3: SGK
-Bố mẹ Chi đúng, vì họ đã không xâm phạm quyền tự do của con. Vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí trông nom con.
-Chi sai, vì không tôn trọng ý kiến cha mẹ.
-Nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi xa nếu không có cô giáo và nhà trường quản lý và em sẽ giải thích cho bạn bè hiểu.
-Con dại cái mang.
-Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
-Của chồng công vợ.
-Anh em hòa thuận là nhà có phúc.
-Anh em như thể tay chân.
-Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui lên.
-Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
-Gà cùng một mẹ chớ hòai đá nhau.
4.Củng cố – Luyện tập. 
- GV nhắc lại kiến thức đã học.
- Pháp luật qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình?
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK
V/ Tự rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................
Ngày soạn: 25/11/2014	
Tuần: 16
Tiết: 16
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.
3. Thái độ:
 - Củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III.CHUẨN BỊ :
a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.
b. HS: Giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. (25p)
Giáo viên giúp học sinh nhắc lại một ố khái niệm : Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết. Tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật
Giúp học sinh nhắc lại các quyền của mỗi thành viên trong gia đình.
Thảo luận.
Trả lời.
Bổ sung ý kiến
 I.Củng cố kiến thức.
 SGK
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.(15p)
1.Theo em hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Đánh dấu X vào 
Bài tập 2:
Bài tập tình huống : Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hôm sau sẽ trả nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ kại khi nào đọc xong thì trả lại cho Trang cũng được.
*Em có nhận xét gì về hành vi của Lan?
*Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
Bài tập 3:
Liên hệ bản thân.
*Bản thân em có thực hiện tốt nội quy quy định của nhà trường không?
*Đọc thuộc 10 (điều) nội quy của học sinh ở trường em.
*Theo em có tình bạn trong sáng ở ngoài đời không?
Bài tập 4:
Xây dựng đề án.
Em hãy đề xuất một hoạt động chính trị - xã hội cho lớp.
*Việt Nam có những di sản văn hóa nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
*Hãy sưu tầm và chia sẻ với bạn bè về những tấm gương học sinh, sinh viên nghèo vượt khó.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK trang 33.
*Gia đình bà Hòa có 2 người con 1 trai 1 gái. Con trai được nuông chiều đi học, con gái không được đi học. Em có nhận xét gì về gia đìmh bà Hòa.
*Em thử đóng vai bà Hòa khi đang cư xử với con gái.
Học sinh thảo luận
Trả lời.
Bổ sung ý kiến
Học sinh thảo luận
Trả lời.
Bổ sung ý kiến
Học sinh thảo luận
Trả lời.
Bổ sung ý kiến
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Mỹ Sơn.
Chi sai vì Chi không nên đi chơi xa nếu không có bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm đi cùng.
Học sinh thể hiện.
II. Bài tập.
Bài tập 1:
a.Chấp hành tốt mọi nội qui nơi mình sống, làm việc và học tập. 
b.Chỉ làm những việc mà mình thích.
c.Phê phán những việc làm trái .
 d.Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. 
đ.Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. 
’ Lan không biết giữ lời hứa.
’ Đem sách đến trả cho bạn có thể hỏi bạn cho mượn thêm vài ngày nếu bạn đồng ý.
’ Học sinh tự liên hệ.
’Có, VD : Mac - Ănghen.
’ Học sinh tự phác thảo kế hoạch.
Cố đô Huế.
Phố cổ Hội An.
Thánh địa Mỹ Sơn.
Vịnh Hạ Long.
Phong Nha Kẻ Bảng.
Nhã nhạc cung đình Huế.
Bài tập 3 SGK trang 33.
Theo em thì Chi sai vì Chi không nên đi chơi xa nếu không có bố mẹ hoặc giáo viên chủ nhiệm đi cùng.
Bà Hòa: Cái Lan đâu rồi.
Lan: Dạ, con đây ạ.
Bà Hòa: Mày đang làm gì đấy?
Lan: Thưa mẹ con đang học.
Bà Hòa: Học, suốt ngày chỉ học. Ngày mai ở nhà phụ giúp tao làm việc nhà. Con gái học làm gì nhiều.
4.Củng cố – Luyện tập. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. 
- Học phần nội dung các bài trong học kì I.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................
Ngày soạn: 3/12/2014	
Tuần: 17
Tiết: 17
 ÔN TẬP HỌC KỲ I
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức đã học ở kỳ I.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện một số kỹ năng, óc sáng tạo khi làm bài.
3. Thái độ:
 - Củng cố lại kiến thức đã học để học sinh vận dụng làm bài tập tình huống.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III.CHUẨN BỊ :
a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.
b. HS: Giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy nội dung bài mới (30')
 Thực hành trắc nghiệm
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b. Thấy người hoạn nạn thì thương.
c. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu. d. Bán anh em xa mua láng giềng gần. 
Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? 
a. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.
b. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
c. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
d. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có giữa những người khác giới.
Câu 3. Câu nào trong những câu sau là đúng ?
a. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo.
b. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo.
c. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
d. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo.
Câu 4 . Giữ chữ tín là:
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhát với những hợp đồng quan trọng.
Quan trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn.
Câu 5 . Điền dấu (X ) thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau:
Nội dung
Đúng
Sai
Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
Nói dối ông bà để đi chơi
Kính trọng lễ phép
Đua đòi ăn chơi cùng bạn bè
Câu 6. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em có thể làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh ?
Câu 7. Em hãy cho biết các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ với con cháu; Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà,cha mẹ? 
4.Củng cố – Luyện tập. (5')
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5')
- Học phần nội dung các bài trong học kì I.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I.
V/ Tự rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................
Tuần 17
TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Lớp dạy: 8a Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy: 8b Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
Mục tiêu bài học.
 a. Về kiến thức
 - Giúp học sinh củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học.
 b. Về kĩ năng.
 - Biết phân biệt hành vi đúng sai.
 c. Về thái độ.
 - Thái độ nghiem túc trong khi làm bài kiểm tra.
 2. Chuẩn bị của GV và HS.
 a. GV: Đề kiểm tra, Đáp án.
 b. Học sinh: Giấy kiểm tra, kiến thức.
 3.Dạy nội dung bài mới.
A. TRắc nghiệm (2 điểm)
I. Chọn ý đúng nhất trong các câu sau .
Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. b. Thấy người hoạn nạn thì thương.
c. Ăn cùng mâm,nằm cùng chiếu. d. Bán anh em xa mua láng giềng gần. 
Câu 2. Ý kiến nào sau đây là đúng? 
a. Tình bạn là tình cảm giữa hai người với nhau và chỉ hai người mà thôi.
b. Bạn bè là phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp.
c. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có từ một phía.
d. Tình bạn trong sáng, lành mạnh không thể có giữa những người khác giới.
Câu 3. Câu nào trong những câu sau là đúng ?
a. Học sinh học lực trung bình không thể có khả năng sáng tạo.
b. Mọi học sinh khi đến trường, đều có khả năng sáng tạo.
c. Học sinh có học lực khá, giỏi mới có khả năng sáng tạo.
d. Chỉ học sinh giỏi mới có khả năng sáng tạo.
Câu 4 . Giữ chữ tín là:
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhát với những hợp đồng quan trọng.
Quan trọng lời hứa trong mọi trường hợp.
Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ khách hàng lớn.
II: Điền dấu (X ) thích hợp vào cột Đúng hoặc Sai trong bảng sau:
Nội dung
Đúng
Sai
Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
Nói dối ông bà để đi chơi
Kính trọng lễ phép
Đua đòi ăn chơi cùng bạn bè
B. Tự luận (8 điểm)
Câu 1. (3đ) Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em có thể làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh ?
Câu 2. (5đ) Em hãy cho biết các quyÒn và nghĩa vụ của cha mẹ với con cháu; Quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà,cha mẹ? 
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm (2 điểm) mỗi ý đúng cho 0,25 điểm
Câu 1:a
Câu 2:c
Câu 3:b
Câu4:c
II.
Nội dung
Đúng
Sai
Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
X
Nói dối ông bà để đi chơi
X
kính trọng lễ phép
X
Đua đòi ăn chơi cùng bạn bè
X
B. Tù luËn ( 8 ®iÓm)
C©u 1:(3 ®iÓm)
T×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh cã ®Æc ®iÓm c¬ b¶n sau:
+ Phï hîp víi nhau vÒ quan niÖm sèng.( 0,5)
+B×nh ®¼ng vµ ton träng lÉn gau.(0,5)
+ Tr©n thµnh, tin cËy vµ cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi nhau.(0,5)
+Th«ng c¶m, ®ång c¶m s© søc ®èi víi nhau.(0,5)
§Ó x©y dùng t×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh chóng ta cÇn ph¶i cã thiÖn chÝ, th«ng c¶m vµ hiÓu nhau.( 1 ®iÓm)
C©u 2:(5 ®iÓm)
* QuyÒn vµ nghÜa vô c¶ cha mÑ, «ng bµ:(3,5 ®iÓm)
+ Nu«i d¹y con thµnh nh­ng c«ng d©n tèt.(0,5)
+B¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña con.(0,5)
+T«n träng ý kiÕn cña con.(0,5)
+ kh«ng ®­îc ph©n biÖt ®èi sö gi÷a c¸c con.(0,5)
+ Kh«ng ®­îc ng­îc ®·i, xóc ph¹m, Ðp con lµm nh÷ng ®iÒu tr¸i ph¸p luËt.(0,5)
¤ng bµ néi, ngo¹i cã quyÒn vµ nghÜa vô tr«ng nom, ch¨m sãc, gi¸o dôc ch¸u ch­a thµnh niªn hoÆc ®· thµnh niªn bi tµn tËt kh«ng cã ng­êi ch¨m sãc, nu«i d­ìng.( 1, ®iÓm )
* QuyÒn vµ nghÜa vô cña con ch¸u.(1,5 ®iÓm)
+ Yªu quý, kÝnh träng, biÕt ¬n «ng bµ cha mÑ.
+Ch¨m sãc nu«i d­ìng «ng bµ, cha mÑ, ®Æc biÖt hi «ng bµ,cha mÑ èm ®au bÖnh tËt.
+ Nghiªm cÊm con ch¸u cã hµnh vi ng­îc ®·i «ng bµ, cha mÑ.
c.Thu bµi: 
GV nhËn xÐt giê kiÓm tra.
H­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ.
- ChuÈn bÞ cho häc k× II
TuÇn 36
 Tiết 35 	 
 Thực hành – Ngoại khóa
 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG.
 Lớp dạy: 8a Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy: 8b Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng:
1.Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức.
 Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt.
b.Về Thái độ.
- Giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông
 c. Về kĩ năng. 
- HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. GV: Tài liêu, các biển báo giao thông.
b. HS: Giấy thảo luận.
3.Tiến trình lên lớp.
 a.Kiểm tra bài cũ:(5p)
 - Khi phát hiện công trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn th×
 phải làm gì?
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông thì phải làm gì?
 b. Dạy nội dung bài mới
 giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 Tỡm hiểu thụng tin tỡnh huống (15p)
-GV nêu các thông tin tình huống 1 (xem tài liệu)
- GV nêu câu hỏi:
1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi nào về TTATGT?
2. Em của Hùng có vi phạm gì không?
- HS thảo luận trả lời
- GV nêu tình huống 2 vµ nêu câu hỏi:
1. Theo em, Tuấn nói có đúng không?
2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy hiểm như thế nào?
- GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét
HS tr¶ lêi
Chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
Điều Tuấn nói là sai
xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước
1. Thông tin, tin tình huống
- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy.
- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy.
- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật.
- Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước được.
- TÊt cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT
Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học (20p)
- GV nêu câu hỏi 
1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?
2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không được có những hành vi nào?
3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp
hành những qui định nào?
4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp
Hành những qui định nào?
 GV gi¶ng gi¶i thªm.
- Đi bên phải
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Mang vác vật cồng kếnh,
- Chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi
Phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
2. Nội dung bài học
a. Những qui định chung về GT đường bộ
 Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
b. Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT.
c. Củng cố - luyện tập: (3p)
 - GV tóm tắt nội dung chích của tiết học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2p)
 - GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải.
Ngày soạn: 3/ 1/ 2015	
Tuần: 20
Tiết: 20
 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. 
-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng: 
 - nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
3. Thái độ:
-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
-Xa lánh các tệ nạn xã hội.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng so sánh và phân tích.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III.CHUẨN BỊ :
a. GV: Phiếu thảo luận, bảng phụ.Tranh ảnh.
b. HS: Giấy thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (2')
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy nội dung bài mới (30')
	 Cờ bạc là bác thằng bần
 Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm.
 ( Ca dao)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề.(10p)
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.
*Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?
Sau đó?
*Trước hiện tượng đó An đã làm gì?
*Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Học sinh đọc nội dung phần ĐVĐ trong SGK
Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến
Suy nghĩ, trả lời
Bổ sung ý kiến
I- Đặt vấn đề.
-Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.
’ Đánh bài ăn tiền.
An cản ngăn và nói đó là hành vi vi phạm pháp luật .
’ Đồng tình với ý kiến của An. Vì đó là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp luật gây ra hậu quả xấu ’Đó là tệ nạn xã hội.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học( 20p)
*Vậy tệ nạn xã hội là gì?
*Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội mà em biết 
*Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn nguy hiểm nhất?
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
*P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
*Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?
*Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
Giáo viên ghi vào bảng phụ.
*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chính (yêu cầu học sinh khoanh tròn vào ý đó)
 học sinh tự kể 
Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến
Suy nghĩ- trả lời
Bổ sung ý kiến
Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tò mò.
+Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
II-Nội dung bài học.
1.Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.
’ Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm.
’ Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.
’ Bị công an bắt và giam giữ.
Nguyên nhân:
-Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tò mò.
+Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.
. 
4.Củng cố – Luyện tập. (5p)
- GV nhắc lại kiến thức đã học.
- Làm các bài tập trong Sgk .
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (5p)
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập SGK
V/ Tự rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................
Ngày soạn: 7/ 1/ 2015	
Tuần: 21
Tiết: 21 
 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI. 
 (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó. 
-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kĩ năng: 
 - nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trườ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_GDCD_8_Chuan_nam_2015.doc