I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hiểu được ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân; cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân.
2. Kĩ năng:
Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD; tự giác; tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
3. Thái độ:
Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHXN Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm tranh ảnh minh họa. Mẫu chuyện kể. các quyển sách luật.
HS: Bảng nhóm. Sưu tầm tranh ảnh minh họa.
III. Các bước lên lớp:
Tuần 28 Tiết 27 Ngày soạn: 3/3/2014 Ngày dạy: Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân; cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD; tự giác; tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương. 3. Thái độ: Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHXN Việt Nam. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tranh ảnh minh họa. Mẫu chuyện kể. các quyển sách luật. HS: Bảng nhóm. Sưu tầm tranh ảnh minh họa. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ?.Thế nào là vi phạm pháp luật.., nêu tên các nhóm pháp lý để xử lý khi CD vi phạm pháp luật (Vi phạm pháp luật là những hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Luật hình sự, luật hành chính, luật dân sự, kỷ luật. ) 3/ Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1. ? Em hãy cho biết từ lớp 6-8, các em đã được học về những quyền cơ bản nào của công dân ? ? Vì sao CD có được những quyền đó? GV: Ngoài những quyền đã học, chúng ta còn có quyền QLNN và QLXH. Cho HS đọc đặt vấn đề. ? Ở vấn đề 1, theo em ý nào đúng? ? Ở vấn đề 2, những quy định đó thể hiện quyền gì của người dân? ? Vì sao CD có quyền tham gia QLNN và QLXH? GV: Đã là nhà nước của dân thì dân có quyền quản lí, đồng thời có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức Nhà nước. Tuy nhiên, CD phải có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách và PL của NN, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức nhà nước thực hiện nghĩa vụ. ? CD đóng góp ý kiến bằng cách nào. Hoạt động 2. ? Thế nào là quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH của CD ? * Thảo luận nhóm : - N1+2: Cho ví dụ về quyền tham gia XD bộ máy NN và các tổ chức XH? - N3+4 : Cho ví dụ về tham gia bàn bạc công việc chung? - N5+6 : Cho ví dụ về tham gia thực hiện, giám sát, đánh giá công việc chung? Hoạt động 3. Làm bài tập 1. Quyền nào thể hiện sự tham gia quản lí nhà nước ? GV: Việc thực hiện quyền trên CD phải tuân theo PL chứ không tham gia một cách tùy tiện trái với quy định của PL. - HS trả lời - Nhà nước ta luôn coi trọng về nhân quyền, đã và đang XD một XH công bằng, dân chủ, văn minh thì việc coi trọng mọi quyền lợi chính đáng của CD là cần thiết. - Đọc - Ý c đúng. Vì “công dân VN” nghĩa là có quốc tịch VN (đồng thời cả người đủ 18 tuổi trở lên) -> góp ý kiến đối với các dự thảo Luật. - Quyền QLNN và QLXH của người dân. - Vì nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; do chính nhân dân XD để phục vụ lợi ích của mình. HS: Bằng cách trực tiếp trình bày ý kiến của mình trong các kỳ tiếp xúc cử tri của đại biểu quốc hội. họp tổ dân phố, hợp lơp.. Hay trong buổi tiếp dân của các cơ quan nhà nước. - Gữi ý kiến lên cấp có thẳm quyền ( cơ quan soan thảo luật, lãnh đạo các ngành chính quyền có trách nhiệm.. với ý kiến của CD đóng góp) - Đóng góp bằng tiền của, hoạch sức lao động ( xây dựng các công trình công cộng). - Trả lời. - Đi bầu cử (hoặc ứng cử) vào Hội đồng nhân dân các cấp, vào Quốc hội - Góp ý kiến vào các dự thảo luật, phương hướng hoạt động cụ thể nào đó như: XD cơ sở hạ tầng, kinh tế - Các đại biểu do dân bầu ra, thay mặt nhân dân làm những công việc chung, trong quá trình hoạt động, công dân sẽ theo dõi, giám sát. Nếu có gì sai trái thì CD nêu ra và đóng góp ý kiến để đại biểu kịp thời khắc phục. - Ý đúng: a, c, đ, h. - HS đọc điều 3, 53, 54 và 74 Hiến pháp – 1992. I. Đặt vấn đề. Mọi công dân đều có quyền tham gia đóng góp ý kiến. II. Nội dung bài học: 1. Quyền tham gia QLNN, QLXH. + Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung. + Tham gia tổ chức, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung. III. Bài tập. - Làm bài tập 1. - Ý đúng: a, c, đ, h. 4. Củng cố: -Nêu nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội cả CD? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Xem tiếp NDBH để tiết sau học tiếp. IV. Phần rút kinh nghiệm. Nhận xét Kí duyệt Tuần 29 Tiết 28 Ngày soạn: 4/3/2014 Ngày dạy: Bài 16: QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được ND quyền tham gia QLNN, QLXH của công dân; cơ sở của quyền tham gia QLNN và QLXH của công dân. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện quyền tham gia QLNN và QLXH của CD; tự giác; tích cực tham gia vào các công việc chung của trường, lớp và địa phương. 3. Thái độ: Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nước CHXHXN Việt Nam. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tranh ảnh minh họa. Mẫu chuyện kể. các quyển sách luật. HS: Bảng nhóm. Sưu tầm tranh ảnh minh họa. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức. GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của CD? Ví dụ. Gợi ý: Tham gia XD bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội. + Tham gia bàn bạc công việc chung 3/ Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Quyền tham gia quản lí NN, quản lí XH là quyền cơ bản của CD. ? Công dân thực hiện quyền này bằng cách nào? ? Công dân thực hiện quyền này trực tiếp như thế nào? ? Công dân thực hiện quyền này gián tiếp như thế nào? ? Đại biểu của nhân dân là ai? * Thảo luận nhóm: ? Quyền tham gia QLNN, QLXH sẽ đem lại lợi ích gì đối với CD và XH? ? Để thực hiện tốt quyền này, CD cần phải có điều kiện gì? GV: Nhà nước ngoài việc tạo đk cho CD thực hiện còn phải giám sát, kiểm tra việc thực hiện của CD. CD cần phải hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền này. ? Bản thân em đã thực hiện quyền này chưa? ở đâu? Hoạt động 2. Gọi hs đọc nội dung bài tập 2. Ý nào trong bài tập là đúng? vì sao? GV: Cho HS giải bài tập 3 – sgk Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu bài tập 4. - CD thực hiện bằng 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - Trả lời. - Trả lời. - Đại biểu của nhân dân là: đại biểu QH, đại biểu HĐND các cấp. Do nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân lãnh đạo đất nước... - Đảm bảo cho CD thực hiện quyền dân chủ, thực hiện trách nhiệm của mình đối với NN và XH - Đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội. - Trả lời. - Đã được thực hiện trong các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp... Học sinh trình bày. - Trực tiếp: a, b, c, d. - Gián tiếp: đ, e. -Học sinh thảo luận bài tập 4. HS làm - GV kết luận. II. Nội dung bài học: 2. Cách thực hiện quyền công dân. - CD thực hiện quyền bằng hai cách: + Trực tiếp tham gia vào các công việc của NN, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan, cán bộ và công chức NN. + Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để học kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 3.Ý nghĩa. - Để thực hiện tốt quyền tham gia QLNN, QLXH. Cần phải có điều kiện: + NN tạo điều kiện tốt để CD phát huy quyền làm chủ. + CD nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện quyền của mình. III. Bài tập: Bài tập 2.. Câu đúng là c Giải thích vì nhà nước là nhà nước XHCN do dân vì dân. Nhằm phát triển xây dựng đất nước bền vững. Bài tập 3. - Trực tiếp: a, b, c, d. - Gián tiếp: đ, e. Bài tập 4. Các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 4. Củng cố. Cho HS đọc lại khái niệm ghi nhớ Nhấn mạnh ý nghĩa và liên hệ thực tế giáo dục đạo đức cho HS. Cho HS giải quyết các tình huống GV tự xây dựng thêm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS làm bài tập 5,6. - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. -Cần xem trước bài 18. IV. Phần rút kinh nghiệm. Nhận xét Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: