KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3TUẦN Từ ngày 20-04 đến 08 -05- 2015
I. Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất :
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh, trườn sấp trèo qua ghế thể dục,
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
-Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.
-Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội.
- Nhận biết được các hình khối.
- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.
- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.
- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác.
3.Phát triển ngôn ngữ :
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước.
- Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc.
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác
- Đọc và ghép được các từ đơn giản.
s¸ch b¸o cò d¸n thµnh s¸ch tranh - Tæ chøc cho trÎ xem tranh ¶nh, c« cïng trÎ kÓ chuyÖn s¸ng t¹o theo néi dung bøc tranh *Gãc thiªn nhiªn:Trång c©y, ch¨m sãc c©y c¶nh, hoa.Ch¬i víi c¸t a. Yªu cÇu - TrÎ biÕt trång c¸c lo¹i c©y, lo¹i hoa vµ biÕt Ých lîi cña chóng. - Ch¨m sãc c©y: nhæ cá, tưíi c©y, lau l¸, nhÆt l¸ vµng. - Kh«ng bÎ cµnh, ng¾t l¸, ng¾t hoa. - TrÎ t¹o ra ®ưîc c¸c m« h×nh kh¸c nhau tõ c¸t b. ChuÈn bÞ - ChËu trång c©y, trrång hoa, c¸c lo¹i c©y vµ hoa. - Kh¨n lau l¸, nưíc s¹ch, b×nh tưíi c©y, sät ®ùng r¸c. c. TiÕn hµnh - Cho trÎ nhæ cá, lau l¸, tưíi nưíc cho c©y vµ hoa - chuÈn bÞ bån ®Êt cho trÎ trång hoa, hµng ngµy quan s¸t sù lín lªn cña hoa. - TrÎ t¹o ra c¸c m« h×nh tõ c¸t theo ý thÝch theo ý thÝch Hoạt động chiều BLNT: làm muối tiêu Ôn kiến thức củ: nhận biết số 9 Ôn bài củ: sự tích hồ gươm GDLĐ: Vệ sinh lớp học Ôn kiến thúc củ: biễu diễn văn nghệ Nêu gương trả trẻ Nêu gương, cấm cờ Dặn dò trẻ chào hỏi ông bà cha mẹ Chào cô chào bạn ra về HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI : Nhảy tiếp sức + Chuẩn bị: Vẽ 3 hàng, mỗi hàng 5 vòng tròn nối tiếp nhau.Đường kính vòng tròn khoảng 40 -50 cm hoặc có thể sử dụng vòng thể dục.Ở đầu mỗi hàng đặt một ống cờ, mỗi ống có hai lá cờ khác màu. + Luật chơi: - Khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về cho bạn đứng đầu hàng. - Khi nhận được cờ, bạn đầu hàng mới được nhảy tiếp + Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ đều nhau xếp thành hàng dọc.Khi nào các cháu nghe thấy hiệu lệnh “hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất (ở cả ba hàng) nhảy liên tiếp lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ hai. Khi cháu thứ hai nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ ba.Cháu nào nhảy xong xuống đứng ở cuối hàng. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc. - Nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt, phải nhảy lại một lần. TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỒNGHỒ * Chuẩn bị: Một cái đồng hồ bằng bìa ghi số giờ (không cần gạch phút). * Luật chơi: Chỉ quay kim ngắn và đọc số mà kim ngắn chỉ vào. * Cách chơi: - Cho trẻ ngồi thành hình chữ U.Cô (hoặc chọn 1 trẻ) lên quay kim đồng hồ.Kim dài để cố định ở số 12, chỉ quay kim ngắn, quay đến số nào cho trẻ trả lời xem mấy giờ rồi. Ví dụ: Cô quay đén số 2 và hỏi: “Mấy giờ rồi?”.Trẻ trả lời: “2 giờ rồi”.Lúc đầu cho cả lớp trả lời chung.Sau đó gọi từng trẻ, cho trẻ tự nói xem là mấy giờ? Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRƯỜN SẤP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC I-Mục đích - yêu cầu. - Dạy trẻ kỹ năng trườn sấp và kỹ năng trèo qua ghế thể dục. - Kỹ năng trườn sấp thành thạo phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn về phía trước - Khi trèo ghế thể dục, trẻ biết hai tay ôm ngang ghế áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng. - Phát triển cơ tay, cơ bụng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt. - Rèn luyện tố chất mạnh mẻ, nhanh nhẹn - Giáo dục- Trẻ có tính kỹ luật trong giờ học -Trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng II.Chuẩn bị. : -2 băng ghế thể dục III. Tiến hành 1- Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân, đi thường, đi gót chân,đi thường, đi khom lưng, đi dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, về đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung. * Tay 3: - TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: Bước chân trái sang một bước, đồng thời đưa hai tay ra ngang, lòng bàn tay ngữa - N2: Gập khỷu tay, bàn tay để sau gáy( đầu không cúi). - N3: như N1. - N4: về TTCB. Sau đổi chân Cô cùng với trẻ 2 lần x 4 nhịp, các nhịp sau cô hô cho tập và đồng thời bao quát sửa sai cho trẻ. * Chân 1: - TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi - N1: kiễng gót chân, tay đưa cao lòng, bàn tay hướng vào nhau - N2: Ngồi sổm, tay thả xuôi - N3: như N1 - N4: về TTCB. Cô cùng với trẻ 2 lần x 4 nhịp, các nhịp sau cô hô cho tập và đồng thời bao quát sửa sai cho trẻ. * Bụng 5: - TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân. - N1: quay người sang trái, tay phải chạm tay trái( chân duỗi thẳng) - N2: về TTCB - N3: quay người sang phải, tay trái chạm tay phải. - N4: về TTCB. Cô cùng tập với trẻ 2 lần x 4 nhịp sau đó cô hô và trẻ tự tập, cô bao quát và sửa sai. * Bật 3: bật tách chân, khép chân. - TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi - N1: bật tách chân sang hai bên( rộng bằng vai) tay đưa ngang( lòng bàn tay sấp) - N2: bật khép chân về TTCB - N3: như N1 - N4: về TTCB. Cô cùng tập với trẻ 2 lần x 4 nhịp sau đó cô hô và trẻ tự tập, cô bao quát và sửa sai.b. Vận động cơ bản. - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một vận động mới là "trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục " - Cả lớp nhắc lại - Mời một trẻ cô đã tập trước lên làm mẫu + Lần 1: không giải thích + Lần 2: giải thích TTCB cô nằm sát mặt đất đồng thời một tay co, một tay duỗi. Khi có hiệu lệnh trườn các con trườn thật nhanh mắt nhìn về phía trước. Khi đến ghế cô dùng hai tay ôm ngang ghế , cô áp bụng sát ghế, rối lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi cô đi về cuối hàng. - Gọi hai trẻ lên làm thử - Sau đó cho trẻ lên thực hiện 1- 2 lần Cô bao quát sửa sai vận động khuyến khích trẻ thực hiện 3. Hồi tỉnh - Lớp mình cùng ra vườn hái hoa nha. Hái hoa ngửi hít thở ra cho nhẹ nhàng. * Kết thúc - Nhận xét và tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ: “Cách làm muối tiêu” I-Mục đích yêu cầu: - Giúp cháu biết cách làm muối tiêu. Cháu biết sử dụng gia vị phù hợp trong ăn uống. - Cháu biết cách làm muối tiêu ngon, phù hợp khẩu vị của bản thân. - Cháu biết cách phối hợp cùng các bạn. - Giáo dục:Giáo dục cháu ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời cô giáo. Cháu biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; biết giữ vệ sinh trong ăn uống. II-Chuẩn bị: - Đồ dùng, nguyên liệu để làm muối tiêu. Một số loại trái cây dùng với muối tiêu. III-Tiến hành: Cháu đọc thơ “Cô dạy em”. Cô giáo dục cháu chăm ngoan, vâng lời thầy cô giáo. Cô gợi ý cháu nhớ lại một số môn học, những điều cô đã dạy cháu. Ở trường mầm non cháu thích nhất là được làm gì? Cô giáo dục cháu theo câu nói “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ. Tùy theo sức của mình” - Cô hướng dẫn cháu cách làm muối tiêu. Sau đó các cháu về nhóm thực hành. Cô quan sát, hướng dẫn kịp thời. Cháu làm xong thì cùng thưởng thức sản phẩm của mình với một số loại quả mà cô đã chuẩn bị sẳn. Cháu nói lên cảm nhận của mình khi ăn quả. Cô giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, ăn uống phù hợp, đảm bảo dinh dưỡng theo gương Bác Hồ qua 5 điều Bác dạy. Kết thúc: Cháu đọc thơ “Tháp mười đẹp nhất bông sen. Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”. + NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY * Tiến hành: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp có những ai ngoan, chưa ngoan , tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ bé ngoan cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ ba ngày 28 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐẾM ĐẾN 9 NHẬN BIẾT NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 9,NHẬN I.Môc ®Ých: -Gióp trÎ «n luyÖn c¸c nhãm ®èi tưîng trong ph¹m vi 8. -NhËn biÕt ch÷ s« 9. -NhËn biÕt con s« phù hợp với số lưîng ,trong ph¹m vi 9. -Cñng cè mét sè hiÓu biÕt cña trÎ vÒ quª hư¬ng. -Gióp trÎ luyÖn ®Õm ®Õn 9 vµ nhËn biÕt ch÷ sè 9. -Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quª h¬ng vµ biÕt vÖ sinh s¹ch sÏ lµng xãm n¬i m×nh ë. II.ChuÈn bÞ: -1 số bộ trang phục đân tộc giống của trẻ , một số nhóm đồ vật của lễ hội như:, trống, chiêng - Mỗi trẻ một bộ chữ số từ 1-9 -Mỗi trẻ 1 bộ lô tô áo, quần, nhóm áo, quần có số lượng trong phạm vi 9 III.Tổ chức hoạt động: ó.Ổn định và gây hứng thú: -Cho trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp” -Bài hát nói về gì? (Quê hương.) -Thế ở quê các con có những cảnh đẹp gì?(trẻ kể) -Ở quê các con có những lễ hội gì?(múa hát) -Các con có được tham dự lễ hội chưa?(rồi ạ) -Trong lễ hội các con thích nội dung nào nhất?( Màn đánh trống, chiêng ạ) -Các con có yêu quê hương của mình không?(có ạ) ?Các con ạ chuẩn bị cho ngày lễ hội văn hóa của người mường hôm nay chúng mình cùng đi dự lễ hội nhé. ó.Ôn luyện và đếm các số trong phạm vi 8: -Trong lễ hội vui có rất nhiều trống để các ban nhạc biểu duễn các con hãy đếm số trống? -8 cái trống ứng với số mấy?(số 8) -Ngoài trống ra trong lế hôi còn có gì nữa?(chiêng ạ) -Đúng rồi chiêng là nét văn hóa đặc trưng của người mường đấy. -Có rất nhiều cái chiêng đếm xem có bao nhiêu các chiêng? -7 tiếng chiêng thì ứng với số mấy?(số 7) -Muốn có 8 cái chiềng thì phải làm sao?(thêm 1) -Bạn nào lên đi tìm thêm một cài chiêng nữa để thêm vào cho đủ nào? -Các con nghe xem cô gõ mấy tiếng trống nhé? -Muốn có đủ 8 tiếng trống thì phải làm sao? -Bạn nào lêm gõ thêm 2 tiếng trống giúp cô nào? ó.Đếm đến 9 .Nhận biết các nhóm có 9đối tượng ,nhận biết số 9: -Thế trang phục đặc trưng nhất của người phụ nữ mường là gì các con?( Váy mường ạ) -Các con thấy các bà, các mẹ mặc váy như thế nào? (Đẹp ạ) -Hôm nay các bà, các mẹ đã gửi những bộ váy mường đẹp nhất đến lễ hôi để dự thi đấy các con cùng lấy áo đó ra xếp thành hàng ngang vừa xếp vừa đếm xem có mấy cái áo nhé?(trẻ xếp 9cái áo) -Các con lại lấy số váy ra đặt tương ứng 1-1 dưới mỗi cái áo và nhẩm đếm xem có mấy cái váy nhé?(trẻ xếp 8 cái váy) Bây giờ cả lớp đếm lại xem hai nhóm có số lượng là bao nhiêu nhé? -Cho trẻ đếm số áo. -Cho trẻ đếm số váy. -Bạn nào thông minh cho cả lớp biết số áo và số váy thì nhóm nào nhiều hơn ,nhiều hơn là mấy? -Nhóm nào ít hơn ít hơn là mấy? -Muốn nhóm áo và nhóm váy bằng nhau thì phải làm gì? -Thế các con thêm một cái váy cùng với cô nào? -Bây giờ cả lớp cùng đếm lại xem hai nhóm này như thế nào? Thế hai nhóm này đã bằng nhau chưa và bằng bao nhiêu? -Để ứng với 9 cái váy thì ứng với số mấy? -Để biểu thị cho 9 cái áo thì ứng với thẻ số mấy?(SỐ 9) -Cô có số gì đây?(số 9) -Đúng rồi đây là thẻ số 9 . -Cô mời một bạn lên tìm và gắn số tương ứng với số lượng của nhóm áo và nhóm váy. -Cô phát âm số 9 nhiều lần cho trẻ nghe rõ và cho trẻ phát âm. -Bây giờ các con hát chọn số 9 và đặt lên nhóm áo và nhóm váy của mình nào? -Ở lễ hội khách tham quan thấy những bộ váy rất là đẹp nên đã đem đi triển lãm các con háy giúp khách tham quan cất đi một cái váy nào? -9 bớt 1 còn mấy?(8) -9 váy bớt 2 còn mấy? -7 váy bớt 3 còn mấy? -4 bớt 1 còn mấy? -3 bớt 2 còn mấy? -1 cái váy cât nốt còn lại mấy? -Cho trẻ đến số áo. -Cho trẻ bớt dần số áo. -Các con hãy tìm xung quanh lớp mình xem có những nhóm nào có số lượng là 10. -Các con đã tìm được nhiều nhóm đồ chơi cùng có số lượng 10 vậy chúng mình hãy chọn số mấy để đặt vào? ó Trò chơi luyện tập: -Ngày hội sẽ vui hơn khi các con cùng tham dự một trò chơi dân gian đó là trò chơi “Ai nhanh hơn” -Cách chơi: Cô đặt 9 vòng tròn trên sân nhà mỗi một lần chơi cô cho trẻ chơi theo từng nhóm mỗi nhóm cô chọn 10 trẻ đi theo vòng tròn và hát bài “Quê hương tươi đẹp” và phải nhớ vòng tròn của đội mình khi có hiệu lệnh “Trời mưa” thì trẻ ở đội nào phải nhảy vào vòng tròn mỗi một bạn chỉ được vào một vòng tròn ai chậm chân sẽ phải nhảy lò cò một vòng. -Sau mỗi lần chơi cô trẻ đếm xem những bạn ở trên mỗi vòng tròn là bao nhiêu bạn, và tương ứng với số mấy . ó.Kết thúc: -Cho trẻ đọc bài thơ “Giếng làng em Ho¹t ®éng chiÒu ÔN BÀI CỦ “NHẬN BIẾT SỐ 9” a. Môc ®Ých: -Gióp trÎ «n luyÖn c¸c nhãm ®èi tưîng trong ph¹m vi 8. -NhËn biÕt ch÷ s« 9. -NhËn biÕt con s« phù hợp với số lưîng ,trong ph¹m vi 9. - Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quª h¬ng vµ biÕt vÖ sinh s¹ch sÏ lµng xãm n¬i m×nh ë. b.Chuẩn bị : - Mỗi trẻ một bộ chữ số từ 1-9 c.Tiến hành : - Đém đến 9 nhận biết số 9 - Nhận xét tuyên dương * nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : * Tiến hành: - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp có những ai ngoan, chưa ngoan , tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ bé ngoan cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I/ Yêu cầu -Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật trong truyện .Qua câu truyện trẻ biết được sự tích ra đời của Hồ Gươm - Rèn luyện kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.Trả lời to, rõ tiếng trọn câu . - Giáo dục cháu tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta II/ Chuẩn bị - Truyện tranh - Cô thuộc truyện kể diễn cảm - Bút màu + giấy vẽ -1 số tranh nhỏ để chơi trò chơi. III/ Cách tiến hành *. Ổn định lớp :Cháu đi hát bài “ Yêu Hà Nội”. - Các con vừa hát bài hát gì ? cả lớp - Cô nói cho trẻ biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh và nhiều khu di tích lịch sử văn hóa .Muốn biết có những danh lam thắng cảnh nào thì cô cháu ta cùng xem phòng triển lãm tranh nhé .Cô giới thiệu tranh như Hồ Tây, lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, công viên Thủ Lệ, đặc biệt là Hồ Gươm. - Cô giới thiệu tranh Hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Gươm ) cùng trò chuyện : . Trong tranh vẽ cảnh gì ? (tháp rùa, cầu thê húc, đền Ngọc Sơn ) - Cô tóm ý đây là Hồ Hoàn Kiếm giữa hồ có tháp rùa được xây trên gò đất cỏ mọc xanh um tùm, còn đây là cầu thê húc cong cong dẫn đến đền Ngọc Sơn .Mỗi di tích đều có sự ra đời riêng của nó, để biết được Hồ Gươm đã ra đời như thế nào các con ngồi ngoan nghe cô kể 1 câu chuyện này thì các con sẽ hiểu và cùng cô đặt tên truyện nhé. *.Kể chuyện diễn cảm - Cô kể lần 1 - Kể lần 2 kết hợp xem tranh Giải thích từ khó: “Chuôi nạm ngọc” có nghĩa chuôi (là cán thanh gươm có ấn hạt ngọc rất đẹp). Long Quân : là ông vua sống ở dưới nước. *.Đàm thoại , diễn giải, trích dẫn: - Cô thấy các con học rất ngoan bây giờ cô và các con cùng đi thăm vườn cổ tích nhé ở đó cô Tiên có rất nhiều hoa bạn nào hái hoa và trả lời đúng câu hỏi thì cô Tiên sẽ thưởng cho bạn đó bông hoa +Ai cùng nhân dân nỗi lên đánh giặc Minh ? 1-2 cháu ( Lê Lợi) Diễn giải:Đúng rồi Lê Lợi đã cùng nhân dân nỗi lên đánh giặc Minh, vì ông thấy quân giặc tàn bạo chúng cướp của, giết người , đốt nhà rất tàn bạo làm cho nhân dân rất cực khổ Trích dẫn: Từ đầu đến .. đánh lại chúng. + Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh (2 cháu) (Long Quân ) + Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ? 2 cháu (Vì Long Quân thấy giặc Minh tàn bạo giết người, cướp của, đốt nhà ). + Mọi người nói gì khi vớt được thanh gươm ? 2 cháu (không biết ai có thanh gươm quí này mà lại làm rơi xuống sông nhỉ) + Long Quân trả lời ra sao ? (thanh Gươm đó là Gươm thần của ta, ta cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh, các ngươi hãy mang thanh Gươm này về dâng cho Lê Lợi) Diễn giải: Long Quân cho Lê Lợi mươn thanh gươm để giết giặc Minh vì Long Quân thấy Lê Lợi là người tài giỏi, yêu nước, thương dân. Trích dẫn: Tiếp đến .. dân cho Lê Lợi + Lê Lợi dung thanh gươm đó giết gặc Minh NTN ? (giặc Minh thua chạy tơi bời, nhiều trân quân giặc chết như rạ, cuối cùng cả quân và tướng xin đầu hàng) + Sao khi đất nước thanh bình Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm ở đâu ? (.. Hồ Tả Vọng) + Rùa vàng nói gì khi đòi lại gươm ? (Xin nhà vua trả lại gươm cho Long Quân) + Vì sao hồ đó gọi là Hồ Gươm hay hồ hoàn kiếm? ( vì ở hồ đó Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm, hồ gươm là mượn gươm, hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm cho Long Quân) Diễn giải:Long Quân cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần nên đã đánh thắng giặc Minh, mọi người Trích dẫn: Đoạn còn lại - Đặt tên chuyện (3-4 cháu). Thống nhất tên chuyện - Viết tên chuyện – đọc – đếm tiếng. Hỏi trẻ tên chuyện có mấy tiếng ? gồm những tiếng nào ? đếm lại nói kết quả đúng *.Tóm tắt giáo dục : - Cô vừa kể cho con nghe truyện gì ? -Trong câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” là ca ngợi một vị anh hùng dân tộc đó là Lê Lợi, ông đã được Long Quân cho mượn Thanh Gươm thần để đánh thắng giặc Minh ông đã đem lại cuộc sống yên vui, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Và chính ông đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm. “Hoàn Kiếm” có nghĩa là trả lại kiếm”. -Ngày nay đất nước ta được thanh bình, dân ta được âm no, các con được yên tâm học hành thì các con phải làm gì để nhớ đến công ơn các vị anh hùng đã hy sinh vì dân tộc? Các con còn nhỏ thể hiện: ngoan học giỏi biết nghe lời ông bà, cô giáo, cha mẹ, thương yêu hiếu thảo, giúp đở mọi người, yêu quê hương đất nước và luôn tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. Bác Hồ đã từng nói “các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu phải cùng nhau giữ nước”. Trò chơi: “Thi kể chuyện sáng tạo”. Chuẩn bị: Mỗi trẻ có một bức tranh Cách chơi: cháu về vòng tròn theo tổ mỗi cháu có một bức tranh cháu kể chuyện theo nội dung trong tranh. *.Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn lại câu truyện “ Sự tích Hồ Gươm ” * Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi kể truyện - Rèn cho trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp - Giáo dục trẻ ý thức biết yêu quê hương đất nước *Cách tiến hành : - Cô kể lại câu truyện 1lần - Cô cho các tổ- lần lượt thi đua nhau lên kể ssdiễn cảm - Cho cá nhân trẻ lên đọc - Nhận xét và động viên khuyến khích trẻ +NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY * Tiến hành: - Cho trẻ hát bài hát “ Về thủ đô” - Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp có những ai ngoan, chưa ngoan , tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ năm ngày 30 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ CẢNH MIỀN NÚI I. Môc ®Ých : -Trẻ biết miêu tả cảnh miền núi theo ý hiểu biết của trẻ - Trẻ biết cách vẽ c¸c nÐt ®· häc - Củng cố kỹ năng vẽ nÐt th¼ng, nÐt xiªn, nÐt trßn.... Kỹ năng tô màu, phối hợp màu, -Luyện cách bố cục bức tranh và sử dụng màu - Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ, khi sử dụng màu - Giáo dục trẻ qua bài vẽ trẻ yêu quí thiên nhiên, yêu quí phong cảch làng quê nơi trẻ đang sống. - Giáo dục trẻ khéo léo, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết yêu thích cái đẹp. II. ChuÈn bÞ: - Tranh 1 : tranh phè phêng cña miÒn nói - Tranh 2 :c¶nh lµng quª ë n«ng th«n cã nhµ sµn, nói s«ng.... - Giấy bút ( để gợi ý trẻ yếu ) - Góc dán sản phẩm. - Giấy vẽ - Bút màu, s¸p mµu, khăn lau, các phụ liệu hột hạt, giấy màu III. Tæ chøc ho¹t ®éng: ó. æn ®Þnh vµ g©y høng thó Cho trẻ hát bài:” Múa với bạn tây nguyên” - Bài hát nhắc tới những điều gì? Các con ạ! Tây nguyên là một vùng đất xa chúng ta, ở đó có nhiều núi cao và rừng rậm, có nhiều cây và thú rừng. - Thế các con biết những con vật nào sống trong rừng? - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Các con quan sát xem nhà của họ có giống nhà của mình không? ở miền núi có rất nhiều nhà sàn, phía dưới có nhiều cột và các bậc thang.Miền núi phải ở trên sàn tránh thú rừng quấy phá, ở dưới người ta thường làm những chuồng trâu, chuồng ngựa.. thế còn gia đình của các con có bạn nào ở nhà sàn không? -Ở người dân tộc mường của chúng mình vẫn còn nhiều nhà dân ở trong những ngôi nhà sàn đấy Hôm nay lớp chúng ta sẽ mở cuộc thi để chọn bé khéo tay thi cấp trường, cô sẽ cho các con vẽ về :”Miền núi”, các con có thích không? ó Quan s¸t tranh vµ ®µm tho¹i: ±. Tranh 1: Tranh phè phêng cña miÒn nói? - Tranh vÏ nh÷ng g×? - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Trong tranh c¸c ng«i nhµ ®ưîc vÏ như thÕ nµo? cã nh÷ng mÇu g×? - Bè côc cña bøc tranh như thÕ nµo? - Cã bao nhiªu ng«i nhµ ë ®©y? ±.Tranh 2: C¶nh ë miÒn nói: - Tranh vÏ nh÷ng g×? - Ai cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Trong tranh c¸c ng«i nhµ ®ưîc vÏ nh thÕ nµo? cã nh÷ng mÇu g×? - Bè côc cña bøc tranh như thÕ nµo? - Cã bao nhiªu ng«i nhµ ë ®©y? - C©y cèi trong tranh nh thÕ nµo? + So s¸nh: Hai bøc tranh nµy cã ®iÓmg× gèng vµ kh¸c nhau? -Nhµ trong hai bøc tranh nµy nh thÕ nµo? * Cô gợi hỏi ý định trẻ: - Cô hỏi 2- 3 trẻ xem thích vẽ gì, vẽ như thế nào? Cô gợi ý để trẻ vẽ thêm cảnh. Cô nhắc trẻ cách bố cục tranh, cách tô màu cho phù hợp. Khi vẽ phải ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay nào? ó. TrÎ thùc hiÖn ho¹t ®éng nghÖ thuËt - Trẻ vẽ, cô quan sát sữa thế ngồi cho trẻ, khuyến khích trẻ sáng tạo. Có thể giúp đỡ những trẻ còn lúng túng. Động viên trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ. VD: Cây ông mặt trời, mây tạo nên bức tranh đẹp. ó Trưng bµy s¶n phÈm - Cô tập trung cho trẻ trưng bày sản phẩm để trẻ quan sát, nhận xét Cô thấy hôm nay nhiều bạn vẽ cảnh miền núi rất đẹp cô khen chung cả lớp. - Cháu nhận xét tranh cháu thích, gọi chủ của bức tranh nói nội dung tranh , cháu nhận xét cách vẽ, tô màu, bố cục tranh, cách sáng tạo - Cô chọn một sản phẩm hoàn chỉnh nhận xét, khen ngợi và một sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung cho hoàn chỉnh óKÕt thóc - C« nhËn xÐt vµ khen ngîi trÎ -Cho trÎ h¸t bµi “Quê hương tươi đẹp” HOẠT ĐỘNG CHIỀU : Lao động : “Bé cùng cô vệ sinh lớp học ” *Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách lau chùi và vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ - Rèn cho trẻ kỹ năng lao động làm một số công việc nhỏ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi *Cách tiến hành : - Cô trò chuyện với trẻ về các góc chơi của lớp học - Cô cho trẻ kể tác dụng của đồ chơi đó - Cô nêu nội dung của buổi lao động và phân công cho các tổ - Cho trẻ thi đua giữa các tổ xem tổ nào làm tốt - Cô nhận xét và giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi * Cho trẻ làm quen với một số bài thơ về lễ giáo *Mục đích yêu cầu : - Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm - Rèn cho trẻ kỹ năng phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước. *Cách tiến hành : - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề quê hương đất nước - Cô cho trẻ kể những cảnh đẹp mà trẻ biết - Cô giới thiệu tên một số bài thơ – đồng dao và cho trẻ đọc cùng cô - Cho trẻ thi đua giữa các tổ xem tổ nào đọc tốt - Cô nhận xét và giáo dục trẻ . + NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp ” Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ? - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ - Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về Thứ sáu ngày 1 tháng 05 năm 2015 PHÁT TRIỂN TCKNXH QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM CỦA BÉ I. Môc ®Ých: -TrÎ biÕt tªn lµng
Tài liệu đính kèm: