I. Mục tiêu bài giảng:
1. Kiến thức:
Hiểu và biết vận dụng khái niệm vectơ, vectơ cùng phương, cùng hướng.
2. Kỹ năng:
Biết xác định điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của vectơ; giá, phương, hướng của vectơ.
3. Thái độ:
Rèn luyện tư duy lôgic và trí tưởng tượng không gian; biết quy lạ về quen, cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
cho một hệ trục tọa độ Oxy đgl mp tọa độ Oxy hay mp Oxy. * Phân tích 1 vt theo hai vt không cùng phương ? * HĐ2 SGK: Hãy phân tích các vt theo hai vt trong hình (h.1.23 tr 22). Dán bảng phụ Gv nhận xét * Dán bảng phụ hình 1.24 và diễn giải + = ? + ntn về phương? Từ đó ta có hệ thức vt nào? + Giới thiệu tọa độ của vt và các kn liên quan Dán bảng phụ + Nếu ) ta có hệ thức vt nào ? ( hỏi ngược lại) * Cho ví dụ GV nhận xét * Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi nào ? + Vectơ được hoàn toàn xác định khi nào ? * , h và k là duy nhất. * Quan sát hình và tìm câu trả lời: * Quan sát , nghe, hiểu + = ( qt hbh) + Cùng phương + nghe, hiểu. + () * HS trả lời như cột ND * chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. + Biết tọa độ của nó. b. Tọa độ của vectơ + Cặp số (x;y) duy nhất đgl tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ 0xy; + Ta viết: = (x;y) hoặc (x;y) + x gọi là hoành độ của vectơ + y gọi là tung độ của vectơ . Vậy: = (x;y) * Ví dụ: Tìm tọa độ của các vectơ sau: . Giải = (2;0), = (0;-3), = (3;-4) * Nhận xét: Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. Nếu thì Vậy: Mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi biết tọa độ của nó. * Dán bảng phụ hình 1.25 tr 23 và diễn giải đưa đến đ/n tọa độ của điểm + Cặp số (x;y) là tọa độ của điểm M khi nào ? + M(x;y) ta có hệ thức vt nào ? + Chú ý: Ghi M = đúng hay sai ?* Tìm x, y ? * HĐ3 SGK: Tìm tọa độ của các điểm A, B, C trong hình 1,26. Cho 3 điểm D(-2;3), E(0;-4), F(3;0). Hãy vẽ các điểm D, E, F trên mp 0xy. * Quan sát, nghe, hiểu. + = (x;y). + + Sai * Quan sát hình và trả lời như cột ND. * Quan sát hình và trả lời: A(4;2), B(-3;0), C(0;2). Hs lên bảng biểu diễn điểm D, E, F. c. Tọa độ của điểm * Trong mp tọa độ 0xy cho điểm M tùy ý. Tọa độ của vectơ đgl tọa độ của điểm M đối với hệ trục đó. + Cặp số (x;y) là tọa độ của điểm M khi và chỉ khi = (x;y). + Ta viết: M = (x;y) hoặc M(x;y) + x: hoành độ của M + y: tung độ của M + Hoành độ của điểm M còn kí hiệu là xM; tung độ của điểm M còn kí hiệu là yM. M (x;y) * Chú ý: Nếu MM1 0x, MM2 0y thì x = 4. Củng cố: - Phân biệt các kí hiệu AB, ? - Các điểm A, B, C phải thỏa mãn điều kiện gì để đẳng thức sau đúng: a) AB + BC = AC; b) - Khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục. - Tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. - Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. - Vectơ có đặc điểm gì nếu tọa độ của nó là: a) (0;0), b) (a;0) và a0, c) (0;b) và b 0. 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Học kỹ lý thuyết, xem lại các VD mẫu. - Làm bài tập: 1 đến 8 tr 26 và 27 SGK. Giáo án Hình Học 10 CB HK I Tiết PP: 11 Tuần: 11 §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết được tọa độ của các vectơ . - Nắm cơng thức tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. 2. Kỹ năng. - Tìm được tọa độ của các vectơ:. - Tính tọa độ trung điểm, trọng tâm. 3. Thái độ. - Biết quy lạ về quen; - Cẩn thận, chính xác; II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: thước, bảng phụ hình 1.23, 1.24, 1.25. 2. Học sinh: SGK, đọc bài trước. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. (10’) Gọi 2 học sịnh lên bảng. Câu 1: Cho 2 vectơ . * Câu 2: Định nghĩa tọa độ các vectơ? Viết tọa độ của các vevtơ sau: 3. Bài mới. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Từ tọa độ của điểm A, B ta có những hệ thức vt nào ? + tọa độ ? * Cho VD A(xA;yA) B(xB;yB) Mà = () = (xB - xA)+ (yB - yA) Vậy: = ( xB - xA; yB - yA) * HS phát biểu như cột ND d. Liên hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng * Cho hai điểm A(xA;yA) và B(xB;yB). Ta có: * VD: Tính tọa độ của vectơ , biết A(-4;1), B(2;4), C(2;-2) Giải + = ( xB - xA; yB - yA) = (6;3) + = ( xC - xA; yC - yA) = (6;-3) * Giới thiệu các công thức tính tọa độ của các vectơ bằng bảng phụ và diễn giải + Các em về nhà c/m các ct này tương tự như trên. * Cho VD HD: Áp dụng các tc trên Tương tự, hy tìm . + Gv nhận xét. + Công thức phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương ? + Tính tọa độ k, h = ? + Hai vt bằng nhau khi nào ? Áp dụng vào VD * Hai vt , với cùng phương khi nào ? * Quan sát, nghe hiểu và nhận nhiệm vụ. * Đọc đề, nghe hd, hiểu và trả lời như cột ND + = k + h + k= (k; -k), h = ( 2h; h) + Tọa độ tương ứng bằng nhau. Phát biểu như cột ND * = k ,k R (v1, v2 0) 3. Tọa độ của các vectơ, , * Cho = (u1; u2), = (v1; v2). Khi đó: = (u1 + v1; u2 + v2); = (u1 - v1; u2 - v2); k = (ku1; ku2) , k R. * VD1: Cho = (2;-1), = (1;3), = (0;4). Tìm tọa độ vectơ , Giải * Ta có: * Tương tự: 2 = (2; -4) = (3; 4) - = (-5; 1) Vậy: = (0; 1). * VD2: Cho = (1;2), = (0; 1). Hãy phân tích vectơ = (4; 3) theo và. Giải Giả sử = k + h = (k; 2k + h) Mà = (4; -1) Vậy: = 2 + . * Nhận xét: , với cùng phương ,k R (v1, v2 0) * I là trung điểm của AB, với mọi điểm O ta có hệ thức vt nào ? + Từ tọa độ điểm A, B ta có hệ thức vt nào ? + Tìm tọa độ vt tọa độ điểm I ? * ta cĩ Tương tự như trên ta cũng tìm được tọa đô của điểm G. * Cho VD + Áp dụng các công thức trên + GV nhận xét. * + + Kl tọa độ điểm I * Tìm hiểu đề và trả lời: * HS tìm hiểu đề và trả lời như cột ND 4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác a) Cho đoạn thẳng AB có A(xA;yA) , B(xB;yB). Tọa độ trung điểm của đoạn AB: b) Cho tam giác ABC có A(xA;yA), B(xB;yB), C(xC; yC). Tọa độ trọng tâm G(xG ; yG) của tam giác ABC là: * VD3: Cho A(2; 0), B(0; 4), C(1; 3). Tìm tọa độ trung điểm D, E, F của đoạn thẳng AB, AC, BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Giải Ta có: D: Vậy I(1;2) , G: Vậy G(1; ) 4. Củng cố. - Tọa độ khi biết tọa độ 2 điểm A, B. - Tọa độ các vectơ . - Tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm. - Điều kiện để 2 vectơ cùng phương. 5. Dặn dò. - Làm các bài tập 2, 6, 7, 8, bài tập ôn chương. - Bài tập thêm: cho đoạn AB có trung điểm I. Biết A(4; 2), I(-2; 1). Tìm tọa độ điểm B. Giáo án Hình Học 10 CB HK I Tiết PP: 12 Tuần: 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm vững - Khái niệm trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục. - Khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục. - Tọa độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục. - Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và của trọng tâm tam giác. 2. Kĩ năng: - Xác định được tọa độ của điểm, của vectơ trên trục. - Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết tọa độ hai điểm đầu mút của nó trên trục. - Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. - Xác định được tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ của trọng tâm tam giác. 3. Thái độ: - Biết quy lạ về quen; - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ . 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ tóm tắt lý thuyết, SGK 2. Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà, SGK, III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính tọa độ vectơ khi biết tọa độ 2 đỉnh ? Cho 3 điểm A(-2;1), B(2;-1), C(1;2). Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Nêu đ/n tọa độ của điểm, độ dài đại số của vt trên trục ? * Ct tính độ dài đại số của vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs n/x, GV n/x Nhận xét hướng của và , và ? * HS phát biểu * = b - a. * HS lên bảng: a) b) Ta có : , ngược hướng. 1. Xác định tọa độ của điểm, độ dài đại số của vectơ trên trục Bài 1: Trên trục (0; ) cho các điểm A, B, M, N có tọa độ lần lượt là -1, 2, 3, -2. a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục; b) Tính độ dài đại số của và . Từ đó suy ra hai vectơ và ngược hướng. * Đ/x của điểm qua trục là ntn? * Dán bảng phụ h.vẽ và gợi ý * Vẽ vuông góc và bằng nhau * Hs quan sát và trả lời a) A( x0; -y0) b) B(-x0; y0) c) C(-x0; -y0) 2. Xác định tọa độ của 1 điểm Bài 2: Trong mp tọa độ Oxy cho điểm M(x0;y0) a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox; b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy; c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M qua gốc O; * Ct tính tọa độ vt * Hai vt bằng nhau khi nào ? * ABCD là hbh ta có những cặp vt nào bằng nhau ? GV vẽ hình * Gọi hs lên bảng * Gọi hs n/x và GV n/x * A’B,B’C,C’A’ là gì của tam giác ABC? * Tứ giác AB’A’C’ là hình gì ? Từ đó ta có những cặp vt nào bằng nhau? Tọa độ điểm A Mà B’, C’ là trung điểm AB, AC Tọa độ điểm B’, C’ theo công thức nào ? * Gọi hs lên bảng, hs n/x, GV n/x. ?Em nào có cách giải khác để tìm B’, C’? b) * G G’ khi nào ? * Công thức tính tọa độ trọng tâm ? * Gọi hs lên bảng, hs n/x, GV n/x. * = (xB - xA; yB - yA) * Khi tọa độ tương ứng bằng nhau * * Hs lên bảng * Là các đường trung bình * Là hbh , * Hs lên bảng * Tứ giác A’B’C’B, A’C’B’C là hbh nên có các cặp vt bằng nhau Tọa độ điểm B’, C’ * Khi G’, G có tọa độ giống nhau G: * Hs lên bảng Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có A(-1;-2), B(3;2), C(4;-1). Tìm tọa độ đỉnh D. Giải Gọi D( x; y), ta có: + = (xB - xA; yB - yA) = (4;4) + = (xC - xD; yC - yD) = (4 - x; -1 - y) + ABCD là hbh Vậy: D(0;-5). Bài 4: Các điểm A’(-4;1), B’(2;4) và C’(2;-2) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB của tam giác ABC. a) Tính tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. b) Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ trùng nhau. Giải a) Ta có: = (6;3) Tứ giác AB’A’C’ là hbh . Vậy A(8; 1) * C’ là trung điểm AB Vậy B(-4; -5) * B’ là trung điểm AC Vậy C(-4;7) b) Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là G(0;1) (1) Tọa độ trọng tâm G’ tam giác A’B’C’ là G’(0;1) (2) Từ (1) và (2) suy ra G G’. * Công thức pt 1 vt theo 2 vt không cùng phương ? * Hai vt bằng nhau khi nào ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs n/x và GV n/x * Cần tìm k, h. * Khi tọa độ tương ứng bằng nhau * Hs lên bảng Ta có: Với k = (2k; -2k) h = (h; 4h) = ( 2k + h; -2k + 4h) Mà = (5;0) Vậy: 3. Phân tích 1 vt theo 2 vt không cùng phương: Bài 5: Cho = (2;-2), = (1;4). Hãy phân tích vectơ = (5;0) theo hai vectơ và . Đáp số 4. Củng cố: - Phân biệt , AB trên trục ? - Cách c/m 3 điểm thẳng hàng ? - Các công thức về tọa độ của vt và điểm trên hệ trục ? 5. Dặn dò. - Ôn lại lý thuyết toàn chương và làm bài tập 1 đến 13 tr 27, 28 và bài 1 đến 30 tr 28, 29, 30, 31, 32 SGK. - Đọc bài đọc thêm: Tìm hiểu về vectơ tr 33 SGK. Giáo án Hình Học 10 CB HK I Tiết PP: 13 Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Nắm vững: - Các khái niệm về vectơ: định nghĩa vectơ, phương, hướng,..; các quy tắc: 3 điểm, hình bình hành, trừ; các hệ thức vectơ; - Tọa độ của vectơ, của điểm trên trục, hệ trục; tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác,.. 2. Kĩ năng: Thành thạo các dạng toán về: - Tìm 2 vectơ bằng nhau và độ dài vectơ; - Xác định vị trí 1 điểm thỏa mãn hệ thức vectơ; - Chứng minh hệ thức vectơ; - Phân tích 1 vt theo 2 vt không cp; - Tìm tọa độ vectơ. - Điều kiện để 2 vectơ cùng phương. 3. Thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK,.... 2. Học sinh: Làm bài tập trước ở nhà, SGK,.. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Nêu đn 2 vt bằng nhau ? Độ dài vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx Hs lên bảng Ta có Vậy: tứ giác ABCD là hình thoi. 1. Củng cố kn 2 vectơ bằng nhau và độ dài vectơ Bài 1: Tứ giác ABCD là hình gì nếu và * Nêu hệ thức vt về trung điểm của đoạn thẳng ? qt 3 điểm ? Độ dài vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Độ dài đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh a? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Gọi I là trung điểm BC, ta có: b) Ta có: (qt trừ) . 2. Tìm độ dài vectơ. Bài 2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính a) ; b) . * Cách cm hệ thức vt ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx Áp dụng qt 3 điểm * Hs: có 3 cách.... * Hs lên bảng Ta có: VT = = = + () = = VT. 3. Chứng minh hệ thức vectơ Bài 3: Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng * Phân tích vt ở VT theo các vt ở VP dựa vào các qt, hệ thức vt đã học các số m, n . * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * Gv vẽ hình + Phân tích + Phân tích + Phân tích * Nghe, hiểu * Hs lên bảng a) Ta có: M là trung điểm OA mà Vậy: m = và n = 0. b) Ta có: (qt trừ) = ( vì N là trung điểm OB) mà Vậy: m = -1 và n = . c) Ta có: (vì MN là đường trung bình của tam giác OAB) = (qt trừ) mà Vậy: m = - và n = . d) Ta có: (qt trừ) (vì M là trung điểm OA) mà Vậy: m = - và n = 1. 4. Phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương. Bài 4: Cho tam giác OAB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tìm các số m, n sao cho a) ; b) ; c) ; d) . * Các tính chất về tọa độ vt ? Hai vt bằng nhau khi nào? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx + Tìm tọa độ vt , ? + Tìm tọa độ vt k, h, ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) Ta có: 3 2 -4= (28;-8) = (40; -13). b) Gọi = (x1;x2), ta có: = (x1 +2; x2 + 1) = (10; -6) mà Vậy: = ( 8; -7). c) Ta có: = (-7;2) = (2k + 3h; k - 4h) mà 5. Tìm tọa độ vectơ. Bài 5: Cho = (2;1), = (3;-4), = (-7;2). a) Tìm tọa độ của vt ; b) Tìm tọa độ của vt sao cho ; c) Tìm các số h và k sao cho * Điều kiện để 2 vt cùng phương ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, GV nx * * Hs lên bảng cùng phương khi Vậy: m = thì cùng phương. 6. Tìm m đê 2 vectơ cùng phương. Bài 6: Cho Tìm m để cùng phương. 3. Củng cố: * Thành thạo các dạng toán về: - Tìm 2 vt bằng nhau và độ dài vt; - Xác định vị trí1 điểm thỏa mãn hệ thức vt; - Cm hệ thức vt; - Phân tích 1 vt theo 2 vt không cp; - Tìm tọa độ vectơ thỏa yêu cầu bài toán. - Điều kiện để 2 vt cùng phương. * Cách cm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. 4. Dặn dò. - Đọc bài: Tìm hiểu về vectơ - Xem trước bài: Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800. Giáo án Hình Học 10 CB HK I Tiết PP: 14 Tuần: 14 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG ---------------------- - Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 - Tích vô hướng của hai vectơ - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC TỪ 00 ĐẾN 1800 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, công thức về hai góc phụ nhau, bù nhau. - Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ. 2. Kĩ năng: - Tìm được giá trị lượng giác của 1 góc. - Xác định được góc giữa hai vectơ. 3. Thái độ: - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác; - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động, thước, compa, máy tính bỏ túi,.. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà, SGK, thước, compa, máy tính bỏ túi,.. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 2.. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung, mục đích * HĐ1 sgk:Tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn . Hãy nhắc lại đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn đã học ở lớp 9 * HĐ2 sgk: Trong mp tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 đgl nửa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước 1 góc nhọn thì ta có thể xđ 1 điểm M duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho . Giả sử điểm M có tọa độ (x0;y0). Hãy chứng tỏ rằng sin=y0, cos=x0, tan=, cot=. + Gv vẽ hình + Gọi hs cm * Hs phát biểu như cột ND * Hs đọc đề, quan sát hình và chứng minh: + Xét OMM1 vuông tại M1 có: sin == MM1=y0 cos ==OM1=x0 ; tan = ; cot = * Tỉ số lượng giác của góc nhọn , , * Trong mp tọa độ Oxy, nửa đường tròn tâm O nằm phía trên trục hoành bán kính R = 1 đgl nửa đường tròn đơn vị. * Mở rộng kn tỉ số lượng giác đối với góc nhọn cho những góc bất kì với 00 , ta có đn sau Dán bảng phụ h.vẽ và diễn giải + Khi x0 0 thì khác bao nhiêu độ ? + Khi y0 0 thì khác bao nhiêu độ ? + Gv dán bảng tóm tắt + Khi 00 < < 900 thì đn này giống đn TSLG của góc nhọn * Cách xđ gtlg của góc bất kì bằng đn ? + Gv cho vd, vẽ hình + Gọi hs trả lời + , như thế nào về hướng ? + , như thế nào về hướng ? * Nhận xét về dấu của các gtlg? + tan, cot xđ khi nào? * Nghe, quan sát, hiểu + 900 + 00 và 1800 + Hs ghi + Nghe, hiểu * Xđ vị trí điểm M trên nửa đường tròn đơn vị, tìm tọa độ của điểm M, rồi suy ra gtlg của góc + Hs quan sát và ll trả lời như cột ND + cùng hướng + ngược hướng * là góc nhọn thì chúng luôn dương là góc tù thì sin > 0 còn các gt còn lại âm. + Trả lời như cột ND 1. Định nghĩa: * Với mỗi góc ( 00 ) ta xđ 1 điểm trên nửa đường tròn đơn vị sao cho và giả sử điểm M có tọa độ M(x0;y0). Khi đó ta có đn : * sin của góc là , kí hiệu * cos của góc là , kí hiệu ; + tang của góc là (x0 0 ), kí hiệu tan = ; + côtang của góc là (y0 0), kí hiệu cot = . Các số sin, cos, tan, cot đgl các giá trị lượng giác của góc . Vậy: sin = y0; cos = x0; tan = (x0 0); cot = (y0 0). * VD: Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350. Giải + Lấy điểm M(x0;y0) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho = 1350. Khi đó: = 450 + Xét OMM2 vuông tại M2 có: y0 = = OM2 = OM.cos 450 = x0 = = - OM1 = -MM2 = -OM.sin 450= - Vậy: sin1350 = y0 = ; cos1350 = x0 = -; tan1350 == -1; cot1350== -1. * Chú ý: + Nếu là góc tù thì cos < 0, tan < 0, cot < 0. + tan chỉ xđ khi 900, cot chỉ xđ khi 00, 1800. * Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Các ct về 2 góc phụ nhau? Dán bảng phụ kq * Thế nào là 2 góc bù nhau ? Gv vẽ hình và dẫn dắt hs tìm ra ct bù nhau * Hs trả lời như cột ND Hs ghi nhận * Hs trả lời như cột ND và quan sát hình 2. Tính chất: a. Hai góc phụ nhau (tổng số đo của chúng bằng 900): và 900- . b. Hai góc bù nhau (tổng số đo của chúng bằng 1800): và 1800-. * Gtlg của các góc bất kì có thể tìm thấy trên bảng số hoặc trên máy tính bỏ túi * Dán bảng phụ bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt + Chỉ hs tìm gtlg của các góc 00, 900, 1800 trên nửa đt đơn vị. + Chỉ hs cách nhớ các giá trị này * Diễn giải chú ý * Cho vd + 1200 và 600 là 2 góc gì ? + 1350 và 450 là 2 góc gì ? * HĐ3 sgk: Tìm các giá trị lượng giác của các góc 1200, 1500. + Hd: làm ttự vd trên + Gọi hs lên bảng + Gọi hs nx, Gv nx. * Nghe, hiểu + Quan sát, nghe, hiểu, nhớ. * Nghe, hiểu * Phát biểu + Bù nhau + Bù nhau * Tìm hiểu đề + Hs lên bảng Ta có: 1200 và 600 là 2 góc bù nhau nên sin1200 = sin600 = cos1200 = - cos600 = - tan1200 = - tan600 = - cot1200 = - cot600 = - Ta có: 1500 và 300 là 2 góc bù nhau nên sin1500 = sin300 = cos1500= - cos300 = - tan1500 = - tan300 = - cot1500 = - cot300 = - 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: * Chú ý: Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của các góc đặc biệt khác. VD: sin1200 = sin(1800 - 600) = sin600 = cos1350 = cos(1800 - 450) = - cos450 = - * Gv vừa vẽ hình vừa diễn giải đ/n góc giữa hai vt * Gv vẽ vài trường hợp khác của vt và . Gọi hs xđ góc giữa chúng. * HĐ4 sgk: Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 00 ? Khi nào góc giữa hai vectơ bằng 1800 ? * GV cho vd * GV hướng dẫn và gọi hs lên bảng * Gv nhận xét * Hs quan sát, nghe hiểu * Hs lên bảng * và cùng hướng, và ngược hướng. * Hs tìm cách trả lời * Hs lên bảng * Nghe hiểu 4. Góc giữa hai vectơ a) Định nghĩa: * Cho hai vectơ và đều khác vectơ . Từ một điểm O bất kì, ta vẽ và . Góc với số đo từ 00 đến 1800 đgl góc giữa hai vectơ và . * Kí hiệu góc giữa hai vectơ và là (, ) * Nếu (, ) = 900 thì ta nói rằng và vuông góc với nhau, kí hiệu là hoặc . b) Chú ý: * (,) = ( ,) * (,) = 00 và cùng hướng, (,) = 1800 và ngược hướng. c) Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A và có góc = 500. Tính . Giải * == 500 * = =1300 * = =400 * = = 400 * = = 1400 * = 900 (vì AC BA ) * GV hd thao tác * Cho vd * Nghe hiểu * Hs thực hành HĐ6: Hướng dẫn hs sử dụng máy tính CASIO fx - 500MS để tính giá trị lượng giác của 1 góc 5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc a) Tính các giá trị lượng giác của góc (SGK tr 39) b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó (SGK tr 40) 4. Củng cố: GV nhắc lại - Giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800. - Liên hệ giữa hai góc phụ nhau, bù nhau. - Cách nhớ giá trị lượng giác của góc đặc biệt. - Cách xác định góc giữa hai vectơ. 5. Dặn dò: Học kĩ lý thuyết và làm bài tập 1 đến 6 tr 40 SGK. Giáo án Hình Học 10 CB HK I Tiết PP: 15 Tuần: 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Giá trị lượng giác của một góc) I. Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: Nắm vững - Định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, công thức về hai góc phụ nhau, bù nhau. - Khái niệm góc giữa hai vectơ. 2. Kỹ năng: - Tìm được giá trị lượng giác của 1 góc. - Xác định được góc giữa hai vectơ. - Chứng minh 1 đẳng thức. 3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy lô-gic và trí tưởng tượng. - Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị trước khi lên lớp: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ. Hướng dẫn giải quyết vấn đề. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài tập về nhà, đọc bài trước ở nhà. III. Nội dung: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp. 2. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: viết công thức hai góc phụ nhau. Tính các giá trị lượng giác của góc 1200 Giải * Công thức của Hai góc bù nhau (tổng số đo của chúng bằng 1800): và 1800-. * Các giá trị lượng giác của góc 1200 Là: ; ; ; Hoạt động 2: CÁC BÀI TẬP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Nhắc lại ct phụ nhau, bù nhau ? * Tổng 3 góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx A và ( B + C) là 2 góc gì ? * 1050 và 750 là 2 góc gì ? * 1700 và 100 là 2 góc gì ? * 1220 và 580 là 2 góc gì ? * Định nghĩa gtlg của góc ? * Cách cm đẳng thức vt ? * Gv vẽ hình và hd * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx, Gv nx * Hs phát biểu *Bằng 1800 * Hs lên bảng Ta có: A + B + C = 1800 A = 1800 - (B + C) a) sinA = sin(1800 - (B
Tài liệu đính kèm: