Giáo án Hình học 6 - Đỗ Ngọc Tuấn

A. Mục tiêu

 - Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì.

 - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng

 - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng

 - Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu .

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ

 Học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa

C. Các hoạt động dạy học trên lớp

 I. Ổn định lớp

 II. Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)

 Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng

 ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió.)

 Câu hỏi 2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ? ( Đáp án: Thẳng, dài.)

 * Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ?

doc 33 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Đỗ Ngọc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt
2. Tên đường thẳng
3. Đường thẳng trùng nhau, ....
a. Đường thẳng trùng nhau
H1
b. Đường thẳng cắt nhau
H2
b
a
c. Đường thẳng song song
H3:
* Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
IV. Củng cố(8’)
Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ?
Làm bài tập 16
Cho ba điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không?
Làm bài tập 17 Sgk
Làm bài tập 19Sgk
V. Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK
	Đọc trước nội dung bài tập thực hành.
Tuần 04	
Tiết 04
 Ngày soạn: 02/9/05
Ngày dạy: 06/09/05
Bài 4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng
A. Mục tiêu
	- Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng
	- Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng
	- Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn
B. Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị cho 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm:
05 cọc tiêu
05 quả dọi
HS: Đọc trước nội dung bài thực hành
C. Hoạt động trên lớp
	II. ổn định lớp:
	Vắng:	
	II. Kiểm tra bài cũ
	- Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng.
	III. Tổ chức thực hành
Nhiệm vụ
Chôn các cọc hành rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường
Hướng dẫn cách làm
Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra)
Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B
Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B.
Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng
Thực hành ngoài trời
Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS
Giao dụng cụ cho các nhóm
Tiến hành thực hành theo hướng dẫn
Kiểm tra
Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí a, B, C
Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm
Ghi điểm cho các nhóm
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc trước nội dung bài tiếp theo
Tuần 5: 	 Ngày soạn / / 2006
Tiết 5 : Ngày dạy	/ / 2006	
tia
I / Mục tiêu: 
Hoỹc sinh nàừm õổồỹc tia gọỳc O , hai tia õọỳi nhau , hai tia truỡng nhau 
Bióỳt veợ mọỹt tia , bióỳt vióỳt tón vaỡ bióỳt õoỹc tón mọỹt tia , bióỳt phỏn loaỷi hai tia chung gọỳc
Reỡn luyóỷn khaớ nàng veợ hỗnh , quan saùt , nhỏỷn xeùt , phaùt bióứu gỏựy goỹn caùc móỷnh õóử toaùn hoỹc 
II / Chuẩn bị:
Giaùo vión : Thổồùc , phỏỳn maỡu - Baớng phuỷ : Baỡi 22 / 112 
Hoỹc sinh : Thổồùc , buùt õoớ - kióỳn thổùc vóử õióứm , õổồỡng thàúng
III / Tiến trình bài dạy:
	1 / Kióứm tra baỡi cuợ : 
 - HS: Veợ õổồỡng thàúng xy . Trón õổồỡng thàúng xy lỏỳy hai õióứm O ,A . Caớ lớp cuỡng veợ vaỡo voớ nhaùp . ( Khọng xoùa baớng ) 
 - HS: Veợ hai õổồỡng thàúng AB vaỡ CD càừt nhau taỷi õióứm O . Goỹi tón ba õióứm thàúng haỡng 	 ( Khọng xoùa baớng )
 2 / Baỡi mồùi :
Hoaỷt õọỹng cuớa GV
Hoaỷt õọỹng cuớa HS
Ghi baớng
GV : Sổớ duỷng hỗnh veợ kióứm tra baỡi cuợ : Duỡng phỏỳn maỡu xanh veợ phỏửn õổồỡng thàúng Ox ., giồùi thióỷu : hỗnh gọửm õióứm O vaỡ phỏửn õổồỡng thàúng naỡy goỹi laỡ mọỹt tia gọỳc O
Duỡng phỏỳn õoớ tióỳp tuỷc veợ phỏửn õổồỡng thàúng Oy , rọửi giồùi thióỷu tia gọỳc O
- Cuớng cọỳ : * Baỡi 22 a Sgk / 111
- Giồùi thióỷu tón hai tia : Tia Ox ,tia Oy vaỡ giồùi thióỷu thóm caùch goỹi nổớa õổồỡng thàúng Ox , nổớa õổồỡng thàúng Oy
Nhỏỳn maỷnh : Tia Ox bở giồùi haỷn ồớ õióứm O , khọng bở giồùi haỷn vóử phờa x
- Cuớng cọỳ : Nóu tón caùc tia cuớa hỗnh veợ kióứm tra baỡi cuợ
- Cuớng cọỳ : Baỡi 25 / 113 
- Cuớng cọỳ : Âoỹc tón caùc tia trón hỗnh veợ : z
 y O x
GV : Giồùi thióỷu hai tia Ox , Oy laỡ hai tia õọỳi nhau
 - Hai tia Ox , Oy chuùng coù gỗ õàỷc bióỷt ?
- Hai tia Ox, Oz ở trên coù phaới laỡ hai tia õọỳi nhau khọng ?
- Cuớng cọỳ : Veợ hai tia õọỳi nhau Bm , Bn
- Cuớng cọỳ : ? 1 Sgk / 112
HS coù thóứ traớ lồỡi tia Ay laỡ tia AB
GV chyóứn sang yù hai tia Ay vaỡ AB chố laỡ mọỹt tia , õoù laỡ hai tia truỡng nhau 
- GV duỡng phỏỳn khaùc maỡu veợ tia AB , tia Ay 
- Neùt phỏỳn maỡu thóỳ naỡo ?
Thóỳ naỡo laỡ hai tia truỡng nhau ?
- Cuớng cọỳ : Hỗnh 28 : hai tia gọỳc A truỡng nhau ? Hai tia gọỳc B truỡng nhau ?
- Giồùi thióỷu hai tia phỏn bióỷt
- Cuớng cọỳ : ?2 / 112
- Sổớ duỷng baớng phuỷ : Baỡi 22 
Baỡi 25/T113: Chuù yù phỏn bióỷt õổồỡng thàúng, tia. Phỏn bióỷt caùc tia AB vaỡ tia BA laỡ 2 tia khaùc nhau vỗ khaùc gọỳc
- HS sổớ duỷng vồớ nhaùp thổỷc hióỷn nhổ giaùo vión : Tọ õỏỷm õióứm O vaỡ phỏửn õổồỡng thàúng Ox bàũng buùt maỡu xanh vaỡ tọ õỏỷm õióứm O vaỡ phỏửn õổồỡng thàúng Oy bàũng buùt maỡu õoớ
- Âoỹc cỏu in nghióng : õởnh nghộa tia Sgk / 111
 HS traớ lồỡi mióỷng baỡi 22 a :
Tia gọỳc O
- HS laỡm vaỡo vồớ baỡi tỏỷp:
 A B 
 A B
 B A 
HS traớ lồỡi mióỷng :Tia Ox , tia Oy , tia Oz 
Hoĩc sinh quan saùt hỗnh veợ traớ lồỡi 
- Hai tia chung gọỳc
- Hai tia taỷo thaỡnh mọỹt õổồỡng thàúng
- Hai tia Ox , Oz Khọng phaới laỡ hai tia õọỳi nhau . Vỗ hai tia õoù khọng taỷo thaỡnh õổồỡng thàúng 
a ) Hai tia Ax , By khọng phaới laỡ hai tia õọỳi nhau vỗ khọng cuỡng chung gọỳc
b ) Caùc tia õọỳi nhau laỡ : Ax , Ay , Bx , By 
- HS quan saùt neùt veợ cuớa GV vaỡ traớ lồỡi : chung gọỳc - Tia naỡy nàũm trón tia kia 
- AB , Ay - BA , Bx 
- HS traớ lồỡi mióỷng 
- HS laỡm baỡi theo nhoùm - Âaỷi dióỷn nhoùm lón baớng 
1 / TIA :
Hỗnh gọửm õióứm O vaỡ mọỹt phỏửn õổồỡng thàúng bở chia ra bồới õióứm O goỹi laỡ mọỹt tia gọỳc O
 A x
 Tia Ax
2 / HAI TIA ÂÄÚI NHAU :
 x O y
 Hai tia Ox , Oy õọỳi nhau
Nhỏỷn xeùt : Mọựi õióứm trón õổồỡng thàúng laỡ gọỳc chung cuớa hai tia õọỳi nhau
3/ HAI TIA TRUèNG NHAU :
 A B x
Hai tia AB , Ax truỡng nhau
Chuù yù : Sgk / 112
 3 / Hổồùng dỏựn vóử nhaỡ :
Nàừm kộ caùc khaùi nióỷm : Tia gọỳc O , hai tia õọỳi nhau , hai tia truỡng nhau
Laỡm baỡi tỏỷp 24, 25, 26,27, 28, 29, 30, 31 ,32 / 113, 114 Sgk
HD : Truỡng nhau phaới chung gọỳc - Cuỡng phờa so vồùi gọỳc
Tuần 06	
Tiết 06
 Ngày soạn: 7/10/05
Ngày dạy: 15/10/05
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Học sinh được củng cố khái niệm tia, có thể phát biểu định nghĩa tia bằng các cách khác nhau, khái niệm hai tia đối nhau
	- Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng lời.
	- Biết vẽ tia đối nhau, nhận dạng sự khác nhau gữa tia và đờng thẳng
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, máy chiếu hắt
HS: Thước thẳng, giấy trong 
C. Các hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1’)
	II. Kiểm tra bài cũ( 7’)
	Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
Vẽ đường thẳng xy. Trên đó lấy điểm M. Tia Mx là gì ? Đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ.
Cho HS làm bài tập 25: Phân biệt sự khác nhau giữa tia và đường thẳng 
III. Dạy học bài mới (33’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- HS vẽ hình và làm bài tập vào nháp
- Nhận xét và ghi điểm: 
- Trả lời miệng điền vào chỗ trống các câu hỏi
- Vẽ hình minh hoạ
- Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối nhau
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Một HS lên bảng làm bài tập
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Hoàn thiện câu trả lời
- Trả lời miệng bài tập 32
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
- Một HS lên bảng vẽ hình
- Trả lời miệng ( không yêu cầu nêu lí do)
Bài tập 26. SGK
a. Điểm M và B nằm cùng phía đối với A
b. M có thể nằm giữa A và B (H1), hoặc B nằm giữa A và M (H2)
Bài tập 27. SGK
a. A
b. A
Bài tập 32. SGK
a.Sai
b.Sai
Bài tập 28. SGK
a. Ox và Oy hoặc ON và OM đối nhau
b. Điểm O nằm giữa M và N
Bài tập 30. SGK
a. A
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn học ở nhà(4’)
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập từ 23 đến 29 SBT
	Đọc trước bài đoạn thẳng
Tuần 07	
Tiết 07
 Ngày soạn: 12/10/05
Ngày dạy: 19/10/05
Bài 6. Đoạn thẳng
A. Mục tiêu
	- Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng.
	- Biết vẽ đoạn thẳng
	- Biết nhận dạng đoạ thẳng cắt đường thẳng, đoạn thẳng, tia
	- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, 
HS: Thước thẳng, giấy trong 
C. Các hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp (1’)
	Vắng:	Dụng cụ:
	II. Kiểm tra bài cũ( 7’)
	Yêu cầu HS vẽ hình theo diễn đạt bằng lời:
Vẽ đường thẳng AB
Vẽ tia AB
Đường thẳng AB và tia AB khác nhau thế nào ?
III. Dạy học bài mới (24’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho HS vẽ đoạn thẳng AB
- Nêu cách vẽ
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Coá những các nào để gọi tên đoạn thẳng AB ? 
* Củng cố: Cho làm bài tập 33. SGK
- Cho HS quan sát các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và đường thẳng, đoạn thẳng và tia
- Vẽ đoạn thẳng AB và mô tả cách vẽ
- Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng
- Có thể gọi là BA
a. R và S
b. Hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.
- Quan sát các trường hợp trong SGK H33, H34, H35 SGK
1. Đoạn thẳng AB là gì ?
 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm a, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
Cho học sinh quan sát các bảng phụ và mô tả các trường hợp cắt nhau trong bảng phụ sau:
IV. Củng cố(10’)
Trả lời câu hỏi bài tập 35 SGK
Đáp án: d
Làm bài tập 36 SGK
Không
AB và AC
Làm bài tập 37 Sgk
V. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 34 ; 38 ; 39 SGK
	Làm bài tập “34, 35, 36”
Tuần 8
Tiết: 8
Ngày soạn: 20/10/2005
Ngày dạy: 27/10/2005
Bài 7. Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu
	- HS biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
	- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng
	- Biết so sánh hai đoạn thẳng
	- Có ý thức đo vẽ cẩn thận.
B. Chuẩn bị
	Thước thẳng, SGK ...
	Một số loại thước dây, thước gấp ...
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
	* HS trả lời các câu hỏi sau:
- Đoạn thẳng AB là gì ? 
	- Làm bài tập 38 SGK
	- Làm bài tập 39. SGK
	III. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
- Hãy vẽ đoạn thẳng AB
- Dùng thước có chia khoảng để đo độ dài đoạn thẳng AB
- Nhận xét về độ dài của đoạn thẳng
- Thông báo : độ dài đoạn thẳng là một số dương
- Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?
- Đọc thông tin và nhớ các kí hiệu tương ứng.
- Làm ?1 SGK
- Quan sát và mô tả các dụng cụ đo độ dài trong SGK
- Kiểm tra xem 1 inch có phải bằng 2,54 cm không ?
- Đo và trình bày cách đo
- Đoạn thẳng là một hình, độ dài đoạn thẳng là một số.
- Đọc thông tin tìm hiểu SGK.
1. Đo đoạn thẳng
Độ dài đoạn thẳng AB bằng 25 mm và kí hiệu là:
AB = 25 mm
* Nhận xét: SGK
2. So sánh hai đoạn thẳng
Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
?1 AB = IK, GH = EF
EF < CD
?2 Tìm hiểu các dụng cụ đo độ dài
?3 Tìm hiểu đơn vị đo độ dài khác.
	IV. Củng cố
Bài tập 43. SGK
 Hình 43: CA, AB, BC
Bài tập 44. SGK
AD, CD, BC, AB
AB + BC + CD + DA = 8,2 cm
Tuần 9
Tiết: 9
Ngày soạn: 28/10/2005
Ngày dạy: 03/11/2005
Bài 7. KHi nào AM + MB = AB ?
A. Mục tiêu
	- HS nắm được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB”
	- Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
	- Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”
	- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
B. Chuẩn bị
	Thước thẳng, SGK ...
	SGK, SBT , ....
	Bảng phụ
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ(7)
	* HS làm bài tập sau:
	Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
	Nhận xét cách đo. Kết quả đo. 
 III. Dạy học bài mới(28)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Bảng phụ:
- Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B sao cho M nằm giữa A và B.
- Đo AM, MB, AB
- So sánh AM + MB với AB
- Điền vào chỗ trống: “ Nếu điểm M .... hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu ...... thì điểm M nằm giữa A và B”
- Đọc ví dụ SGK
- Làm bài tập 46 theo cá nhân
- Làm bài tập 47 SGK
- Biết M là điểm nằm giữa hai điểm hai điểm A và B. Làm thế nào để đo hai lần, mà biết độ dài của cả ba doạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ? 
- Làm theo nhóm vào giấy trong
- Các nhóm lên trình bày trên máy chiếu
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
- Hoàn thiện vào vở
- Trình bày nội dung bài
- Hoàn thiện vào vở
- làm bài vào vở.
- Đo AM, MB. Tính AM + MB = AB....
Nghiên cứu SGK
1. Khi nào thì tổng độ dài ....
? 1
AM = ......
MB = .......
AB = ........
AM + MB = AB
“Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngựơc lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B”
Ví dụ: SGK
Bài tập 46. SGK
Vì N nằm giữa I và K nên 
IN + NK = IK
Thay số, ta có 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm
Bài tập 47. Sgk
Vì M nằm giữa E và F nên 
EM + MF = EF
Thay số, ta có 4 +MF = 8
 MF = 8 – 4 
 MF = 4 (cm) 
Vậy EM = MF
2. Một vài dụng cụ .....
	IV. Củng cố(7)
HS làm bài tập theo SGK vào giấy trongvà trình bày trên máy chiếu:
Bài tập 50. SGK
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
Bài tập 51. SGK
Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm)
	Vậy A nằm giữa V và T
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
	V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 48, 49, 52 SGK
	Làm các bài tập 47, 48, 49 SBT
	Đọc các dụng cụ đo độ dài trên mặt đất.
Tuần 10
Tiết: 10
Ngày soạn: 03/11/2005
Ngày dạy: 10/11/2005
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại
	- Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
	- Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”
	- Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
B. Chuẩn bị
	Thước thẳng, SGK, giấy trong, máy chiếu.
	SGK, SBT , ....
	Bảng phụ
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ(7)
	* HS hai HS lên bảng làm bài tập sau( cả lớp làm vào vở):
	HS1: Khi nào thì AM + MB = AB ?
	Làm bài tập 46.SBT:
	( GV chiếu đề bài cho HS làm)
	ĐS: PQ = 5 cm
	HS2: Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA ?
	Làm bài tập 47. SBT:
	ĐS: 
C nằm giữa hai điểm A và B
B nằm giữa hai điểm A và C
A nằm giữa hai điểm B và C
III. Luyện tập tại lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài
- Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ
- Các nhóm khác làm vào giấy trong
- Nhận xét nhóm làm trên bảng phụ
- Chiếu bài làm của các nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét.
- Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài
- Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ
- Các nhóm khác làm vào giấy trong
- Nhận xét nhóm làm trên bảng phụ
- Chiếu bài làm của các nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét.
- Làm việc cá nhân và hoàn thiện trên bảng phụ
- Một HS lên bảng điền
- Yêu cầu HS nhận xét và hoàn thiện bài tập vào vở
- HS làm vào giấy trong theo nhóm
- Cử đại diện nhóm lên trình bày điền vào bảng phụ
- Nhận xét thiếu sót, sai lầm của các nhóm
- Hoàn thiện bài vào vở.
- HS làm vào giấy trong theo nhóm
- Cử đại diện nhóm lên trình bày điền vào bảng phụ
- Nhận xét thiếu sót, sai lầm của các nhóm
- Hoàn thiện bài vào vở.
- Làm vào giấy trong
- Đối chiếu nội dung bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn và hoàn thiện vào vở.
Bài tập 49. SGK
a. AN = AM + MN
 BM = BN + NM
Theo đề bài ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM
 Hay: AM = BN
b. AM = AN + NM
 BN = BM + MN
Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN
Bài tập 48. SBT
a. Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3
 = 6 (cm), mà AB = 5 cm
Suy ra AM + MB AB, vậy điểm M không nằm giữa A và B.
Lý luận tương tự ta có :
AB + BM AM, Vậy điểm B không nằm giữa A và M
MA + AB MB, vậy A không nằm giữa M và B.
b. Vì ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
Bài tập 48. SGK
Gọi A, B là điểm đầu và cuối của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm cuối của mỗi lần căng dây.
Theo đề ta có:
AM+MN+NP+PQ+QB = AB
Vì AM=MN=NP=PQ=1,25m
 QB = .1,25=0,25 (m)
Do đó: AB = 4.1,25 +0,25
 = 5,25 (m)
	IV. Củng cố
	V. Hướng dẫn học ở nhà
	- Xem lại các bài tập đã làm
	- Làm các bài tập 52. SGK, 49, 50, 51 SBT
	- Xem trước nội dung bài học tiếp.
Tuần 11
Tiết: 11
Ngày soạn: 8/11/2005
Ngày dạy: 16/11/2005
Bài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
A. Mục tiêu
	- HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0).
	- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, thước thẳng, compa
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. nói cách làm.
- Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên Ox sao cho Om = 2 cm. Nói cách làm
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau:
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm Mvà N trên tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. 
- Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Từ đó ta có nhận xét gì ?
- Vẽ tia Ox
- Dùng thước chia khoảng:
Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ...
- Đặt một đàu compa trùng với vách 0 cm, vạch kia ...
- Vẽ tia Ox
- Dùng thước chia khoảng:
Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ...
- Điểm M nằm giữa O và N
- Phát biểu thành nhận xé
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ 1: SGK
*Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một chỉ một điểm M sao cho 
OM = a (đơn vị dài)
Ví dụ 2. SGK
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: SGK
* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N
	IV. Củng cố và vận dụng kiến thức
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Nhận xét quan hệ OM và ON ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, M, N ?
- Một HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Nhận xét quan hệ OA và OB ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, A, B ?
- Một HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Làm việc cá nhân vào nháp
- Một HS lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ
- Hoàn thiện vào vở.
- Làm việc cá nhân
- Làm vào vở
- Một HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân
- Làm vào vở
- Một HS trả lời câu hỏi
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm
- Hoàn thiện vào vở
Bài tập 58. SGK
- Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B sao cho AB = 3,5 cm
Bài tập 53. SGK
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N, ta có:
OM + MN = ON
Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta có:
3 + MN = 6
MN = 6 – 3 
MN = 3 cm
Vậy OM = MN ( = 3 cm)
Bài tập 54. SGK
Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B, suy ra :
OA + AB = OB
Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta có : 2 + AB = 5
Suy ra : AB = 3 cm
Tương tự ta tính được 
BC = 3 cm
Vậy AB = BC ( = 3 cm)
V. Hướng dẫn học ở nhà
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 55, 56,5 7 SGK
	Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà.
Tuần: 12	Ngày soạn: 18/11/2005
Tiết: 12 	Ngày dạy: 25/11/2005
Bài 10. trung điểm của đoạn thẳng
A. Mục tiêu
	- HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
	- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
	- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
- Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
B. Chuẩn bị
	Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ(6)
	HS1: Làm bài tập 56a.
	ĐS: CB = 3 cm
	HS2: Làm bài tập 56b
	III. Bài mới.(23)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Quan sát H61 SGK và trả lời câu hỏi:
- Điểm M có đặc điểm gì đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M
- Xem H64 và trả lời các câu hỏi 
- Nhận xét và hoàn thiện câu trả lời.
- Trả lời cá nhân bài tập 60 SGK
- Để A là trung điểm của AB thì phải thoả mãn điều kiện nào ?
- M là trung điểm AB thì M thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?
- Tính độ dài của AM và MB.
- Từ đó hãy nêu cách vẽ điểm M.
- Thuộc đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau
- Nằm chính giữa A và B ...
a. Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm của AB vì C không nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung điểm của BC vì A BC.
- Trình bày miệng bài tập 60 SGK
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Nêu điều kiện của M
- Từ M là trung điểm của AB suy ra ...
- Tính độ dài AM và MB
- Rút ra cách vẽ
- Cách 1: Dùng thước thẳng
- Gấp giấy
- Trả lời ? 3 : Dùng dây đo chiều dài của thanh gỗ. Gấp đôi đoạn vừa đo. Ta có thể chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A và B.
* Củng cố:
 Bài tập 65. SGK
Bài 60. SGK
a. A nằm giữa O và B
b. OA = AB ( =2 cm)
c. Điểm A là trung điểm của AB vì A nằm giữa A, B (theo a), và cách đều A, B ( theo b).
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
VD: SGK
Vì M là trung điểm của AB nên:
AM + MB = AB 
MA = MB
Suy ra AM = MB
 = ==2,5 (cm)
Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy (SGK)
? 3
	IV. Củng cố(11)
	Diễn tả M là trung điểm của AB:
ú 	 ú 
	* Bài tập 61. SGK
O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều kiện là ....	
* Bài tập 63. SGK	
c.	d.
IV. Hướngdẫn học ở nhà(4)
 Học bài theo SGK
Làm các bài tập 62, 65 SGK
Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127 ...
Tuần: 13
Tiết: 13
Ngày soạn: 25/11/2005
Ngày dạy: 01/12/2005
Ôn tập chương 1
A. Mục tiêu
	- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
	- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng
	- Bước đầu tập suy luận đơn giản
B. Chuẩn bị
	HS: Giấy trong, bút dạ
GV:Máy chiếu, giấy trong
Bảng 1 
Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?
Bảng 2 
Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng .......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................................................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ......................................................... của hai tia đối nhau
d) Nếu .....................

Tài liệu đính kèm:

  • docHình học 6 - Đỗ Ngọc Tuấn - Trường THCS Nam Sách Hải Dương.doc