Giáo án Hình học 6 - Mai Văn Đạo

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 2. Kỹ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Có kĩ năng xác định điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, đặt tên cho điểm, đường thẳng kí hiệu điểm thuộc đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu

3. Thái độ: HS sử dụng thước vẽ cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị :

 - Gv: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

 - Hs : Sách giáo khoa, thước thẳng.

 

doc 64 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Mai Văn Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p , thuớc dây , thước xích
Đo độ dài 
1 inch = 2.54cm
- Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số dương.
- Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh hai độ dài của chúng .
HS làm và lên bảng trình bày.
. 1.Đo đoạn thẳng:
Để đo đoạn thẳng AB người ta dùng thước có chia khoảng mm
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.Độ dài đoạn thẳng là một số dương
Ví dụ: Độ dài đoạn thẳng AB là 17mm ,kí hiệu AB=17mm hoặc BA=17mm
.Ta nói khoảng cách giữa 2 điểm AvàB bằng 17 mm 
(hoặc A cách B một khoảng bằng 17mm)
Chú ý: Đoạn thẳng là 1 hình còn độ dài đoạn thẳng là 1số .
2 . So sánh hai đoạn thẳng
So sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng
AB=3cm
CD=3cm
EG=4cm
Ta nói:
Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài 
Kí hiệu: AB=CD
Đoạn thẳng EG dài hơn đoạn thẳng CD
Kí hiệu: EG>CD
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng EG
Kí hiệu: AB<EG
?1. 
 ?2 : Hình 42/118 (SGK)
 ?3 : Hình 43/118 (SGK)
 IV. Hướng dẫn về nhà :
- Ôân tập lí thuyết
-Làm BT 43,44,45 SGK/ 120
- Đọc trước bài” KHI NÀO THÌ AM + MB = AB”
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 09 Ngày soạn:13 /10/2013
 Tiết	: 09 Ngày dạy: 15/10/2013
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
. 
I.MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức : Hiểu tính chất : nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A vàB thì AM+MB=AB
 2/ Kỹ năng : Nhận biết một điểm có nằm giữa hay không .
 Suy luận:Nếu có a+b=c và biết hai trong 3số thì suy ra số thứ ba. Biết vận dụng 
 hệ thức AM+MB=AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản
 3/Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài 
II.CHUẨN BỊ :
 Gv: Sách giáo khoa, phấn màu, các loại thước
 Hs : Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất độ dài đoạn thẳng?
Làm BT 42
Hoạt động 2: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B 
Em hãy vẽ 3 điểm A, M, B thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B
GVgọi2HS đo AM, MB,AB
So sánh AM+MB với AB
Nêu nhận xét
Gv gọi HS vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM=3cm;
AB=8cm Tính độ dài đoạn thẳng MB
Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B ta có tính chất gì?
Theođề bài ta có độ dài đoạn thẳngAM=?
AB=?
Em hãy thay giá trị của
 AM =3 ; AB=8 vào công thức trên ta có gì?
Vậy muốn tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 đi ểm trên mặt đất 
*GV: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung của phần này trong SGK trang 120, 121.
*HS: Thực hiện. 
*GV: 
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất người ta cần làm gì trước?
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
- Nếu khoẳng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập
GV :
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A ?
GV 
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.v
GV nhận xét bài làm của HS
.Gọi2 HS lên bảng trả lời và giảiBT
Các HS dưới lớp làm vào vở BT
AB=AC
AB>BC
1 HS nhận xét câu trả lời của bạn
1HS lên bảng vẽ hình
2 HS lên bảng đo và so sánh kết quả đo được
Các HS dưới lớp đo đoạn thẳng vừa vẽ được
AM+MB =AB
HS lên bảng vẽ hình
Điểm M nằm giữa A và B nên
AM+MB=AB
AM=3cm ;AB=8cm 
3+MB = 8
sốhạng = Tổng –số hạng đã biết
MB=8-3
MB=5cm
HS nêu cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
HS dùng thước cuộn đo chiều dài, chiều rộng lớp học
2HS lên bảng làm BT
HS làm và lên bảng trình bày.
1.Khi nào thì tổng độ dài 2 đoạn thẳng AM+MB=AB
A M C
 ° • • ° •°
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB .Ngược lại nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Ví dụ: 
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM=3cm.
AB=8cm.Tính MB
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên
AM+MB=AB
Thay AM=3cm ;AB=8cm ta có:
 3+MB=8
 MB=8-3
 Vậy: MB=5(cm)
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
1.Dụng cụ: Thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại, thước chữ A
2.Cách đo:Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ta giữ cố định đầu thước tại một điểm,rồi căng thước đi qua điểm thứ hai .
Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất dàihơn thước , ta sử dụng thước liên tiếp nhiêù lần.
Bài 50 
Ta có: TV + VA = TA 
Vậy điểm V là điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 51
Ta có TA + VA = VT 
 ( 1 + 2 = 3 cm)
IV. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài khi nào AM + MB = AB
 -Làm BT 47 .48.49 ,51SGK
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập
IV.Rút kinh nghiệm:
 .....................................................................................................
Tuần : 10 Ngày soạn:19 /10/2013
 Tiết	: 10 Ngày dạy: /10/2013
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức: HS hiểu được tinh chất “Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
 thì: AM+MB=AB ngược lại
 2/ Kỹ năng : Biết giải toán cộng đoạn thẳng biết được một điểm nằm 
 giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 3/ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác 
II. Chuẩn bị :
 Gv : Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, đề kt
 Hs: Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
. Khi nào thì AM+MB=AB
. Giải BT46/121 Sgk
GV nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động 2 : Giải toán cộng đoạn thẳng 
GV :
Điểm M là 1 điểm của đoạn thẳng IK . Vậy điểm nào nằm giữa ? có đẳng thức nào
Đã có gì ,tìm gì?
So sánh EM và MF dựa vào độ dài của chúng
So sánh:EM=?
 MF=?
Chú ý: Nêu các bước giải toán cộng đoạn thẳng
Hoạt động 3 : Xác định điểm nằm giữa 
Bài 48 tr 102 SBT
- Gợi ý: So sánh AM+MB và AB; AB+BM và AM; MA+AB và MB
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài
- Một HS lên bảng trình bày trên bảng 
- Các HS khác làm vào giấy 
- Nhận xét bài làm trên bảng 
- Đối chiếu, so sánh, nhận xét bài làm của 
Bài 49 tr 121 SGK
- Hướng dẫn HS giải.
- GV yêu cầu HS lớp tự giải bt đối với trường hợp 2 còn lại.
 HS lên bảng trả lời
Điểm N nằm giữa hai điểm Ivà
K .Ta có:IN+NK=IK
Thay IN=3cm
NK=6cm
IK=3+6=9cm
HS trả lời :
Điểm M nằm giữa hai điểm Ivà K
IN+NK=IK
Đã biết IN,NK
Tìm IK
Hs lên bảng giải
So sánh:EM=4cm
 MF=4cm
Nhận xét kết quả
- Giải bài theo gợi ý của GV
HS trả lời điểm nằm giữa 
- Đọc đề bài
- Giải bt theo hướng dẫn của GV.
- HS dựa vào cách giải ở trường hợp 1 GV đã hướng dẫn để giải trường hợp 2
Bài 47
Điểm M nằm giữa hai điểm E và F nên :
 EM+MF=EF
 4cm+MF=8cm
 MF=8-4=4cm
So sánh:EM=4cm
 MF=4cm
Vậy EM=MF
Bài 48 tr 102
a) Ta có AM+MB=3,7+2,3=6 (cm)
mà AB=5 cm, nên AM+MB ¹ AB
Vậy điểm M không nằm giữa 2 điểm P, Q.
Tương tự: AB+BM ¹ AM nên điểm B không nằm giữa 2 điểm A và M
MA+AB ¹ MB nên điểm A không nằm giữa 2 điểm M, B.
b) Trong 3 điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, M, B không thẳng hàng. 
Bài 49 
* Trường hợp 1 :
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
 AM = AB – MB
Vì điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên AN + NB = AB
 NB = AB - AN
Mà AN = BM
Vậy AM = BN
* Trường hợp 2 : Tương tự.
IV. Hướng dẫn về nhà :
 - Học nhận xétvà xem lại các bài tập đã giải
 - Xem bài mới “ vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 11 Ngày soạn: 27 /10/2013
 Tiết	: 11 Ngày dạy: ./10/2013
 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :HS hiểu được tinh chất :”Trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM=m (m>0)
 2/ Kỹ năng : Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
 3/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo vẽ các đoạn thẳng và cộng trừ các độ dài.
II. Chuẩn bị :
 Gv : Sách giáo khoa, thước thẳng,compa, phấn màu, bảng phụ
 Hs : Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gv nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ. Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện.
- Gv + Hs lớp nhận xét, cho điểm Hs lên bảng.
- Gv đặt vấn đề: Muốn vẽ đoạn thẳng trên tia, ta làm ntn? Giới thiệu vào bài mới.
Khi nào AM=MB=AB?
Hoạt động 2 : Vẽ đoạn thẳng 
 Nêu ví dụ 1
 Y/cầu HS vẽ hình
Gv hướng dẫn Hs
GV rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho HS
Trên tia Ox ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM=2cm
Nêu ví dụ 2
Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn 
trên tia 
Gv nêu ví dụ
Y/ cầu Hs vẽ hình
Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng 1 tia có chung 1 mút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm
* Với 3 điểm A;B;C thẳng hàng; AM = m; AC =n ; và m< n ta có kết luận gì?
Hoạt động 4: Củng cố 
BT 53/124 Sgk
Gv hướng dẫn Hs
Ta biết thêm 1 dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm đó là gì?
- Hs trả lời câu hỏi và làm bài tập: Ta có:
 VA+AT=10+20=30 (cm)
Þ VA+AT=VT (=30cm)
Þ Điểm A nằm giữa hai điểm V và T.
Hs trả lời
Hs vẽ hình
Vẽ 1 tia Ox 
Hs vẽ hình
Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM=2cm
Dùng compa xác định vị trí M trên tia Ox sao cho OM=2cm
Nhận xét 
Vẽ tia Ox
Vẽ OM=2cm,ON=3cm
OM<ON
M nằm giữa O và N
Tổng quát HS phát biểu tính chất?
Hs lên bảng giải
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Ví dụ 1: 
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng
 OM = 2 cm
 O°• • ° x 
 M
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB.Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho 
CD = AB
 Sgk/123
 A• ° ° • B
 C • ° ° • x 
 D
Nhận xét :Sgk/123
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: Sgk/123
 O M N
 • • • x
điểmM nằm giữa hai điểm O vàN
*Nhận xét:
Giả sử trên tia Ox có OM = a, ON = b, nếu: 0 < a <b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
Bài 53
OM < ON (3 cm < 6 cm)
Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
 OM + MN = ON
 MN= ON – OM= 6-3=3cm
OM= 3cm; MN=3cm
OM = MN
Nếu O,M,N cùng thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N
IV. Hướng dẫn về nhà :
 - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài
 - Làm bài tập 57;58;59;55/124 Sgk
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 12 Ngày soạn: 02 /11/2013
 Tiết	: 12 Ngày dạy: /11/2013
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I.MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức : Biết khái niệm trung điểm của đoạng thẳng . Biết mỗi đoạn thẳng chỉ 
 có một trung điểm
 2/ Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng trung điểm để tính độ dài của 
 một đoạn thẳng, chứng tỏ một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
 3/ Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác
II.CHUẨN BỊ
 - Gv: SGK, Phấn màu, dây
 - Hs ø:SGK
III..TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Vẽ đoạn thẳng AB = 8 cm; AM = 4 cm.
a.Tính MB
b. So sánh AM và MB?
Nhận xét gì về vị trí của điểm M so với A và B.
Đặt vấn đề:
Tại vị trí nào của cán cân để hai đĩa cân ở vị trí cân bằng?. Biết rằng khối lượng ở hai địa cân bằng nhau.
Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng 
Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
GV cho hs quan sát hình 61 trả lời :Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Điểm M còn gọi là điểm nằm chính giữa 2 điểm A và B
Làm BT60
GV hướng dẫn HS xác định A nằm giữa O vàB vì sao?
Tính AB
Sosánh độ dài OA và OB
Tại sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?
Hoạt động 2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Gọi HS đọc ví dụSGK
GV gọi HS tính độ dài đoạn thẳng AM.Hướng dẫn HS
dùng thước vẽ điểm M trên tia AB sao cho AM=2,5cm
GV vẽ sẵn đoạn thẳng AM trên bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát cách 2 (SGK – tr.125) và GV HD cách làm.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trắng. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ? 
 Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
Hoạt động 3:Củng cố 
GV: Yêu cầu học sinh trả lời
GV: Yêu cầu học sinh - giải bài theo gợi ý .
a. Điểm M nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
 MB = AB – AM= 8- 4 = 4cm
b. AM =MB
M nằm giữa và cách đều A và B
Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB và MA=MB
Hs trả lời
HS lên bảng làm BT60
A,B cùng nằm trên tia Ox và OA<OB
AB=2cm
OA=AB
Vì A nằm giữa O,ø B và OA=AB
Hs lên bảng vẽ đoạn thẳng AB=5cm
Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB
AM=AB:2=5:2=2,5cm
HS tìm trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách gấp giấy trong
? 
Ta dùng sợi dây căng tới hai đầu của thanh gỗ đó, rồi gấp đôi đoạn dây vừa đo đó. Gấp xong ta lấy đoạn gấp đôi, đặt một đầu trùng với mép thanh gỗ, đầu dây còn lại là chỉ vị trí trung điểm của thanh gỗ. 
Đó là điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau
Bài 63 
HS trả lời 
Chọn c; d
AB = AC
BC = CD
Bài 65 
HS thảo luận nhòm trình bày
a.Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B và D; BC = CD
b.AB
c.điểm A không nằm giữa B và C
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
a. Định nghĩa: SGK/
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB :
 điểm M nằm giữa AvàB ø 
 điểm M cách đều A và B 
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
b. Điểm M là trung điểm của AB AM = MB = 
2.Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm
Cách 1: Trên tia AB vẽ điểm M ,sao sho AM=2,5cm
Cách 1:
Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.
Cách 2: gấp giấy
(SGK – trang 125).
 IV. Hướng dẫn về nhà 
 -Học lí thuyết trung điểm của đoạn thẳng
 - Làm Bài tập 60,61,62,63 SGK
IV.Rút kinh nghiệm:
 .....................................................................................
Tuần : 13 Ngày soạn: 09 /11/2013
 Tiết	: 13 Ngày dạy: /11/2013
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng, tia , đoạn thẳng
2/ Kĩ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng , thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ 
 đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản
 3/ Thái độ: Tự giác, say mê học tập, tinh thần hoạt động nhóm
II.CHUẨN BỊ : 
Hs: SGK,Giáo án, phấn màu.Bảng phụ
Gv: SGK,Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS1: Nêu cách đặt tên điểm và đường thẳng?
- GV gọi tiếp HS2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Viết đẳng thức tương ứng.
- GV gọi tiếp HS3: Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng aa’ đi qua 2 điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ tại điểm O nằm giữa M và N. Trên hình vẽ có mấy đường thẳng, mấy tia, mấy đoạn thẳng? Có những tia nào đối nhau?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- GV cho HS ghi nhanh nội dung các khái niệm vào vở bài học.
Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố các kiến thức 
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn 10 hình tương ứng với những kiến thức đã học, hỏi: Mỗi hình trong bảng dưới đây cho biết những gì?
 Hoạt động 3:Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ \
- GV nêu đề bài trên bảng phụ, gọi lần lượt HS lên bảng điền vào chỗ trống. Yêu cầu cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét kết quả điền vào chỗ trống của các bạn trên bảng.
- GV nêu tiếp bài tập trắc nghiệm đúng hay sai (bảng phụ). Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, yêu cầu HS giải thích cho các ý sai. GV giải thích, nhấn mạnh lại chỗ sai để HS hiểu.	
Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình 
- Cho HS làm bt 2/127 (SGK):
 + Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- Cho HS làm tiếp bt 8/127 (SGK):
 + H/dẫn HS vẽ hình theo yêu cầu bài toán. Sau đó GV có thể hỏi thêm:
 + Tính và so sánh: AC, BD. 
 + Trên hình vẽ, có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không 
Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng giải toán có lập luận 
- GV nêu đề bài tập, h/dẫn HS vẽ hình và trình bày lời giải.
Giải:
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có:
 OA + AB = OB Þ AB = OB – OA = 5 – 2 = 3 (cm)
 Điểm B nằm giữa hai điểm O và C nên ta có:
 OB + BC = OC Þ BC = OC – OB = 8 – 5 = 3 (cm)
 Vậy: AB = BC = 3 cm.
b) Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vì B nằm giữa A, C (do OA< OB< OC) và B cách đều A, B (do AB = 
AC).
- HS1: Nêu cách đặt tên điểm và đường thẳng.
- HS2: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
 A B C
 · · ·
 B nằm giữa A và C
Þ AB + BC = AC
- HS3: Vẽ hình và trả lời các câu hỏi:
 y
a M O N a’
 · · ·
 x 
- HS quan sát hình vẽ và nêu nội dung biểu thị của mỗi hình.
- HS đọc kỹ từng nội dung, lên bảng điền vào chỗ trống:
 1) ... có một và chỉ một điểm ...
 2) ... hai điểm phân biệt ...
 3) ... gốc chung ...
 4) ... điểm M nằm giữa hai điểm A và B ...
 5) ... M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- HS đọc kỹ nội dung từng câu và xác định đúng hoặc sai: 
 1) Đúng.
 2) Sai.
 3) Đúng.
 4) Sai.
 5) Sai.
6) Đúng.
- HS làm vào vở bài tập, 1 HS lên bảng trình bày:
- HS làm bt 8/127 (SGK) theo h/dẫn của GV. Sau đó nêu kết quả và cách tính độ dài của các đoạn thẳng: AC = BD = 4 cm
 + Trên hình vẽ, có điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC.
- HS vẽ hình và giải bài tập theo h/dẫn của GV:
I. Các khái niệm:
 1) Điểm, đường thẳng:
 a) Điểm:
(2 điểm
trùng nhau)
	 E · F 
(4 điểm phân biệt)
 b) Đường thẳng: Có 3 cách đặt tên:
 (đường thẳng a) (đường thẳng xy hay yx) 
 (đường thẳng AB hay BA) 
 c) Quan hệ giữa điểm và đường thẳng: Với một đường thẳng bất kì, có những điểm thuộc và có những điểm không thuộc đường thẳng ấy.
 * Ba điểm thẳng hàng: là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
 A B C
 · · ·
(Ba điểm A, B, C thẳng hàng)
 * Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
2) Tia: (Nửa đường thẳng)
 a) Tia gốc O: là hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O. B · A· .
·
 O x 
O· 
(tia gốc O) (tia Ox) (tia AB)
 b) Hai tia đối nhau: là hai tia có chung gốc và hợp với nhau tạo thành một đường thẳng.
 (2 tia Ox và Oy 
 đối nhau)
3) Đoạn thẳng AB: là hình gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
 * Trung điểm của đoạn thẳng: là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
 A M B
 · · ·
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Þ
Þ
 M nằm giữa A,B AM+MB=AB
 M cách đều A,B MA=MB
Þ
 MA=MB=
II. Các tính chất: (SGK)
 * Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
 1) Trong ba điểm thẳng hàng, ............
..................................... nằm giữa hai điểm còn lại.
 2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ............................................... .
 3) Mỗi điểm nằm trên một đường thẳng là ......................... của hai tia đối nhau.
 4) Nếu .................................................
thì AM + MB = AB.
 5) Nếu MA = MB = thì ...............
............................................................ .
 * Đúng hay sai?
1) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 2) Nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì ta có: AC + CB = AB.
 3) Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
 4) Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa A và B.
5) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
 6) Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
III. Bài tập:
Bài 2/127 
 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B và C.
Bài 8/127
Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc Ox, B thuộc Ot, C thuộc Oy, D thuộc Oz sao cho OA = OC = 3 cm; OB = 2 cm; OD = 2 OB.
Bt bổ sung: Trên tia Ox, vẽ ba điểm A, B, C sao cho OA = 2 cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm.
 a) Tính và so sánh : AB và BC.
 b) Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
IV. Hướng dẫn về nhà :
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Về học lí thuyết trong chương.
- Tập vẽ hình, Kí hiệu hình cho đúng.
- Xem lại các bài tập về khi nào AM + MB = AB và trung điểm của một đoạn thẳng.
 -Học lí thuyết trung điểm của đoạn thẳng
 - Làm Bài tập 60,61,62,63 SGK
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần : 18 Ngày soạn: 24 /12/2012
 Tiết	: 18 Ngày dạy: 29/12/2012
 KIỂM TRA 45’
I.MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức: Kiểm tra lại việc nắm kiến thức cơ bản của HS trong chương I.
 2/ Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình , lập luận và trình bày bài giải hình học. 
 Sử dụng đồ dùng học tập và biết cách giải các BT suy luận đơn giản.
 Giải toán tìm độ dài đoạn thẳng , so sánh đoạn thẳng , trung điểm của đoạn thẳng
 3/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác,

Tài liệu đính kèm:

  • docHình Học 6 - Mai Văn Đạo - Trường THCS Nghĩa Lạc.doc