Giáo án Hình học 6 - Tiết 2 đến tiết 6

Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG

I. Mục tiêu :

–Kiến thức cơ bản : Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

_ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

– Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị :

_GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ .

_ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định lớp :

2.Kiểm tra bài cũ :

– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.

– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 2 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :14./8/ 2014 - Tuần : 2
- Ngày dạy : /8 / 2014 - Tiết : . 2 
Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Mục tiêu :
–Kiến thức cơ bản :	Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
_ Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
– Thái độ: Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị :
_GV: Sgk, thước thẳng, phấn màu và bảng phụ .
_ HS: Sgk, thước thẳng, BT về nhà. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
– Vẽ đường thẳng a . Vẽ A a, C a, D a.
– Vẽ đường thẳng b . Vẽ S b, T b, Rb.
3.Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ 1 : GV giới thiệu H.8 (sgk) .
– Trình bày cách vẽ ba điểm thẳng hàng .
– GV: Khi nào ba điểm thẳng hàng ?
– Khi nào ba điểm không thẳng hàng ?
GV : Yêu cầu HS kiểm tra ba đđiểm thẳng hàng với bt 8( sgk :106).
HĐ 2 : GV giới thiệu H.9(sgk).
–Rèn luyện các cách đọc với thuật ngữ: 
cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa hai điểm .
GV: Củng cố qua BT 9,11 ( sgk :106,107).
HS : Xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .
-HS: Kiểm tra với bt 8
( sgk :106).
-HS: Làm bt 10 a,c
( sgk : tr :106).
HS : Xem H.9 (sgk) . Đọc cách mô tả vị trí tương đối của ba điểm thẳng hàng.
HS : Vẽ ba điểm thẳng hàng sao cho A nằm giữa B và C. Suy ra nhận xét điểm nằm giữa .
I . Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?
– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
– Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng .
II . Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng :
Trong ba điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
4.Củng cố :
– Vẽ ba điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P (chú ý có hai trường hợp vẽ hình ).
– Tương tự với bt 10b( sgk :106).
– Bài tập 12 ( sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc .
5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Học bài theo phần ghi tập .
Làm bài tập 13,14( sgk : 107). SBT:10 ->13 (tr 97).
IV. Nhận xét – rút kinh nghiệm :
	- 
- Ngày soạn :14./8/ 2014 Tuần : 2.
- Ngày dạy - Tiết :4.
Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON
 I. MỤC TIÊU :
–HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
–HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và .
II. CHUẨN BỊ :
HS xem lại các kiến thức về tập hợp.
GV: bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :	
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Làm bt 14, (sgk).
- Viết giá trị của số trong hệ thập phân .
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hoạt dộng 1: Số phần tử của một tập hợp.
Hãy quan sát các bài làm ở phần KTBC, cho biết số phần tử trong từng tập hợp.
Các em hãy tổng kết số phần tử có thể có trong một tập hợp.
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu : .
Học sinh quan sát trả lời.
1,2, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào.
Học sinh làm , 
I.Số phần tử của một tập hợp :
– Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tửû, cũng có thể không có phần tử nào .
– Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . 
K/h : .
Hoạt động 2 : .
Học sinh làm các bài tập 17.
Giáo viên yêu cầu làm bài tập 18
FGiáo viên chốt lại: Có phần tử 0 và không có phần tử nào là khác nhau.
Bài 17:
 a/ 21 phần tử.
 b/ 
Bài 18: 
Không vì A có 1 ptử là số 0.
Hoạt động 3 :
Tập hợp con.
Giáo viên trưng bày hình đã chuẩn bị.
Nhận xét về mọi phần tử của tập hợp E so với tập hợp F.
Giáo viên nhấn mạnh “mọi” .
Giáo viên thông báo tập hợp E và F như thế gọi tập hợp E là con của tập hợp F.
Giáo viên thông báo kí hiệu (tập hợp con).
Học sinh làm ?3
Nhận xét gì về mọi phần tử của tập hợp A so với B và ngược lại?
Tập hợp A và B như thế được gọi là bằng nhau (A = B).
Không giới thiệu tập rỗng là con của mọi tập hợp cho học sinh.
Học sinh nhận xét đặc biệt tính đầy đủ của bài làm.
Học sinh quan sát và trả lời: mọi ptử của tập hợp E đều có mặt trong tập hợp F.
Học sinh rút ra khái niệm tập hợp con.
E F.
MA; MB; AB; BA.
Học sinh rút ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
Bài toán : 
 Cho tập hợp M = {a, b, c}.
a/ Viết tất cả tập hợp con của M.
b/ Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa chúng.
II. Tập hợp con :
Vd: (SGK)
– Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. K/h : AB.
* Chú ý : Nếu AB vàBA 
thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau . K/h : A = B.
* Hai tập hợp bằng nhau (sgk).
Hoạt động 4 :
Luyện tập tại lớp.
Yêu cầu học sinh tổng kết lại những kí hiệu đã học và cách dùng.
Học sinh đọc bài 16 vài lần.
Ta phải tìm xem được bao nhiêu số x thoả mãn rồi ta kết luận về số phần tử.
Học sinh làm, giáo viên không giải thích gì thêm.
Học sinh nhận xét và giải thích.
Giải thích cho học sinh câu b, c là tập hợp.
FKhi nào ta sử dụng các kí hiệu , , ?
Có mặt phần tử : 
Không có mặt pt : 
Tập hợp không có pt nào : 
Tập hợp này con của tập hợp khác : 
Hai tập hợp bằng nhau : =
: mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp.
: mối quan hệ giữa hai tập hợp.
Bài 16:
 a/ 1
 b/ 1 
 c/ vô số.
 d/ Không có ptử nào.
Bài 20: Cho A = {15; 24}
a/ 15 A. 
b/ {15} A.
=======
c/ {15; 24} A.
Bài tập nâng cao
 A là tập hợp các học sinh giỏi văn của lớp 6.
B là tập hợp các học sinh giỏi tốn của lớp 6.
Tìm giao của hai tập hợp trên.
4. Củng cố :
– Bài tập 16(sgk). Chú ý yêu cầu bài toán tìm số phần tử của tập hợp thông qua tìm x. 
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14).
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 14 /8/ 2014 - Tuần : 2.
- Ngày dạy :	/8/ 2014 - Tiết :5.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :	
– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cáck/h : ,,.
– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ :
HS chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
GV : bảng phụ ghi BT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ? 
– Bài tập 19 ( sgk :13).
– Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Bài tập 20 ( sgk : tr13).
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
Nội dung
Các phần tử của tập hợp A có đặc điểm gì?
FCông thức tổng quát tính số phần tử (dãy số tự nhiên liên tiếp tăng dần) trong trường hợp này là gì?
Gọi học sinh thực hiện.
Thế nào là số tự nhiên chẵn, lẻ.
Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp thì có tính chất gì?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Tìm đặc điểm của các phần tử trong tập hợp C.
FCông thức tính tổng quát?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Ta cần làm gì trước tiên đối với bài toán này? (viết tập hợp).
Nêu lại khi nào ta dùng các kí hiệu , , .
Học sinh đọc bài 21.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Học sinh đọc đề bài 22 cho cả lớp cùng nghe .
Nhận xét.
Sửa chữa.
Học sinh đọc đề bài 23.
Học sinh đọc bài 24.
Bài 21:( sgk : 14 )
B = 
Số phần tử của tập hợp B là :
 ( 99-10)+1 = 90.
 Tập hợp A = {8; 9; 10;; 20} có 20 – 8 +1 = 13 phần tử.
 Tập hợp B = {10; 11; 12;; 99} có 99 – 10 + 1 = 90 ptử.
Bài 22:
 Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng: 0; 2; 4; 6; hoặc 8.
 Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng:1; 3; 5; 7; hoặc 9.
 Hai số chẵn (lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
 Giải
 a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}.
 b/ L = {1; 3; 5; 7; 9}.
Bài 23:
 C = {8; 10; 12;;30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 13 phần tử.
 D = {21; 23; 25;; 99} có (99 – 21 ) : 2 + 1 = 33 p.tử.
Bài 24:Nâng cao
 A = {0; 1; 2;; 10}.
 B = {0; 2; 4; 6; 8;}.
 N* = {1; 2; 3;}.
 N = {0; 1; 2; 3; 4;}.
 A N; B N ; N*.
4. Củng cố :
–Ngay phần bài tập có liên quan .
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A N, B N , 
N* N
– BT 25: A = 
	 B = 
Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”.
SBT: 34;36;38;40 (tr8).
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 14/8/ 2014 - Tuần : 2.
- Ngày dạy : /8/ 2014 - Tiết :6.
Bài 5 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
 I. MỤC TIÊU :	
– HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó .
– HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
– HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
II. CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”.
HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên.
Học sinh thực hiện.
Học sinh nhận xét.
Yêu cầu học sinh làm ?2:
Gọi học sinh đứng tại chỗ làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Học sinh đọc sách để lấy thông tin.
Học sinh thực hiện ?1
a
12
21
1
b
5
0
48
15
a + b
a.b
0
a/ 0
b/ một thừa số bằng 0.
I. Tổng và tích 2 số tự nhiên :
a + b = c ; a,b : số hạng; c: tổng.
a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích.
*Lưu ý : a.b = ab 
 4.x.y = 4xy .
Hoạt động 2 : Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Giáo viên trưng bày bảng tính chất đã chuẩn bị trên bảng.
Giáo viên nhấn mạnh tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Giáo viên yêu cầu học sinh thuộc và vận dung cả 2 chiều.
=> Cho biết tiện ích khi có các tính chất.
Yêu cầu học sinh sửa chữa.
Học sinh theo dõi các tính chất trên bảng.
a(b + c) = ab + ac.
a(b - c) = ab – ac.
ma + mb = ?
học sinh làm ?3:
a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17 
 = 100 + 17
 = 117.
b/ 4. 37. 25 = 4.25.37
 = 100.37
 = 3700.
c/ 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) 
 = 87.100
 = 8700.
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Học sinh nhận xét
Tính chất của phép cộng và phép nhân. 
Tính chất của phép cộng:
1. Tính chất giao hốn.
2. Tính chất kết hợp.
3. Tính chất cộng với 0
b) Tính chất của phép nhân:
1. Tính chất giao hốn.
2. Tính chất kết hợp.
3. Tính chất nhân với 1
4. Nhân phân phối với phép cộng
Hoạt động 3 :
Luyện tập tại lớp
Phép cộng và phép nhân liên quan qua tính chất nào?
Học sinh đọc đề 26.
Gv vẽ sơ đồ lên bảng.
Để có quãng đường Hà Nội _ Yên Bái xe phải qua những nơi nào?
Học sinh lên bảng làm.
Yêu cầu học sinh đọc bài 27.
Gọi 3 học sinh cùng lúc.
Giải xong yêu cầu học sinh quay xuống lớp giải thích cho các bạn.
Học sinh nhận xét., sửa chữa.
Về nhà làm câu b.
Bài 27: Áp dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhanh:
a/ 86 + 357 + 14 = (86 + 14 ) +357
 = 100 + 357 
 = 457.	
c/25.5.4.27.2 = 25.4.5.2.27
 = 100.10.27
 = 1000.27
 = 27000.
d/28.64 + 36.64 = 28(64 + 36)
 = 28.100
 = 2800.
Bài 26:
Quãng đường Hà Nội – Yên Bái:
 54 + 19 + 82 = 155 (km).
 Đáp số : 155 km.
Bài 27: Áp dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng để tính nhanh:
a/ 86+357+14 = (86 + 14 ) +357
 = 100 + 357 
 = 457.	
c/25.5.4.27.2 = 25.4.5.2.27
 = 100.10.27
 = 1000.27
 = 27000.
d/28.64 + 36.64 = 28(64 + 36)
 = 28.100
 = 2800.
Bài tập nâng cao
 Tính nhanh trong 10 giây:
Biết 11 x 11 = 121
Tính
a) 111 x 111 
b) 1111 x 11111 
ĐS: a) 12321
 b) 1234321
4. Củng cố :
–Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?”
– Bài tập 26 ( Tính tổng các đoạn đường )
– Bài tập 28 ( Tính tổng bằng cách nhanh nhất có thể ).
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
–BT 29;30b(sgk) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .
–Aùp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk: tr 17,18). Chuẩn bị tiết luyện tập .
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc