A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ?
- Hiểu điểm thuộc đường thẳng ( không thuộc ) đường thẳng là gì ?
2.Kỹ năng
- Biết vẽ điểm , đường thẳng .
- Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng.
- Biết kí hiệu điểm ,đường thẳng .
- Biết sử dụng kí hiệu , .
3/ thái độ : Ch ý
nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác . Bước đầu HS tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c, và biếùt hai trong 3 số a , b , c thì suy ra số thứ ba”. 3. Thái độ : Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi đo độ dài các đoạn thẳng và cộng các đoạn thẳng . B. Chuẩn bị của gv và hs Gv: thước thẳng có vạch chia cm , thước cuộn bằng vải (kim loại), thước chữ A. Hs : Học bài và đọc trước bài , thước thẳng có vạch chia cm C. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: * Gọi HS1 vẽ 3 điểm A , M , B thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa 2 điểm A và B . -Lần lượt đo các đoạn thẳng AM , MB , AB. -So sánh tổng AM + MB với AB? *HS 2 cũng vẽ A , M , B thẳng hàng nhưng điểm M không nằm giữa A và B . - Lần lượt đo AM , MB , AB rồi so sánh như trên . àRút ra nhận xét từ HS1 :”M nằm giữa A , B thì AM + MB = AB” àRút ra nhận xét từ HS2 :”Nếu M không nằm giữa A và B thì AM + MB AB” àGV vào bài mới :Khi nào thì AM + MB = AB ? 2.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Kết hợp 2 nhận xét trên cho HS rút ra mệnh đề : “Điểm M nằm giữa A và B ÛAM+MB=AB” -Áp dụng gọi HS làm bài toán sau “Cho M là điểm nằm giữa hai điểm A , B.Biết: AM=3cm AB=8cm .Tính MB=?” -Gọi HS làm nhanh bài tập 46 SGK/121 -Nếu biết M là điểm nằm giữa hai điểm A và B .Làm thế nào để chỉ đo 2 lần mà biết được độ dài của cả 3 đoạn thẳng AM , MB , AB ? Có mấy cách làm ? -Củng cố : HS làm bài tập 50 SGK/121;122 để nhận dạng khắc sâu kiến thức trên. -GV giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất : thước chữ A , thước cuộn kim loại và hướng dẫn HS cách sử dụng . Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB A M B 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM+MB bằng độ dài AB? ?1 *Nhận xét : (Học SGK/120). 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất : ( Xem SGK/120;121) 3/ Củng cố: Làm bài tập 50 và 51 SGK 4/Hướng dẫn về nhà : -Học bài theo SGK -Làm bài tập 47,48,51/121 SGK -Chuẩn bị kiểm tra 15’ : Ôn lại các kiến thức về điểm , đường thẳng , tia và đoạn thẳng . -Xem trước bài 49 , 52 cho tiết “ Luyện tập”. D. Bổ sung và rút kinh nghiệm : Tiết 10: LUYỆN TẬP . Ngày soạn : Ngày dạy : A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học : nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB ,so sánh 2 đoạn thẳng . 2. Kĩ năng : Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác , kĩ năng trình bày bài , kĩ năng vẽ hình , đúng , chính xác. 3. Thái độ: Biết suy luật dạng “Nếu a + b = c và biết trong 2 số a , b , c thì suy ra số thứ ba “ một cách thành thạo “. B. Chuẩn bị của gv và hs: GV : bảng phụ vẽ hình 53 hs : .Thước đo độ dài , C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: *HS1: Khi nào thì AM + MB = AB? Sửa bài 47/121 -Vì M là 1 điểm của đoạn thẳng EF nên EM + MF = EF -Thay EM = 4cm ; EF = 8cm , ta có: 4 + MF = 8 (cm) MF = 8 – 4 = 4(cm) => EM = MF ( = 4cm) *HS2 : Sửa bài 51 Ta có : TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3 ) nên ba điểm T , A , V thẳng hàng và điểm A nằm giữa 2 điểm T , V. 2.Bài mới :Tổ chức luyện tập -Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài 48 . Cho cả lớp nhận xét . GV gọi 1 em lên thực hành bằng cách dùng sợi dây dài 1,25m để đo chiều rộng lớp học. -HS đọc đề bài , suy nghĩ , hiểu đề và vẽ hình -Gọi 1 em lên bảng trình bày Gợi ý: Muốn so sánh AM và BN ta phải biểu thị AM và BN dựa vào các đoạn thẳng đã biết (AN , BM , MN). -Xem trong 3 điểm A , N , M điểm nào nằm giữa => công thức ? => kết luận? Cho thảo luận nhóm bài 52 rồi nêu kết luận. Bài 48/121. Gọi A,B là 2 mút của bề rộng lớp học . Gọi M ,N , P , Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học . Ta có : AM + MN + NP + PQ + QB = AB Vì :AM = MN = NP = PQ = 1,25m QB = 1,25. = 0,25 (m) Do đó AB=1,25.4 + 0,25 = 5,25(m) Làm bài tập mới : Bài 49/121 Vì M nằm giữa A , N nên : AM + MN = AN Vì N nằm giữa B , M nên : BN + NM = BM Theo giả thiết : AN = BM Suy ra : AM + MN = BN + NM Hay : AM = BN AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết :AN = BM, lại vì NM = MN suy ra :AM = BN. Bài 52/122: Đúng: 3.Củng cố : Dành thời gian cho kiểm tra 15’. 1/ Đoạn thẳng MN là gì ? Vẽ hình . 2/ Gọi I là 1 điểm của đoạn thẳng HK. Cho biết HI = 4cm ; HK = 8cm .So sánh 2 đoạn thẳng HI và IK . 3/ Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trêân đường thẳng xy , lấy 2 điểm phân biệt A , B khi đó : a/ Hai tia Bx và By đối nhau . b/ Hai tia Ax và By đối nhau . c/ Hai tia Bx và Ay đối nhau Nếu điểm I nằm giữa 2 điểm D và H thì ta có : a/ ID + DH = IH b/ ID + IH = HD c/ IH + HD = ID. 3.Hướng dẫn về nhà : Học bài và làm bt cịn lại trong sbt 4. Bổ sung và rút kinh nghiệm Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày soạn : .. Ngày dạy : . A.Mục tiêu : 1/ Kiến thức :HS nắm kiến thức cơ bản “Trên tia 0x ,có một và chỉ một điểm M sao cho 0M = m (đơn vị dài)(m>0)” 2/ Kĩ năng : HS biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . 3/Thái dộ : Vẽ hình chính xa1x, cẩn thận B.Chuẩn bị của giáo viên: Gv : Bảng phụ Hs: : Thước đo độ dài , compa C. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : - Vẽ tia AB. -Vẽ đoạn thẳng AB , cho biết độ dài của đoạn thẳng AB? 2.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Vẽ tia Ox tùy ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm - Dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm - Hãy trình bày cách thực hiện ví dụ 2 - Có mấy cách làm - Vẽ tia Ox tùy ý - Trên tia Ox vẽ điểm M biết OM=2cm vẽ điểm N biết ON = 3 cm - Trong ba điểm O ,M ,N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại - Nhận xét - Có thể nhận xét một cách tổng quát trên tia Ox ,OM = a , ON = b nếu 0 < a < b .- Vẽ đoạn thẳng trên tia : Ví dụ 1 : Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm O M x 0 1 2 3 4 5 6 Mút O đã biết Đặt thước nằm trên tia Ox sao cho mút O trùng với số 0 ,vạch số 2 trên thước cho ta mút M Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a cm (đơn vị dài) Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB . A B C x Vẽ tia Cx bất kỳ Đặt compa sao cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A và B Giữ độ mở của com pa không đổi ,đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm C mũi kia sẽ là điểm D II.- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Trên tia Ox ,hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm và ON = 3cm .Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa O M N x 0 2 3 Sau khi vẽ ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N Vì OM < ON (2 cm < 3 cm) Nhận xét : Trên tia Ox , OM = a ; ON = b , Nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N O a M N x b 3./ Củng cố : Bài tập 58 SGK , bài tập 53 SGK và bài tập 54 SGK 4./ Hướng dẫn : Bài tập về nhà 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 Bài 55/124 : Ve õhình (xác định điểm A, làm tương tự VD1) ; xác định điểm B có ? trường hợp .Với mỗi trường hợp , hãy tính OB (sử dụng công thức cộng 2 đoạn thẳng). Bài 56/124: Vẽ hình , quan sát hình vẽ rồi tính . Bài 57/124: Hướng dẫn : a/Tương tự như (56/124) b/Vẽ tia đối trước rồi so sánh AB và CD. (GV có thể hướng dẫn lại cách vẽ tia đối tia BA) - Chuẩn bị bài Trung điểm đoạn thẳng D. Bổ sung và rút kinh nghiêm Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Ngày soạn : Ngày dạy : . A. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 2/ Kĩ năng : Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất . Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng . 3/Thái độ :Cẩn thận , chính xác khi đo ,vẽ , gấp giấy. B. Chuẩn bị của gv và hs Gv : thước đo độ dài , sợi dây , thanh gỗ , phiếu học tập , bảng phụ , mô hình Hs : thước đo độ dài C Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm Trong ba điểm A ,B ,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB 2/ Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung - Dựa vào bài kiểm tra đầu giờ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB - Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ? - GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện . - Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng ấy - Diễn tả trung điểm M của AB * M là trung điểm của đoạn AB * * .- Trung điểm của đoạn thẳng : A M B Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) . Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB . II.- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy . Ta có : MA + MB = AB MA = MB A M B Þ MA = MB = 2,5 cm = 2,5 cm Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A . Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định 3. / Củng cố : Củng cố từng phần . Phân biệt Điểm nằm giữa , điểm chính giữa , trung điểm 4. Hướng dẫn về nhà : Thuộc định nghĩa , tính chất trung điểm làm bài 62,64/126. Ôn lại nội dung dã học (SGK/126,127) D. Bổ sung và rút kinh nghiệm Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG . Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. A/ Mục tiêu 1. Kiến thức :Hs hiểu thế nào về mặt phẳng, khái niệm nửa mp bờ, cách gọi tên nửa mp bờ đã cho - Hs hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác 2. Kĩ năng : - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ 3/ Thái độ : cẩn thận, vẽ hình chính xác B/ Chuẩn bị của gv và hs GV: giấy trong , bảng phụ ghi đề bài tập 3 SGK/73 HS : Chuản bị bt 3 sgk C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Giới thiệu chương trình Hình học trong HK2 , đồ dùng học tập càn có , phương pháp học tập bộ môn. 2/ Bài mới : Hoạt động của gv - hs Nội dung HS quan sát hình 1 ( SGK/72) và trả lời câu hỏi : Thế nào là 1 nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ? HS quan sát hình 2 ( SGK/72) GV vẽ hình lên bảng , tô xanh nửa mặt phẳng (I), tô đỏ nửa mặt phẳng (II) và trả lời về vị trí của các điểm M,N,P HS thực hiện ?1 SGK/72 R út ra nhận xét (SGK/72) Làm bài 2/72( GV cho thảo luận nhóm : mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy trong để thực hiện ) Làm bài 4/73 :GV gọi 1 hs lên vẽ hình theo yêu cầu rồi gọi tên 2 nửa mặt đối nhau bờ a HS quan sát hình 3a SGK/72( GV kêt hợp vẽ hình trên bảng ) và trả lời câu hỏi : -Khi nào thì tia OZ nằm giữa 2 tia Ox và Oy HS làm ?2 SGK/73 Làm bài 3SGK/73 : GV treo bảng phụ : Gọi 1 hs lên bảng điền vào chỗ trống , cả lớp thực hiện trong SGK. 1/ Nửa mặt phẳng bờ a a/ Định nghĩa (SGK/72) N M (I) a (II) P ?1 SGK/72 a/ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M , nửa mặt phẳng bờ a chưa điểm P b/ Đoạn thẳng MN không cắt a , đoạn thẳng MP có cắt a. b/ Nhận xét (SGK/72) Bài 2/73 Nếp gấp có là hình ảnh bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau . Bài 4/73 a/ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A , nửa mặt phẳng bờ a chưa điểm B,C b/ Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a vì B và A nằm trong 2 nửa mặt phẳng đối nhau ( vì a cắt AB ) C và A nằm trong 2 nửa mặt phẳng đối nhau ( vì a cắt AC) Vậy B và C cùng thuộc 1 nửa nặt phẳng , do đó đoạn thẳng BC không cắt a . 2/ Tia nằm giữa 2 tia. x z M z z N y O O x y N M O N M x ?2 SGK/73 Tia OZ có nằm giữa 2 tia Ox , O y Tia OZ không cắt đoạn thẳng MN Tia OZ không nằm giữa 2 tia OxÕ ,Oy Bài 3/73 a/ ..nửa mặt phẳng đối nhau b/ ..khi tia Ox cắt đoan thẳng AB tại điểm nằm giữa A,B 3/ Củng cố : Đã làm từng phần 4/ Hướng dẫn về nhà Học hài theo SGK Làm bài 1,5/73 Vẽ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ b .Đặt tên cho 2 nửa mặt phẳng đó Vẽ 2 tia đối nhau Ox , Oy . Vẽ 1 tia Oz bất kì khác Ox , Oy . Tại sao tia Oz nằm giữa 2 tia Ox ,Oy? D. Bổ sung và rút kinh nghiệm: Tiết 16:GÓC Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. A.Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS biết thế nào là góc?Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong gĩc 2/ Kĩ năng : Nắm vững kỹ năng vẽ góc , đọc tên gócvà kí hiệu góc . Nhận biết được các điểm nằm trong góc , nằm ngoài góc. 3/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận B. Chuẩn bị của gv và hs *Gv: Bảng phụ . * HS: sgk, thước thẳng C.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? hai nửa mặt phẳng đối nhau? -vẽ 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ b và đặt tên cho 2 nửa mp đó ? -Vẽ 2 tia chung gốc Ox,Oy và 1 tia Ozbất kì khác Ox,oy.trong 3 tia , tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao? 2.Bài mới: Hoạt động của gv- hs Nội dung Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi :Góc là gì ?Thế nào là góc bẹt ?->Đn góc . -Cho HS làm ? SGK/74 -Áp dụng làm bài tập 6 /75 SGK -GV treo bảng phụ hình ảnh 1 số góc (tù ,nhọn ,vuông ,bẹt).Giới thiệu cách đặt tên góc , kí hiệu góc trong 1 trường hợp và gọi HS làm các trường hợp còn lại. -Quan sát hình 5 SGK và viết kí hiệu khác ứng với Ô1 , Ô2 . -HS làm bài tập 8/75 SGK -HS quan sát hình 6 SGK trả lời câu hỏi: Khi nào M là điểm nằm bên trong xOy ? -làm bài tập 9/75 SGK -HS vẽ tUv, vẽ điểm N nằm trong tUv .Vẽ tia UN. 1.Định nghĩa góc: (Học SGK/73) x O y Góc xOy kí hiệu là : xOy ,yOx hoặc Ô 2.Góc bẹt: (Học SGK/74) x O y 3.Vẽ góc: Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc Khi cần phân biệt góc chung đỉnh ta vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối hai cạnh và đánh số 1 , 2 . . . x y 1 2 O z Ký hiệu : O1 O2 4.Điểm nằm bên trong góc: M nằm trong góc xOy vì tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy x M O y 3.Củng cố : -Đã làm trong phần trên. 4.Hướng dẫn về nhà -Học bài theo SGK. -Làm bài :7;10 /75 SGK. D. Bổ sung và rút kinh nghiệm Tiếât 17: SỐ ĐO GÓC Ngày soạn : .. Ngày dạy : A.Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 . -Biết định nghĩa góc vuông ,góc nhọn., góc tù. 2.Kỹ năng : -Biết đo góc bằng thước đo góc. -Biết so sánh 2 góc . 3.Thái độ : Đo góc cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị của gv và hs GV: Thước đo góc, êke, đồng hồ có kim. HS: Thước đo gĩc, thước thẳng C. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : -Góc là gì ? Góc bẹt là gì ?Vẽ hình góc xOy và góc bẹt xOy. -Sửa bài 8/75 SGK.Có 3 góc :BAC , CAD , BAD. 2.Bài mới: HS đọc SGK mục I trang 76 xOy = -GV vẽ 1 góc xOy bất kì lên bảng , 1 HS đo góc xOy vừa vẽ , viết kết quả vào khung Cả lớp làm vào vở . -Nêu cách đo góc. -Thực hiện ?1 /77 SGK -Làm bài 11/79 SGK -Hỏi:Mô tả thước đo góc? Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? => Nêu chú ý . Nhấn : Khi nào thì đo số đo góc theo vòng trong , khi nào thì đọc theo vòng ngoài. Quan sát hình 14 SGK. -Hỏi: Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì ? Đo mỗi góc và ghi kết quả vào khung : xOy = uIv = -Quan sát hình be6n và trả lời câu hỏi: Vì sao sOt lớn hơn pIq? -Giải thích kí hiệu pIq< sOt ? -Thực hiện ?2/78 SGK -Dùng êke vẽ 1 góc vuông. Hỏi :-Số đo góc vuông là bao nhiêu độ ? -Góc nhọn là gì ?Góc tù là gì ? Làm bài 14/79 SGK 1.Đo góc: x O y xOy = 250 ?1/77 SGK: -Độ mở của cái kéo:600. -Độ mở của compa:540 Bài 11: xOy = 500 ; xOz =1000 ;xOt = 1300 *Chú ý: (SGK/77) 10 = 60’ ;1’ = 60” 2.So sánh hai góc: Dựa vào số đo góc ta có thể so sánh hai góc Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau Ví dụ : x t O y U xOy = 35o ; tUv = 123o Þ xOy < tUv ?2 /78 SGK: BAI = ; IAC = Vậy : BAI < IAC 3.Góc vuông , góc nhọn , góc tù : ( SGK/78_79) xOy = 900 ; 00 < a< 900 ;900< a <1800 Góc bẹt : xOy = 1800 Bài 14: -Góc 1 ,5 vuông . -Góc 3 ,6 nhọn. -Góc 4 tù . -Góc 2 bẹt. 3.Củng cố : Đã làm từng phần. 4.HDVN: -Học bài theo SGk -Làm các bài 12 ;13 ;15;16 /79_80 SGK _Đọc trước §4. D. Bổ sung và rút kinh nghiệm : Tiết 19: KHI NÀO THÌ ? Ngày soạn : .. Ngày dạy : . A.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -HS nhận biết và hiểu được khi nào thì -Nắm vững các khái niệm :2 góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau và 2 góc kề bù . 2/ Kỹ năng : -Rèn luyện cho HS các kỹ năng dùng thước đo góc, kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc và tính chính xác cẩn thận của các em. 3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho hs B.Chuẩn bị của gv và hs Gv: bảng phụ. Hs : Thước đo gĩc C. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ :GV yêu cầu HS : -Vẽ xOz , tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz của góc. -Đo các góc có trong hình . -So sánh xOy + yOz với xOz. -Hãy rút ra nhận xét gì từ kết quả trên ? 2.Bài mới: Từ nhận xét HS nêu trên , Gv giới thiệu vào bài mới . GV treo bảng phụ hình vẽ sau và hỏi : Hoặc Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét như thế nào ? -GV cho HS làm bài tập 18/82 SGK.HS đọc đề , quan sát hình vẽ và cho biết cách tính BOC ;GV hướng dẫn cách trình bày bài làm. -Vậy nếu có 3 tia chung gốc trong đó 1 tia nằm giữa 2 tia kia thì ta có mấy góc trong hình ? Cần đo mấy góc thì ta biết luôn số đo của cả 3 góc ? -Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì ta có đẳng thức này .Ngược lại, nếu có đẳng thức này thì tia Oy sẽ nằm giữa 2 tia Ox và Oz . -GV đưa bảng phụ cho HS nhận dạng : Cho hình vẽ .Đẳng thức xOy + yOz = xOz đúng hay sai ? Vì sao? _GV cho HS thảo luận nhóm để đưa ra các kết luận về các khái niệm : 2 góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù theo SGK. -Thế nào là 2 góc kề nhau ? -Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc 300 ; 450 ? -Hai góc  = 105 ; B = 75 có bù nhau không ? Vì sao? -Hai góc kề bù có số đo bằng bao nhiêu? 1.Khi nào thì tổng số đo 2 góc va ø bằng số đo ? xOy = yOz = xOz = xOy + yOz = xOz x y O z Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 2.Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau , kề bù : (SGK/81 học thuộc) 1./ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung . y x y z 2./ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o Ví dụ : xOy = 30o tUv = 60o xOy và tUv là hai góc phụ nhau 3./ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o Ví dụ : xOy = 135o tUv = 45o xOy và tUv là hai góc bùï nhau 4./ Hai góc vừa kề nhau , vừa bù nhau là hai góc kề bù y x O z xOy và yOz là hai góc kề bù 3.Củng cố : GV treo bảng phụ cho HS nhận dạng mối quan hệ giữa 2 góc trong các hình : 4.HDVN: -Học thuộc bài theo SGK. -Làm :20 ;21;22;23/82 SGK D. BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày soạn : . Ngày dạy : .. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một & chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 ( 00 < m <1800 ) 2.Kỹ năng :Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước và thước đo góc. 3/ Thái độ : Vẽ đo cẩn thận, chính xác B.Chuẩn bị của gv và hs. Gv : Bảng phụ ghi các bt Hs : Đọc trước bài C. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : -Khi nào thì ta có xOy + yOz =xOz ? -Thế nào là 2 góc kề nhau ? phụ nhau ? bù nhau? -Thế nào là 2 góc kề bù ? 2.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung *Vẽ góc xOy có số đo bằng 400 : -vẽ 1 tia Ox tuỳ ý . -Trên ½ mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy sao cho xOy = 400. -GV vẽ và nêu cách vẽ như SGK /83. -Ta vẽ được mấy tia Oy để cho xOy = 400 ? (Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox) -Gọi HS đọc nhận xét như trong SGK/83. -Làm VD2 trong SGK /83.Để vẽ góc ABC =300 ta cần vẽ mấy tia ? Gọi tên 2 tia đó . -Gọi 1 HS lên vẽ , 1 HS khác nêu cách vẽ. *Vẽ 2 góc trên một nửa mặt phẳng: -Gọi HS đọc VD3 /84 SGK -Gọi 2 HS lên vẽ góc xOy và xOz. -Trong 3 tia Ox,Oy ,Oz tia nằm giữa là tia nào ? -Gọi HS nhận xét như trong SGK/84. 1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: VD1:Cho tia Ox.Vẽ góc xOy = 400 y 40o 0o O x Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước . Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước đo góc xOy là góc phải vẽ Nhận xét: (SGK/83) Ví dụ 2 : Hãy vẽ góc ABC biết
Tài liệu đính kèm: