Giáo án Hình Học 6 - Trường THCS Kim Ngọc

 A. Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS biết các khái niệm điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng thông qua hình ảnh của chúng trong thực tế.

 - Kĩ năng. + Biết dùng các kí hiệu

 + Biết vẽ hình minh hoạ quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

- Thái độ.: HS thờm Nghiêm túc, cẩn thận.

- Năng lực: nâng cao năng lực toán học cho HS

 B. Chuẩn bị:

 - GV: SGK; SBT, Thước kẻ thẳng có chia khoảng, phấn màu. Bảng phụ vẽ hình 6,7

 - HS: SGK, SBT, Thước kẻ thẳng, bút chì, bút màu (nếu có).

 

doc 90 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình Học 6 - Trường THCS Kim Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
Bài 2: Điền vào ô trống trong các phát biểu sau để được câu đúng:
a) Trong ba điểm thẳng hàng ......... nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ......
c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là ........... của hai tia đối nhau.
d) Nếu ................. thì AM+ MB= AB.
e) Nếu thì ............
( GV viết đề bài lên bảng phụ, cho HS lên dùng bút khác màu điền vào chỗ trống)
HS cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
Bài 3: Đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. (S)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B (Đ)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B (S)
d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung (S)
e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng (Đ)
f) Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau (S)
g) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song (Đ)
 Hoạt động 4: Luyện kĩ năng vẽ hình
Bài 4: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox vàOy (không đối nhau)
- Vẽ đường thẳng aa cắt hai tia đó tại A; B khác O.
- Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ OM
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không?
 a 
 A x
 N O M
 B y
 a
Bài tập 5 (làm bài tập SGK T127)
Câu hỏi bổ sung:
1) Tính đoạn thẳng AC; BD.
2) So sánh AC và BD.
3) Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không?
 IV. Hoạt động 5. Củng cố.
 GV nhấn mạnh kiến thức chính của bài.
GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa
 V: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà hiểu, thuộc, nắm vững lí thuyết trong chương I.
- Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng.
- Làm các bài tập trong SBT: 63; 64; 65 (trang 137)
 Bài I.1-> I.6 trang 138. SBT 
Ngày soạn: 18/11/2016. Tiết 14:
Ngày giảng: 29/11/2016 Kiểm tra 45 PHÚT (chương I)
 A- Mục tiêu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I về Đoạn Thẳng của học sinh.
- Kiểm tra: +Kĩ năng vẽ hình: tia đối nhau, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, đoạn thẳng, đường thẳng cắt nhau, đường thẳng song song.
 + Kĩ năng tính độ dài các đoạn thẳng
 + Kĩ năng chứng minh một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của hs trong học tập
- Nâng cao năng lực giải toán cho hs
 B. CHUAÅN Bề
* Giaựo vieõn: Phoõ toõ ủeà, giaựo aựn.
* Hoùc sinh: Giaỏy kieồm tra, giaỏy nhaựp, chuaồn bũ baứi.
 C. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
I. OÅn ủũnh lụựp: 
Kieồm tra sú soỏ 6C / 34 6D / 34 
 II. Baứi kieồm tra 
 1- Ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
Trung điểm của đoạn thẳng
 1
 0,5
 1
 1,0
 2
 1,5
Điểm nằm giữa hai điểm
 1
 0,5
 1
 0,5
 1
 2,0
 3
 3,0
Định nghĩa đoạn thẳng
Đo đoạn thẳng
 1
 0,5
 1
 0,5
 2
 1,0
 Tia
 1
 0,5
 1
 1,0
 2
 1,5
Vẽ ba điểm thẳng hàng
 1
 1,5
 1
 1,5
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau Vẽ hai đường thẳng song song
 2
 1,5
 2
 1,5
Tổng điểm
 3
 1,5
 3
 1,5
 6
 7,0
 12
 10
 2/ Đề bài.
 I/. TRAẫC NGHIEÄM (3,0 ủieồm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
 1) Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A, M cách đều hai điểm A và B.
B, M nằm giữa hai điểm A và B.
C, M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B.
D, Cả 3 câu trên đều đúng.
 2) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:
A, MA+ AB= MB B, MB+ BA= MA
C, AM+ MB= AB D, AM+ MBAB
 3) Đoạn thẳng MN là hình gồm:
A, Hai điểm M và N.
B, Tất cả các điểm nằm giữa M và N.
C, Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N.
D, Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N.
 4) Cho ba điểm A, B, C. Biết AB= 5cm; AC= 4cm; BC= 3cm. Ta có:
A, Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
B, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
C, Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
D, Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Cõu 2 : Điền vào ụ trống .................... 
a. Mỗi một đoạn thẳng cú một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là ........................... 
b. Mỗi điểm trờn đường thẳng là ........................... ........của hai tia đối nhau. 
	II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 3: Vẽ ba điểm thẳng hàng, đặt tên, nêu cách vẽ?
Câu 4: a) Vẽ tia Ox.
 b) Vẽ 3 điểm A, B, C trên tia Ox với OA= 4cm; OB = 6cm; OC= 8cm. Tính độ dài AB; BC?
 c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
Câu 5: Vẽ hai đường thẳng a; b trong các trường hợp:
 a) Cắt nhau. b) Song song nhau.
 3/ Đáp án và thang điểm
Câu 1 (2 điểm)
 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
 1) C 2) C 3) D 4) D 
Cõu 2 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
 Thứ tự cần điền: a/ ..... một số lớn hơn 0
 b/ .......gốc chung ..
Câu 3 (1,5 điểm) - Vẽ ba điểm thẳng hàng, đặt tên 0,75 điểm
- Nêu cách vẽ 0,75 điểm
Câu 4 (4 điểm)
* Vẽ hình đúng 1 điểm
 O A B C x 
* Hai điểm A, B cùng thuộc tia Ox mà OA= 4cm; OB= 6cm
OA< OB nên điểm A nằm giữa O và B điểm
OA+ AB= OB hay 4+ AB= 6
AB= 6- 4= 2 (cm) điểm
* Lập luận tương tự như trên dẫn đến điểm B nằm giữa hai điểm O và C. điểm
OB+ BC= OC hay 6+ BC= 8 
 BC= 8- 6= 2 (cm) điểm
* Tương tự: OA< OC (vì 4< 8) A nằm giữa O và C
OA+ AC= OC hay 4+ AC= 8 AC= 8- 4= 4 (cm)
* Hai điểm B và C cùng thuộc tia AC mà AB< AC (vì 2< 4) B nằm giữa A và C điểm
Lại có AB= BC (= 2cm)
Vậy điểm B là trung điểm của AC điểm 
Câu 5 (1,5 điểm)
 Mỗi câu đúng cho 0,75 điểm.
 IV. Cuỷng coỏ
– GV thu baứi vaứ nhaọn xeựt tieỏt kieồm tra.
- có thể trả lời một số câu hỏi của hs ( nếu có )
 V. Hướng dẫn về nhà.
– Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm laùi baứi kieồm tra nhử baứi taọp veà nhaứ.
– Về nhà hiểu, thuộc, nắm vững lí thuyết trong chương I.
- Giải lại cỏc dạng bài tập đó làm..
Ngày soạn:05/ 01/2017 
 N. Giang:10/ 01/2017. Tiết 15: Đ1 Nửa mặt phẳng
 A, Mục tiêu:
 - HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
- co Kỹ năng Nhận biết nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
- Giáo dục tính cẩn thận chinh xac cho HS
- Nõng cao năng lực Hỡnh học cho HS
 B, Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, giao an, sgk, SBT.
- HS: Thước thẳng. sgk, SBT
 C, Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định tổ chức: 
 Si so 6C / 34 6D : / 34
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ 
(GV Kiểm tra su chuan bi cua HS )
 III. Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
GV: 
Cho HS hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng.
GV yêu cầu:
1) Vẽ một đường thẳng và đặt tên.
2) Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không thuộc đường thẳng, vừa vẽ vừa đặt tên các điểm.
GV: Điểm và đường thẳng là 2 hình cơ bản, đơn giản nhất. Hình vừa vẽ gồm 4 điểm và 1 đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng, hoặc trên trang giấy. Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng.
- Đường thẳng có giới hạn không?
- Đường thẳng (a) bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?
- GV chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng.
a
 HS: Làm trên bảng, cả lớp làm trên vở.
 a E F
 A
 B
hoặc
 a E
 A
 B
 F
HS
Đường thẳng không giới hạn, ta có thể kéo dài về hai phía.
Đường thẳng (a) chia mặt bảng thành 2 phần (còn gọi là 2 nửa)
HS nghe va ghi vở
Hoạt động 2: 1) Nửa mặt phẳng 
a) Mặt phẳng
- Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng... là hình ảnh của mặt phẳng.
- Mặt phẳng có giới hạn không?
b) Nửa mặt phẳng bờ a
GV- Đường thẳng a trên mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV nêu khái niệm (SGK- T72)
Vẽ hình
 a
 (I)
 (II)
GV
- Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình?
- Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?
GV nêu: 
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Đó là chú ý cần ghi nhớ.
GV 
Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên nó. GV vẽ 2 điểm M, N như hình:
 M P
 (I) N
 Hình 1
 a (II)
- Cách gọi tên nửa mặt phẳng:
Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa 
mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.
- Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ?
 GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng trên hình vẽ.
 x E
 F
 y
 Hình 2
ở hình 1: GV (bổ sung điểm P): Hai điểm P; N nằm cùng phía đối với đường thẳng a.
Hai điểm M;P nằm khác phía với đường thẳng a
- Vị trí 2 điểm M; N đối với đường thẳng a như thế nào?
-HS cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế
-Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía.
- Mặt bàn phẳng,...
HS: ve hinh
a
2HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a.
1HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
1HS khác thực hiện.
 y 
 x
2HS nhắc lại.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
HS
Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
 HS chỉ vào hình và đọc tên các nửa mặt phẳng.
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F.
- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm F hoặc nửa mặt phẳng bờ xy không chứa điểm E.
HS: theo doi
HS
M; N nằm khác phía đối với đường thẳng a.
Hoạt động 3: 2) Tia nằm giữa hai tia 
GV yêu cầu:
- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc.
- Lấy 2 điểm M; N:
M Ox, M O;
NOy, NO.
- Vẽ đoạn thẳng MN. 
Quan sát hình 1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
GV
ở hình 1: tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
GV: cho HS lam ?2
ở hình 2, 3, 4 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không? Vì sao?
GV: nhan xet
HS x x y
 M
 M 
O z N
 N
 Y O z
Hình 1 Hình 2
 x	
 M
 O N y
z Hình 3 
 z
 x M O N y
Hình 4
ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
ở hình 4 tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại Otia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
 IV. HD4: Củng cố 
Bài tập 1 (Bài 2 SGK, trang 73)
GV cho hs gap giay va tra loi theo sgk.
Bài tập 2 (Bài 3 SGK, trang 73)
(viết đề bài lên bảng phụ)
Bài 3: 
Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích?
 a
 O b
 c
Hình 1 x
 x O
 x 
 Hình 2
 A O C
 B
Hình 3
- HS trả lời câu hỏi.
- HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ
a/ nửa mặt phẳng đối nhau
b) ..Khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A, B
HS: quan sat va tra loi
(H.1) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc 
(H2) khong co tia nao nam giua
(H3) : 
Tia OB nằm giữa hai tia OA; OC
 V. Hướng dẫn về nhà 
- Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác.
- Làm các bài tập 4, 5 (T73 SGK) và 1, 3; 4, 5 (T52 SBT)
- xem noi dung bai : Góc 
Ngày Soạn: 08/ 01/ 2017 Tiết 16: Đ2. Góc 
 N. Giang:17/ 01/ 2017
 A, Mục tiêu: 
- HS hiểu góc là gì? góc bet, 
- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc..
- Giáo dục tính cẩn thận chinh xac cho HS .
 - Nõng cao năng lực Hỡnh học cho HS
 B, Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, giấy trong, bút dạ, phấn màu, bảng phụ. Giao an, sgk
- HS: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ. hoc bai cu , sgk, SBT
 C, Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định tổ chức: 
 Si số 6 C / 34 6D / 34
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 II: Kiểm tra bài cũ 
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
2) Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
Vẽ đường thẳng aa, lấy điểm Oaa, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa?
3) Vẽ hai tia Ox, Oy
Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? 
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc.
Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
GV ghi bảng.
Một HS lên bảng
 a
 O
 a
Tia Oa, Oa đối nhau, chung gốc O.
HS2:
x
 O y
Tia Ox, Oy chung gốc O.
1HS khác nhận xét.
III. Bài mới
Hoạt động 1: 1/ Khái niệm góc 
GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc.
a) Định nghĩa: SGK. 
 x
 O
 O: Đỉnh góc y
Ox; Oy: Cạnh của góc
Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx hoặc góc O)
Kí hiệu: xOy (yOx; O)
Còn kí hiệu là: xOy; yOx; O.
Lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn 2 chữ bên cạnh.
GV yêu cầu: Mỗi em hãy vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu góc.
Bài tập 7 (T75.sgk): 
Hãy quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng sau: (GV ghi sẵn trên bảng phụ)
1HS nêu định nghĩa góc.
HS: Lưu ý nghe
HS vẽ góc vào vở.
1HS lên bảng vẽ 2 góc.
HS: quan sát hình vẽ rồi điền vào bảng
Hình vẽ
Tên góc
(cách viết thông thường)
Tên đỉnh
Tên cạnh
Tên góc
(cách viết kí hiệu)
1) x
 A B y
2)
 z
3) M
 T P
Góc xAy
....................
Góc TMP
A
............
............
Ax, Ay
............
............
xAy
..................
..................
GV Quay lại hình 
 a
 .
 O 
 a’
Em cho biết ở hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ
Góc aOacó đặc điểm gì?
GV: Góc aOagọi là góc bẹt.
Vậy góc bẹt là góc như thế nào? Ta sang phần 2
HS quan sat va tra loi
Có, đó là góc aOa
Có 2 tia Oa và Oađối nhau.
Hoạt động 2: 2/ Góc bẹt 
GV: Định nghĩa (SGK)
- Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
- Hãy vẽ 1 góc bẹt, đặt tên.
- Nêu cách vẽ 1 góc bẹt?
- Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế?
- GV dùng một chiếc đồng hồ to chỉ rõ ảnh của góc do 2 kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp (góc bất kì, góc bẹt).
-Trên hình có những góc nào? Đọc tên? 
 z
 x O y
1HS nêu định nghĩa góc bẹt.
Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
 x O y
HS: Nêu cách vẽ 1 góc bẹt
HS có thể đưa ra góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ.
HS
Trên hình có 3 góc:
 IV. HD3: Củng cố 
GV: cho Câu hỏi củng cố:
- Nêu định nghĩa góc?
- Nêu định nghĩa góc bẹt?
- Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
bài 6- T75 SGK
GV phát phiếu học tập cho HS)
Sau 4’, thu và kiểm tra vài phiếu học tập
Yờu cầu HS đọc kĩ yờu cầu đầu bài, suy nghĩ trả lời.
GV nhận xét.
HS nêu định nghĩa như SGK.
Các cách đọc tên góc:
Góc aOb, góc bOa
Góc MON, góc NOM, góc 
HS làm vào phiếu học tập.
 “Điền vào chỗ trống”
HS đứng tại chỗ trả lời:
a) Hỡnh goàm hai tia chung goỏc 0x, 0y laứ goực x0y. ẹieồm 0 laứ ủổnh. Hai tia 0x, 0y laứ hai caùnh cuỷa goực x0y.
b) Goực RST coự ủổnh laứ S, coự hai caùnh laứ SR ; ST.
c) Goực beùt laứ goực coự hai caùnh laứ hai tia ủoỏi nhau.
 V. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài theo SGK, đọc trước mục 3;4.
- Bài tập 8; 9; 10 (T75- SGK) 
- Bài tập 7; 8 ; 10 (T53- SBT)
- Tiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo hai kiểu (cùng chiều và ngược chiều kim đồng hồ). 
 ..
Ngày Soạn: 08/ 01/ 2017 Tiết 17: Đ2. Góc 
 N. Giang: 24/ 01/ 2017
 A, Mục tiêu: 
- HS hiểu góc là gì? góc bet, Hiểu về điểm nằm trong góc.
- HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
- Giáo dục tính cẩn thận chinh xac cho HS .
 - Nõng cao năng lực Hỡnh học cho HS
 B, Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa, giấy trong, bút dạ, phấn màu, máy chiếu. Giao an, sgk
- HS: Thước thẳng, giấy trong, bút dạ. hoc bai cu , sgk, SBT
 C, Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định tổ chức: 
 Si số 6 C / 34 6D / 34
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 II: HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
GV1) Neõu ủũnh nghúa goực vaứ theỏ naứo laứ goực beùt ?
2) Nhỡn hỡnh, haừy ủoùc teõn caực goực taùo thaứnh Goực aOÂy ủửụùc goùi laứ gỡ?
GV nhận xét.
2HS lên bảng, lớp nhận xét.
1) Goực laứ hỡnh goàm hai tia chung goỏc. Goỏc chung cuỷa hai tia laứ ủổnh cuỷa goực. Hai tia laứ hai caùnh cuỷa goực.
- Goực beùt laứ goực coự hai caùnh laứ hai tia ủoỏi nhau.
2 )Caực goực taùo thaứnh : OÂ1 ; OÂ2 ; aOÂy .
 – Goực aOÂy ủửụùc goùi laứ goực beùt.
III. Bài mới 
 3. HĐ2- Vẽ góc
GV: Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào?
GV vẽ: x
 O y
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
Hỏi trên hình có mấy góc, đọc tên.
b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot. 
Kể tên một số góc trên hình.
Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét,, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối hai cạnh của góc. Để dễ phân biệt góc chung đỉnh, ta còn có thể dùng kí hiệu chỉ số.
VD: 
 4- HĐ3: Điểm nằm trong góc
GV: Cho góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) ta nói: Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. - - Hãy nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy, tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Vậy điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. Khi đó ta còn nói tia OM nằm trong góc xOy.
- ở hình bên, hãy lấy điểm N nằm trong góc xOy, điểm K không nằm trong góc xOy.
Chú ý: Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
HS: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy.
- Vẽ góc xOy vào vở.
2HS lên bảng, mỗi em làm một câu.
HS1: Câu a. a 
 O b
	c
Có 3 góc: aOb, bOc, aOc
HS2: t t’
 m O n
Có góc mOn, mOt, tOt’, mOt’, ...
 x 
 . M
O y
HS: Tia OM nằm giữa tia Ox và Oy.
HS vẽ điểm N, K.
 IV. HD4: Củng cố 
GV: cho Câu hỏi củng cố:
Yờu cầu hs nhắc lại cỏc kiến thức trọng tõm của bài.
Bài 8 – SGK/75: 
Cho HS hoạt động theo nhúm bàn.
GV: nhận xét.
- Cho HS laứm baứi 9 / 75 :
- Treo baỷng phuù ủaừ ghi saỹn ủeà baứi
GV: nhận xét.
Hs đứng tại chỗ trả lời 
HS :
Kết quả bảng nhúm:
Cú 3 gúc là: Gúc BAC, gúc CAD, gúc BAD.
Kớ hiệu tương ứng: .
Baứi 9 / 75 :
Khi hai tia 0y, 0z khoõng ủoỏi nhau, ủieồm A naốm trong goực y0z neõn tia 0A naốm giửừa hai tia 0y ; 0z
 V. Hướng dẫn về nhà 
Học nắm chắc Định nghĩa gúc, gúc bẹt, cỏch đọc và ký hiệu.
 Cỏch vẽ gúc. Điểm nằm bờn trong gúc.
* Bài tập: - Luyện vẽ gúc, đặt tờn, đọc tờn thành thạo.
 - Làm cỏc bài tập: 9, 10 (Sgk/75) . Bài 8 , 9 , 10 (SBT/53)
Chuaồn bũ trửụực baứi “Soỏ ủo goực”
* Chuẩn bị giờ học sau: 	Thước đo gúc. Eke. Thước thẳng.
 ............................................................................................
Ngày Soạn:18/ 01/ 2017 
N. Giảng: 07/ 02/2017. Tiết 18: Đ3. Số đo góc
 A, Mục tiêu:
- HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180. biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 
- Biết ve góc biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.
- Giáo dục cho HS Đo góc cẩn thận, chính xác.
- Nõng cao năng lực vẽ Hỡnh, đo gúc cho HS
 B, Chuẩn bị:
- GV: Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ. Giao an, sgk
- HS: Thước đo góc, thước thẳng. sgk, SBT
 C, Tiến trình bài giảng:
 I. Tổ chức:
 Si so 6 C / 34 6D / 34
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 II: HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1) Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc?
2) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó?
Hỏi trên hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó?
 GV nhận xét
1HS lên bảng kiểm tra.
1) Giả sử vẽ: y
 z 
 O
 x
Đỉnh O. Hai cạnh Ox, Oy.
Hình vẽ có 3 góc là: xOy, xOz, zOy
HS nhận xét bài làm của bạn.
 III. Bài mới:
Hoạt động 2: 1/ Đo góc
GV: Vẽ góc xOy.
* Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
 * Quan sát thước đo góc, cho cô biết nó có cấu tạo như thế nào?
GV
* Đọc SGK, cho biết đơn vị của số đo góc là gì?
GV vừa thao tác trên hình vừa nói (thực hiện trên đèn chiếu):
* Cách đo góc xOy như sau:
- Đặt thước sao cho tâm thước trùng đỉnh O và 1 cạnh (chẳng hạn Ox) đi qua vạch O của thước.
- Cạnh kia (Oy) nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước đi qua vạch 60. Ta nói góc xOy có số đo 60
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc xOy.
 Số đo góc xOy bằng 60, kí hiệu
xOy= 60
GV: Cho các góc sau, hãy xác định số đo của mỗi góc.
 a
 I b
 p S q
Gọi hai HS khác lên bảng đo lại góc aIb và pSq.
* Sau khi đo cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo góc bẹt là bao nhiêu độ?
Có nhận xét gì về số đo các góc so với 180
HS: Vẽ hỡnh
HS: 
a) Dụng cụ đo: thước đo góc (thước đo độ)
- Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi 0 đến 180.
- Ghi các số từ 0 180 theo hai vòng cung ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước.
b) Đơn vị đo góc: 
 là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút; giây.
1 độ kí hiệu 1; 1 phút kí hiệu là 1; 
1 giây kí hiệu là 1
1= 60 ; 1= 60
VD: 35 độ 20 phút: 3520
- HS thao tác đo góc xOy theo GV.
- 1HS nêu lại cách đo góc xOy.
Cách đo: SGK
Hai HS lên bảng đo góc aOb và góc pSq.
aIb= 160 ; pSq= 180
Hai HS khác lên bảng đo lại.
Nhận xét:
- Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 180.
- Số đo mỗi góc không vượt quá 180
Hoạt động 3: 2/ So sánh hai góc
GV: Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng ?.
Có và 
Ta nói 
? Vậy để so sánh hai góc, ta căn cứ vào đâu?
GV: Có:
Vậy hai góc bằng nhau khi nào?
Nếu Có:
Vậy trong hai góc không bằng nhau, góc nào lớn hơn?
Gv: cho HS lam ?2
1 HS lên bảng đo:
Hai HS khác lên bảng đo lại.
HS: Để so sánh hai góc, ta so sánh các số đo của chúng.
HS: - quan sat
 - vẽ hỡnh và so sỏnh cỏc gúc.
HS
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
HS: ghi bài
Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn.
HS lam ?2
Hoạt động 4: 3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù
GV: ở hình trên ta có:
Ta nói: là góc nhọn.
 là góc vuông.
 là góc tù.
Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? Cho ví dụ.
HS
* Góc vuông là góc có số đo bằng 90 (1v). VD: là góc vuông.
* Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90.
 VD: là góc nhọn.
* Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 và nhỏ hơn 180.
VD: là góc tù.
IV. HD5. Củng cố
GV hỏi: - Nêu cách đo góc aOb?
 - Có kết luận gì về số đo của một góc?
 - Muốn so sánh góc ta làm như thế nào?
 - Có những loại góc nào?
Hs đứng tại chỗ trả lời 
Bài 1: a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt.
 Dùng góc vuông êke để kiểm tra lại kết quả.
b) Dùng thước đo góc để kiểm tra lại.
 * Cho HS hoạt động nhóm làm bài 2 và 3.
Bài 2: Cho hình vẽ. Đo các góc có trong hình. So sánh các góc đó.
Bài 3: Điền vào ô trống trong bảng sau để được hình vẽ và khẳng định đúng.
Loại góc
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Hình vẽ
Số đo
GV và HS kiểm tra bài làm của vài nhóm.
 V. Hướng dẫn về nhà 
- HS nắm vững cách đo góc.
- Phân biệt góc vuông, góc tù, góc bẹt. ẹoùc trửụực Đ5.
- Bài tập 12; 13; 15; 16; 17 (T79;80- SGK); 
 bài 14; 15 (T55- SBT)
 . 
Ngày Soạn: 05/ 02/ 2017 Tieỏt:19 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12271848.doc