Giáo án Hình học 6 - Trường THCS Trần Phú

A. Mục tiêu bài học:

- Hs hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Quan hệ giữa điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng

- Rèn kỹ năng vẽ điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu

- Gd lòng yêu thích, gây hứng thú học môn hình học

B. Chuẩn bị :

- Gv: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ h6,7/104sgk

- Hs: sgk, thước thẳng, viết lông

C. Tiến trình bài dạy :

I. Ổn định tổ chức: (1) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Dạy học bài mới:

1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (4) Gv giới thiệu chương trình hình học 6, chương I; giới thiệu loại thước thẳng, nhắc Hs những yêu cầu về dụng cụ học tập cần phải có khi học hình học

 

doc 58 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x và Ny có đối nhau không? Vì sao?
Bài 3: (3 đ) Trên đường thẳng d cho ba điểm A, B, C sao cho C nằm giữa A và B, biết AB= 5cm; BC= 2cm
	a. Tính độ dài đoạn thẳng AC
	b. Vẽ điểm D thuộc đường thẳng d sao cho B nằm giữa C và D, biết BD= 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
B
C
A
II. Tự luận:
Bài
Nội dung
Điểm
1
- Vẽ tia BA
- Vẽ đoạn thẳng AC
- Vẽ đường thẳng AC
- Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa B,C
0,5
0,5
0,5
0,5
2
- Kể đúng tên: Ox và Oy (OM và ON)
- Kể đúng tên : OM và Ox (ON và Oy)
- Hai tia Mx và Nx không trùng nhau
- Hai tia Mx và Ny không đối nhau vì không chung gốc
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) Điểm C nằm giữa A và B nên
AC + CB = AB
AC + 2 = 5
AC = 3 (cm)
b) B nằm giữa C và D nên ta có
CD= CB+BD
CD= 2+4
CD= 6(cm)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy: 01/11/2012: lớp 62,61
Cụm tiết: 
Tiết 11 : VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu bài học:
Hs nắm vững: trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (m > 0) 
Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b; và a < b thì điểm M nằm giưã hai điểm O và N. 
Rèn kỹ năng vẽ hình: đo, đặt điểm chính xác.
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: sgk, bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị, thước có chia khoảng cách
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’) Trên đoạn thẳng vẽ (cùng về một phía) 3 điểm A, M, N sao cho AM=2cm; AN = 6 cm; MN = 4 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
III. Dạy học bài mới: (25’)
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: các em đã biết cách đo độ dài của 1 đoạn thẳng cho trước, Vậy làm thế nào để vẽ được đoạn thẳng khi biết số đo của nó?
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Gọi hs đọc đề bài trong VD1® GV hướng dẫn hs vẽ như trong SGK.
- Cho hs nhắc lại cách vẽ. 
- Hãy vẽ đoạn thẳng AI = 3 cm trên tia Ay ? Nêu cách vẽ ? 
® Nhận xét: trên tia Ox ta có thể xác định được mấy điểm M sao cho OM = 2 cm ? 
- Cho hs đọc đề bài VD2; yêu cầu của bài là ? 
® GV hướng dẫn hs vẽ như trong SGK.
Cho hs nhắc lại cách vẽ. 
Hoạt động 2:
- Cho hs đọc VD trong SGK. Đề bài cho ? Yêu cầu ? ® Nhận xét: điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Căn cứ vào đâu để biết ? 
-Nếu thay OM = a (cm); ON = b (cm) và 0 < a < b thì ta có ? 
- Nhân mạnh ý: cần chú ý: so sánh độ dài hai đoạn thẳng cùng chung một đầu ® cho hs nhận xét (SGK)
1/ Vẽ đoạn thằng trên tia: 
a/ Ví dụ1: (SGK /122) 
Cách vẽ: (SGK) 
Nhận xét: (SGK /122) Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
b/ Ví dụ 2: 
* Cách vẽ: (SGK)
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: 
a/ Ví dụ: (SGK /123)
Điểm M nằm giữa O và N (vì 2 cm < 3 cm)
* Nhận xét: Trên tia Ox : OM = a; ON = b. Nêú 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)
- Bài 53/124 - SGK : cho hs điền vào ............ Tính MN ? So sánh MN và OM.
Giải: 
Trên tia Ox có OM < ON (vì 3 cm < 6 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
Ta có: OM + MN = ON Þ MN = ON – OM = 6 – 3 = 3 cm. Vậy OM = MN.
Bài 54/124sgk
Trên tia Ox, điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA< OB (2<5), ta có
	OA +AB=OB
	2 + AB= 5
	=>AB=3
Trên tia Ox, điểm B nằm giữa hai điểm O và C vì OB< OC (5<8), ta có
	OB + BC = OC
	5 + BC = 8
	=>BC= 8 – 5 = 3
Vậy AB= BC= 3cm
- Bài 56/ 124: cho 2 dãy lớp hoạt động nhóm. Cử đại diện treo bảng nhóm. Gv nhận xét.
Dự kiến dạy các lớp: toàn bộ kiến thức trên
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
Học bài và làm bài tập 57, 58, 59sgk
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 05/11/2012
Ngày dạy: 08/11/2012: lớp 62,61
Cụm tiết: 12
Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu bài học:
Hiểu trung điểm của đọan thẳng là gì ? Biết vẽ trung điểm của đọan thẳng.
Biết phân tích trung điểm của đọan thẳng thỏa mãn 2 tính chất – Nếu thiếu một trong hai tính chất ấy thì không phải là trung điểm của một đọan thẳng. 
Rèn tính chính xác khi đo, vẽ gấp giấy.
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Trên tia Ox vẽ 2 đọan thẳng OA = 2 cm; OB = 4 cm. So sánh OA và AB ?
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết xác định điểm nằm giữa hai điểm cho trước, vậy điểm nằm chính giữa hai điểm gọi là gì?
2. Dạy học bài mới: (24’)
Hoạt động Gv- Hs 
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- GV: từ kiểm tra bài cũ giới thiệu cho hs về trung điểm của đọan thẳng. 
- Tương tự vẽ đọan thẳng AB và lấy trên đọan thẳng đó lấy điểm M sao cho MA = MB. ® M là trung điểm đọan thẳng AB.
- Aùp dụng làm bài tập 60/125 và 65/ 126. 
Hoạt động 2:
- Cho đọan thẳng AB = 5 cm. Dùng thước đo (cm) để vẽ trung điểm của AB?
Cách 1: cho hs lên bảng vẽ ® GV nhận xét ® cả lớp vẽ vào vở. 
Cách 2: kẻ trên giấy trong AB = 5 cm; gấp giấy để xác định trung điểm.
- Làm bài ? trang 125 – SGK: làm thế nào để chia thanh gỗ ra thành 2 phần bằng nhau ? 
- So sánh điểm nằm giữa và trung điểm của một đọan thẳng; điểm nằm chính giữa – trung điểm.
1/ Trung điểm của đọan thẳng: 
 Trung điểm M của đọan thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai điểm A,B (MA = MB); Trung điểm còn được gọi là điểm chính giữa.
M là trung điểm AB Þ MA + MB = AB 
 MA = MB = AB
 2 
2/ Cánh vẽ trung điểm của đọan thẳng:
a/ Ví dụ: (SGK trang 125)
 Ta có : MA + MB = AB 
 MA = MB = AB = 5 = 2,5 cm
 2 2
* Cách 1: trên tia AB vẽ đọan AM = 2,5 cm
* Cách 2 : gấp giấy
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)
- M là trung điểm của đọan thẳng AB, khi thỏa mãn hai điều kiện ? 
- Bài tập 61:
Điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy nên O nằm giữa A, B và OA=OB= 2cm. 
Vậy O là trung điểm của AB
Bài tâïp 62: Hs hoạt động nhóm
Bài 63: Gv treo bảng phụ, Hs đứng tại chỗ trả lời
Dự kiến dạy các lớp: toàn bộ kiến thức trên
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
Bài 64sgk
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 15/11/2012: lớp 62,61
Cụm tiết: 13
Tiết 13 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, đọan thẳng, tia.
Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khỏang, compa, vẽ đọan thẳng.
Bước đầu tập suy luận đơn giản. 
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trung điểm của đọan thẳng là gì ? Vẽ trung điểm M của đọan thẳng AB = 6 cm. Tính AM? 
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’)
2. Dạy học bài mới:(37’
Hoạt động của Gv- hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đọan thẳng. 
- GV dùng bảng phụ vẽ sẵn 10 hình ® gọi hs đứng tại chổ cho biết kiến thức trong mỗi hình.(điểm, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng) 
- Bảng phụ thứ hai: cho hs dùng phấn khác màu lên bảng điền vào chổ trống: 
Trong ba điểm thẳng hàng ............... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Có một và chỉ một đường thẳng .............. 
Mỗi điểm trên đường thẳng ............. 
- Bảng phụ thứ ba: hs trả lời: 
+ Đọan thẳng AB là gì ? 
+ Thế nào là hai tia đối nhau ? Trùng nhau ? 
Hoạt động 2: Vẽ hình – Bài tập.
Bài 2/ 127: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Yêu cầu hs vẽ hình theo cách diễn đạt sau: 
Đường thẳng AB.
Tia AC.
Đọan thẳng BC và điểm M Ỵ BC 
Bài 3/ 127: 
Gọi hs đọc đề bài, lên bảng vẽ hình ® GV sữa sai, hòan chỉnh. Sau đó cho hs lên bảng vẽ tiếp câu b trên hình a. 
Lưu ý tách ra 2 trường hợp:
+ AN// a Þ có xác định được S ? 
+ AN không song song a Þ có xác định được S ? 
Bài 4 /127: Cho hs đọc đề và vẽ hình nhận xét theo từng bước vẽ a cắt b tại giao điểm ? c cắt a và b tại giao điểm ? Vậy có tất cả mấy đường thẳng phân biệt ? chúng cắt nhau theo từng đôi một tại những điểm ? 
Bài 6/ 127: 
- Cho hs lên bảng vẽ hình.
- Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B ? Ta cần có thêm điều kiện ?
- Hướng dẫn hs tính MB ® công thức ? ® dựa vào đâu ta có công thức ?
- Để so sánh AM và MB là căn cứ vào ? 
- Để khẳng định M là trung điểm của đọan thẳng AB, thì M phải thỏa mãn các điều kiện ? 
c/ Điểm M thỏa mãn hai điều kiện: 
+ Nằm giữa hai điểm A và B (theo a/)
+ Cách đều hai điểm A và B ( theo b/)
Vậy: M là trung điểm của đọan thẳng AB.
1/ Các hình: 
 + Điểm: A . . B 
 + Đường thẳng :
 + Tia : 
 + Đọan thẳng: 
 + Trung điểm của đọan thẳng:
2/ Tính chất: (SGK) 
* Lưu ý: 
Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Nếu AM + MB = AB và AM = MB thì điểm M là trung điểm (điểm chính giữa) đọan thẳng AB.
Bài tập: Điền vào chổ trống........
Trong ba điểm thẳng hàng ............. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Có một và chỉ một đường thẳng .............
Mỗi điểm trên đường thẳng .............
3/ Bài tập: 
Bài 2/ 127 
Bài 3/ 127
a/ 	b/
Bài 4 /127
Ta có 4 đường thẳng phân biệt a, b, c, d. Chúng cắt nhau đôi một tại A, B, M, N, E, G
Bài 6/ 127: 
a/ Trên tia AB; AM < MB (vì 3 cm < 6 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b/ Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên: MA + MB = AB.
+ MB = 6 
 MB = 6 – 3 = 3 cm 
Vậy: AM = MB
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong ôn tập
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
- Học bài và chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Cụm tiết: 
Tiết 14 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra kiến thức hình học trong học kì I của bản thân
- Rèn luyện các kĩ năng vẽ hình
- Có ý thức trung thực trong kiểm tra, thi
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
Thi theo đề và đáp án của nhà trường
Ngày soạn: 04/01/2013
Ngày dạy: 10/01/2013. Lớp: 61, 62
Tiết 15 : NỬA MẶT PHẲNG
A. Mục tiêu bài học:
Hs hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng và nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 
Làm quen với việc phủ định khái niệm, chẳng hạn: 
- Nửa mp bờ a chứa điểm M; nửa mp bờ a không chứa điểm M.
- Cách nhận biết tia nằm giữa, không nằm giữa 2 tia.
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: 
Vẽ đường thẳng a? Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng và đặt tên? Vẽ 2 điểm khác không thuộc đường thẳng a và đặt tên? 
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) chương trước các em đã được làm quen với đoạn thẳng, chương này các em được biết thêm một khái niệm mới đó là góc. Bài đầu tiên tìm hiểu trong chương đó là “nửa mặt phẳng”
2. Dạy học bài mới: (30’)
Hoạt động của Gv- Hs 
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Cho hs quan sát hình 1 – SGK rồi trả lời: 
Thế nào là nửa mp bờ a ?
Thế nào là 2 nửa mp đối nhau. 
- Quan sát hình 2 ® Nhận xét: điểm M nằm trên nửa mp nào? Không nằm trên nửa mp nào?
- Cho hs làm ?1 / 72:
Hoạt động 2:
- Củng cố khái niệm nữa mp. ® Cho hs làm bài tập 1; 2 trang 73.
Hoạt động 3:
- Quan sát hình 3a rồi rút ra nhận xét: khi nào tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy? 
- Làm bài ?2 / 73
Gọi Hs làm bài 5/73sgk
 Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB
1/ Nửa mặt phẳng bờ a: 
a/ Trang giấy, mặt bảng, mặt nước trong hồ,... là hình ảnh của mặt phẳng.
* Kết luận: (SGK / 72)
Nửa mp (I) bờ a và nửa mp (II) bờ a là hai nửa mp đối nhau. 
b/ Nhận xét: 
Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với đường thẳng a. 
Điểm M và P nằm khác phía đối với đường thẳng a. 
2/ Tia nằm giữa hai tia:
Tia Oz cắt MN tại I và điểm I nằm giữa M, N. Ta nói, tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. 
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)
- Thế nào là nửa mp bờ a ? Hai nữa mp đối nhau? 
- Hướng dẫn hs làm bài 3/ 73: Điền vào chổ trống:
a/ Bất kỳ đuờng thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của ..... (2 tia đối nhau).
b/ Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Oy nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt .............. (đoạn thẳng AB tại một điểm K nằm giữa A và B) 
* Dự kiến dạy cho các lớp toàn bộ kiến thức 
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)
- Học bài – Xem trước bài mới
- Bài tập 3 trang 80- Sbt
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 12/01/2013
Ngày dạy : 17/01/2013. Lớp: 61, 62
Tiết 16 : GÓC
A. Mục tiêu bài học:
Hs biết được góc là gì? Thế nào là góc bẹt ? 
Biết vẽ góc, đọc tên và ký hiệu góc. 
Nhận biết được điểm nằm trong (không nằm trong) góc
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là nửa mp bờ a ? hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng a, chỉ ra 2 nửa mp đối nhau bờ chung là a ? 
- Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy? Các tia trên các hình vừa vẽ có những đặc điểm gì?
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã được biết nhiều khái niệm mới trong hình học, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “góc”
2. Dạy học bài mới: (30’)
Hoạt động của Gv- Hs 
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Hai tia chung gốc tạo thành 1 hình, hình đó gọi là góc
®góc là gì?
- Gv gọi 1 vài Hs nhắc lại định nghĩa
- Gv giới thiệu đỉnh, cạnh, cách gọi tên, kí hiệu, cách ghi góc
- Mỗi Hs vẽ hai góc, đọc tên, ghi kí hiệu
- Gv treo bảng phụ, Hs điền chỗ trống 
 Gv giới thiệu góc bẹt
- Hai cạnh của góc bẹt có đặc điểm gì?
- Mỗi Hs vẽ 1 góc bẹt, đặt tên
- Gv dùng đồng hồ treo tường cho Hs đọc các góc đo 2 kim tạo thành
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn hs vẽ hình gồm 2 tia chung gốc và đặt tên; viết ký hiệu các góc. 
- Đọc tên góc trong hình 4b/ 74. Ký hiệu khác ứng với O1; O2 ? 
- Củng cố bài ® Cho hs làm bài tập 8 trang 75.
Hoạt động 3:
- Quan sát hình 6 rồi rút ra nhận xét: khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy ? 
- Làm bài ?9 / 75
Bài tập 8sgk
- Gv treo bảng phụ
- Hs đứng tại chỗ trả lời
Có ba góc: Góc BAC, góc CAD, góc BAD
Kí hiệu: 
1/ Góc: 
a/Định nghĩa: (SGK / 73)
Đọc: góc xOy (hoặc góc yOx, góc O)
Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc.
Hai tia là hai cạnh của góc.
Kí hiệu: 
Ở hình b, còn gọi là hoặc 
b/Định nghĩa góc bẹt: (SGK / 73)
2. Vẽ góc:
	 x x
 O y O y
O là đỉnh
Ox, Oy là 2 cạnh của góc xOy
Ký hiệu: xÔy ; yÔx hay Ô
3/ Điểm nằm bên trong góc: 
 Hai tia Ox, Oy không đối nhau. Điểm M nằm bên trong góc xOy khi và chỉ khi tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. 
Ta nói: tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy. 
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (7’)
- Góc là gì? Thế nào là góc bẹt ? 
- Vẽ góc xAy và viết ký hiệu ? Xác định: đỉnh, cạnh của góc xAy. 
- Hướng dẫn hs làm tại lớp bài 6, 7/ 75: (GV hướng dẫn – HS điền vào bảng phụ 
* Dự kiến dạy cho các lớp toàn bộ kiến thức
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học kỹ định nghĩa góc, góc bẹt, vẽ hình. 
- Bài tập 9, 10 trang 75- SGK+ 6,7,8,9/83sgk
- Gv giới thiệu thước đo góc, dặn học sinh tiết sau đem theo thước đo góc
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 19/01/2013
Ngày dạy: 24/01/2013 Lớp: 61, 62
Cụm tiết: 17
Tiết 17 : SỐ ĐO GÓC
A. Mục tiêu bài học:
Hs công nhận mỗi góc có một số đo xác định; số đo góc bẹt là 1800 
Hs biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù; biết đo góc bằng thước đo góc 
Biết so sánh 2 góc. Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo góc
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ một góc tuỳ ý và đặt tên góc? Chỉ rõ đỉnh, cạnh.
- Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của của góc, đặt tên tia đó? Trên hình vừa vẽ có mấy góc, viết tên ? 
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết thế nào là góc, và vẽ góc như thế nào? Vậy làm sao để biết góc bằng bao nhiêu và đơn vị đo được viết như thế nào?
2. Dạy học bài mới: (30’)
Hoạt động của Gv-Hs 
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- Vẽ góc xÔy, để xác định số đo của nó, ta đo bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. 
- Cho hs quan sát thước đo góc. ® Nhận xét: nó có hình dáng, cấu tạo như thế nào? 
- Hướng dẫn hs cách đo: 
Đặt thước sao cho tâm trùng với điểm O và 1 cạnh (Ox) đi qua vạch 00 của thước. 
Cạnh còn lại (Oy) nằm trên nữa mp chứa thước đi qua vạch 450. Ta nói: = 450
- Yêu cầu hs nhắc lại cách đo. ® Cho 2 hs lần lượt lên bảng xác định số đo của 2 góc (vẽ sẳn trên bảng) 
® Mỗi góc có bao nhiêu số đo ? Số đo của góc bẹt là ? 
- Nhận xét gì về số đo các góc so với số đo của góc bẹt ? 
Bài tập 11/79sgk
Gv treo bảng phụ vẽ hình 18
Hs đọc số đo góc
Hoạt động 2:
- Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của chúng ? 
- Ô1= 1200 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 450 
Vậy: để so sánh hai góc, ta căn cứ vào đâu? 
- Ta có: xIz = 1200 ; Ô1= 1200 Þ ? 
Vậy hai góc bằng nhau khi nào? 
- Nếu có Ô2 = 900 ; xIz = 1200 Þ ?
Vậy trong hai góc không bằng nhau, góc nào là góc lớn lơn? 
Hoạt động 3:
Ta có: Ô1= 1200 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 450
Ta nói: Ô1 : góc tù ; Ô2 : góc vuông
 Ô3 : góc nhọn. 
® Góc vuông (góc nhọn, góc tù) là góc có số đo?
1/ Đo góc: 
Dụng cụ đo góc là thước đo độ. 
Cách đo: (SGK) 
Đặt đỉnh O của góc trùng với tâm thước
Một cạnh của góc trùng với vạch 00 của thước
Cạnh còn lại trùng vạch nào của thước đó là số đo của góc
 = 450
	= 1800 
	= 1200
* Nhận xét: 
Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800.
Số đo của mỗi góc không vượt qúa 1800
2/ So sánh hai góc:
 1 2 3
 Ô1= 1200 Ô2 = 900 Ô3 = 450
Ta có: Ô1 > Ô2 > Ô3 
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
 3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù: 
Góc vuông = 900
Góc nhọn < 900
Góc tù: có số đo > 900 và < 1800
IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (7’)
Bài 14sgk
Gv treo bảng phụ có vẽ các góc, Hs ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù. Dùng thước kiểm tra lại
- Hs hoạt động nhóm Bt 12
* Dự kiến dạy cho các lớp toàn bộ kiến thức
V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)
- Học bài và làm bài tập 16-17sgk; 14,15sbt
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 26/01/2013
Ngày dạy: 31/01/2013 Lớp: 61, 62
Tiết 18 : VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
A. Mục tiêu bài học:
- Hs hiểu trên nửa mp xác định có bờ chứa tia Ox bao giời cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho 
- Hs biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc
- Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị(phương tiện dạy học):
- Gv: bảng phụ, phấn màu, thước đo góc
- Hs: kiến thức đã chuẩn bị, bảng nhóm, thước đo góc
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định tổ chức: (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Khi nào thì ? ngược lại ? Bài tập 20/82sgk
	(Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)
	- Nhận xét bài làm
III. Dạy học bài mới:
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) các em đã biết đo một góc vẽ sẵn, vậy làm thế nào để vẽ một góc khi biết được số đo của góc ấy?
2. Dạy học bài mới:(28’)
Hoạt động của Gv- Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Hs đọc ví dụ
- Gv hướng dẫn Hs vẽ vào vở
- Vừa vẽ vừa trình bày từng bước lên bảng
- Gv gọi Hs kiểm tra lại
- Gv thao tác lại cho cả lớp nắm vững
- Hs đọc vd 2
- Gọi Hs trình bày cách vẽ?
- Hs lên bảng vẽ
- Trên nửa mp bờ chứa tia BC vẽ được mấy tia BA sao cho ?
=> nhận xét
- Trên nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy để 
Bài tập 24, 25sgk
Gọi Hs lên bảng vẽ
Hoạt động 2: 
- Vẽ trên cùng một nửa 

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Diem_Duong_thang.doc