Giáo án Hình học 7 - Năm học 2015 - 2016

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Mục tiêu

 +Kiến thức: - Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 +Kĩ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

 - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong 1 hình.

 +Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc khi vẽ hình, làm bài.

II. Chuẩn bị:

 +GV: Thước thẳng, thước đo góc.

 +HS: Ôn lại khái niệm 2 góc kề bù, thước thẳng, thước đo góc.

III. Tiến trình dạy học:

A. Kiểm tra: (5')

 (?) Thế nào là 2 góc kề bù ? Vẽ góc kề bù với 1 góc xOy cho trước ?

 (?) Vẽ 2 đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O. Kể tên các góc tại đỉnh O ?

ĐVĐ: Hai góc xOy' và góc x'Oy gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy hai góc đối đỉnh là 2 góc như thế nào ? Có tính chất gì ?

 

doc 146 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a DABC . Em có nhận xét gì ?
GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh nhận xét đó.
-HS đo, nêu nhận xét.
-HS về nhà chứng minh.
Dạng 2: Luyện bài tập vẽ tia phân giác của góc.
GV y/c HS làm bài 20/SGK
(?) Bài toán yêu cầu gì ?
GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở theo hướng dẫn.
(?) Theo cách vẽ hãy so sánh OA và OB ; CA và CB ?
-Đọc đề
-Trả lời
-Vẽ hình
-HS nêu ý kiến.
Bài 20/SGK
(?) Để chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì ?
(?) Nêu cách chứng minh cho góc AOC = góc BOC ?
GV chốt lại cách làm, yêu cầu 1HS lên bảng trình bày.
-Trả lời
-Nêu cách chứng minh
-Lên bảng trình bày.
Chứng minh:
Xét DAOC và DBOC có: 
OA = OB (cách vẽ)
CA = CB (cách vẽ)
OC là cạnh chung
Nên DAOC = DBOC (c.c.c)
Suy ra ÐAOC = ÐBOC (hai góc tương ứng).
Vậy OC là tia phân giác của góc xOy.
C. Củng cố:
(?) Khi nào có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau ?
(?) Có hai tam giác bằng nhau ta suy ra được những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau?
D. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài toán đã làm.
Làm bài tập 21; 22; 23 /115 SGK	32; 33/ SBT
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 15 phút.
Tuần: 12
Ngày soạn: 29/10/2013
Tiết : 24
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c)
 - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng dụng cụ thước và com pa.
 - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức và rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15 phút.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa.
 - HS: Thước thẳng, compa, giấy kiểm tra 15 phút.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra: (15’)
 Đề bài :
 Bài 1: Cho DABC = DDEF. 
Biết ÐA = 500 ; ÐE = 700 . 
Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
 Bài 2: Cho hình vẽ.
a) Chứng minh DACD = DBDC.
b) Tính số đo góc B.
B. Luyện tập
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
Dạng 1: Bài tập vẽ góc bằng góc cho trước. 
GV yêu cầu HS đọc bài 22
Bài 22/115 SGK
(?) Bài toán yêu cầu gì ?
GV nêu rõ các thao tác vẽ hình như SGK.
-GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ:
+ Vẽ góc xOy và tia Am
+ Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn này cắt Am tại D.
+ Vẽ cung tròn (D;BC) , cung tròn này cắt (A;r) tại E.
+ Vẽ AE ta được ÐDAE = ÐxOy
(?) Vì sao ÐDAE = ÐxOy ?
GV gợi ý khi cần:
Chứng minh DADE = DOBC
GV yêu cầu 1HS lên bảng chứng minh.
-Trả lời.
-Lên bảng chứng minh.
Chứng minh: 
Xét DADE và DOBC cã:
OB = AD = r
OC = AE = r
BC = AE (c¸ch vÏ)
 DADE = DOBC (c.c.c)
 ÐOBC = ÐDAE (2 gãc t­¬ng øng) hay ÐDAE = ÐxOy
GV cho HS làm bài 23/SGK
-Đọc đề
Dạng 2: Bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh.
Bài 23/SGK
(?) Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
-Trả lời
-Vẽ hình
Yêu cầu 1HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán.
-Ghi GT, KL
 GT
AB = 4cm, đường tròn (A;2cm) và đường tròn (B;3cm) cắt nhau ở C 
và D
KL
AD là tia phân giác của góc CAD
(?) Để chứng minh AD là tia phân giác của góc CAD, ta làm thế nào ?
-Trả lời
Chứng minh:
Xét DACD và DADB có:
GV hướng dẫn HS phân tích tìm lời giải:
-TRả lời theo các câu hỏi 
AC = AD = 2cm
BC = BD = 2cm
 AD là tia phân giác của góc CAD
của GV
Ab là cạnh chung
DACD = DADB (c.c.c)
 Gãc CAB = gãc DAB
Nªn ÐCAB = ÐDAB ( 2 gãc 
t­¬ng øng)
 DACD = DADB
Do đó AD là tia phân giác của 
góc CAD.
AC = AD, BC=BD, cạnh AB chung
+GV yêu cầu 1HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét và sửa lại.
-GV đưa đề bài 32 SBT trên bảng phụ
GV hướng dẫn HS vẽ hình:
-Quan sát
Bài 32/102 SBT
+ Vẽ đoạn thẳng BC, vẽ 2 cung tròn tâm B, tâm C có cùng bán kính cắt nhau tại A.
+ Vẽ trung điểm M
GV yêu cầu HS ghi GT, KL của bài toán.
-Ghi GT, KL
GT
DABC, AB = AC
MB = MC
KL
AM ^ BC
(?) Làm thế nào để chứng minh AM ^ BC ?
(?) Hãy chứng minh ÐAMB = 1v ?
GV gợi ý: ÐAMB và ÐAMC là 2 
-Trả lời
-Trả lời
Chứng minh:
Xét DAMB và DAMC có:
AC = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM là cạnh chung
Þ DAMB = DAMC (c.c.c)
góc ở vị trí như thế nào ? 
Để chứng minh ÐAMB = 900, ta cần chứng minh ÐAMB = ÐAMC.
GV hướng dẫn lại HS cách chứng minh rồi yêu cầu 1HS lên bảng chứng minh.
-Lên bảng chứng minh.
Nên ÐAMB = ÐAMC (2 góc tương ứng)
Mà ÐAMB + ÐAMC = 1800 (hai góc kề bù) 
Þ ÐAMB = 1800/2 = 900
 Vậy AM ^ BC.
-GV cùng HS làm tiếp bài 34 SBT
(?) Có cách nào dể chứng minh hai
Bài 34 SBT
đường thẳng song song ?
(?) Với bài này em sử dụng cách 
nào ? Vì sao ?
GV chốt lại cách làm và yêu cầu HS
về nhà tự chứng minh bài toán.
*GV chốt lại các dạng bài tập đã làm.
GT
DABC, cung tròn (A,BC) cắt cung tròn (C,AB) tại D
KL
 AD // BC
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học.
- Làm bài tập 28, 29, 34, 35 SBT.
- Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
Tiến Đức, ngày ..........tháng . năm 2014
Tuần: 13
Ngày soạn: 4/11/2014
Tiết : 25
Ngày dạy : 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.g.c)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó. 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích lời giải và trình bày bài chứng minh.
 - Thái độ: Chú ý, nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
 HS1: Nêu trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
 ĐVĐ: Ta đã biết hai tam giác có 3 cạnh tương ứng bằng nhautừng đôi một thì bằng nhau. Bài học hôm nay chúng ta nghiên cứu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. 
B. Bài mới
1) Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
-GV yêu cầu HS đọc bài toán.
(?) Hãy nêu cách vẽ DABC tho¶ m·n yªu cÇu.
-§äc ®Ò.
2cm
-Tr¶ lêi.
Bµi to¸n: VÏ DABC biÕt AB = 2cm, BC = 3cm, ÐB = 700
-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cách vẽ trong SGK.
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình. HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
-GV yêu cầu 1HS nêu lại cách vẽ tam giác.
-Nghiên cứu SGK.
-HS lên bảng vẽ hình.
*GV giới thiệu: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói 2 cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa 2 cạnh đó.
-GV yêu cầu HS làm tiếp bài toán 2
Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình.
(?) Hãy đo các cạnh AC, A’C’ rồi so sánh ?
(?) Em có nhận xét gì về hai DABC và DA’B’C’ ?
(?) Qua 2 bài toán trên, em có nhận xét gì về 2 tam giác có 2 cạnh và 
-HS đọc đề bài.
2cm
3cm
B’
C’
A’
700
-Lên bảng vẽ hình.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
Bài toán 2: Vẽ DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, ÐB’ = 700
góc xen giữa bằng nhau từng đôi
một ?
GV chốt lại và giới thiệu trường hợp bằng nhau c.g.c
DABC và DA’B’C’ có:
AB = A’B’ = 2cm
BC = B’C’ = 3cm
AC = A’C’ (đo đạc)
Vậy DABC = DA’B’C’
2) Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-GV giới thiệu tính chất thừa nhận trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 
-Yêu cầu HS ghi GT, KL của tính chất.
-2 HS đọc tính chất.
Tính chất: SGK /117
 GT
DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’ ; ÐB = ÐB’
 BC = B’C’
 KL
DABC = DA’B’C’
(?) Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; ÐC = ÐC’ thì hai tam giác đó có bằng nhau hay không? Vì sao ?
*GV chú ý HS góc xen giữa hai cạnh và cách nhận biết góc xen giữa
?2
-GV yêu cầu HS làm 
-HS đứng tại chỗ trả lời.
?2
 DABC = DADC vì:
 BC = CD (gt)
 ÐACB = ÐACD
 AC là cạnh chung 
 Þ DABC = DADC (c.g.c)
A
C
B
D
F
E
3) Hoạt động 3: Hệ quả.
-GV vẽ hình 81 trên bảng phụ.
-HS quan sát, vẽ hình vào vở
(?) Hai DABC và DDEF có các cạnh nào bằng nhau, các góc nào bằng nhau ?
-Trả lời
(?) Hai DABC và DADC có bằng nhau không ? 
(?) Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông ?
-Trả lời
DABC và DDEF có:
ÐA = ÐD = 1v
AC = DF (gt)
AB = DE (gt)
Þ DABC và DDEF (c.g.c)
-GV giới thiệu hệ quả
-2HS đọc hệ quả.
Hệ quả: SGK/118
-Yêu cầu HS ghi GT, Kl của hệ quả.
-Nêu GT, KL
GT
DABC (ÐA = 1v)
DDEF (ÐD = 1v)
AB = DE, AC = DF
KL
DABC = DDEF
C. Củng cố
-GV cho HS hoạt động nhóm bài tập 25 SGK
-HS hoạt động nhóm.
Bài 25 SGK
Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên trình bày.
GV nhận xét, cho điểm HS
-Đại diện 3 nhóm trình bày.
-GV cho HS làm tiếp bài 26
-HS ghi ý kiến ra bảng con.
Bài 26 SGK
GV nhận xét, chốt lại việc chứng minh.
D. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần tính chất, hệ quả.
- Làm bài tập: 24, 27, 28 SGK;	36, 37 SBT.
- HS khá làm bài 44, 46, 47, 48 SBT.
Tuần: 13
Ngày soạn: 6/11/2014
Tiết : 26
Ngày dạy : 14,15/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau c.g.c. Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình.
- Thái độ: Chú ý, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
 HS1: Nêu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.
A
B
E
D
C
	 Hệ quả áp dụng vào tam giác vuông.
E
	 Cho hình vẽ:
	 Chứng minh rằng:
 DABC = DDBE
 HS2: Chữa bài 36 SBT
B. Luyện tập
1) Hoạt động 1: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn.
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
Gv treo bảng phụ vẽ các hình 86, 87, 88 bài 27 SGK
-HS đọc, nghiên cứu đề
Bài 27/119 SGK
Hình 86:
(?) Bài toán yêu cầu gì ?
(?) Trong hình 86, DABC và DADC đã có các yếu tố nào bằng nhau ?
(?) Để hai tam giác đó bằng nhau thì cần thêm yếu tố nào ?
 -Tương tự, GV yêu cầu HS trả lời câu b, câu c.
-Trả lời.
-Trả lời
-Trả lời
-2 HS trả lời 2 ý còn lại.
a) Để DABC = DADC (c.g.c) cÇn thªm ®iÒu kiÖn:
ÐBAC = ÐDAC
H×nh 87: 
b) cÇn thªm AM = ME
H×nh 88:
c) cÇn thªm AC = BD.
GV yªu cÇu HS lµm tiÕp bµi 28 
Bµi 28/120 SGK
(?) Bµi to¸n yªu cÇu g× ?
(?) C¸c tam gi¸c ®· cho cã c¸c yÕu tè nµo b»ng nhau ?
(?) Trong 3 tam gi¸c ®ã, hai tam gi¸c nµo b»ng nhau ? V× sao ?
(?) T¹i sao hai tam gi¸c ®ã kh«ng b»ng tam gi¸c MNP ?
-Yªu cÇu 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi.
-HS lªn b¶ng, HS d­íi líp tr×nh bµy vµo vë.
(h×nh vÏ: b¶ng phô)
Gi¶i:
Trong DKDE cã:
ÐD + ÐK + ÐE = 1800
ÐD = 1800 – (ÐK + ÐE)
ÐD = 1800 – (800 + 400)
ÐD = 600
VËy trong h×nh vÏ cã DKDE = DABC (c.g.c) v× AB = DK, ÐB = ÐD , BC = DE.
2) Hoạt động 2: Luyện tập bài tập phải vẽ hình.
GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 29.
-HS nghiên cứu đề.
Bài 29/120 SGK
A
B
 E
A
(?) bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì 
-Trả lời.
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
-Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
 D
 C
GT: ÐxOy, BÎAx, DÎAy, AB = AD, EÎBx, CÎDy, BE = DC
KL: DABC = DADE
(?) DABC và DADE cã c¸c yÕu tè nµo b»ng nhau ?
-Tr¶ lêi
Chøng minh:
(?) Cã thÓ kÕt luËn hai tam gi¸c ®ã b»ng nhau hay ch­a ? B»ng nhau theo tr­êng hîp nµo ?
-Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
-Tr¶ lêi
-Lªn b¶ng tr×nh bµy.
V× AB = AD (gt), BE = DC (gt)
Þ AE = AC
XÐt DABC vµ DADE cã:
AB = AD (gt)
ÐA chung
AE = AC (CMT)
Þ DABC = DADE (c.g.c)
(?) Nếu bài toán yêu cầu chứng minh BC = DE ta làm thế nào ?
-HS nêu cách làm.
*GV nhận xét câu trả lời của HS, nhấn mạnh: Thường là để chứng minh cho 2 đoạn thẳng hoặc 2 góc bằng nhau, ta chứng minh cho 2 tam giác chứa 2 cạnh hoặc hai góc đó bằng nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
-GV giới thiệu nội dung trò chơi:
Cho ví dụ về 3 cặp tam giác (trong đó có một cặp tam giác vuôngãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c.
-HS theo dõi nội dung, yêu cầu.
-GV giới thiệu luật chơi:
Có 2 đội cùng chơi, mỗi đội có 6 HS tham gia, mỗi đội có 1 viên phấn. Thời gian chơi trong 3 phút, đội nào làm nhanh và đúng là đội chiến thắng.
-GV nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc.
-HS tham gia chơi
C. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong giờ học.
- Nắm vững các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau đã học.
- Làm bài : 30, 31, 32 SGK;	40, 42 SBT
Tiến Đức, ngày ..........tháng . năm 2014
Tuần: 14
Ngày soạn: 11/11/2014
Tiết : 27
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: củng cố hai trường hợp bằng nhau (c.c.c; c.g.c) của hai tam giác. 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
 Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
 - Phát huy trí lực học sinh.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.
 Chữa bài 30/SGK
B. Luyện tập
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu bài 31.
-Đọc đề
Bài 31/120 SGK
(?) Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì 
-Trả lời
Yêu cầu 1HS nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
-Trả lời
-Vẽ hình, ghi GT, KL.
GT: d là đường trung trực của 
 AB, M Î d
KL: So sánh MA
(?) Em có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng MA và MB ?
(?) Để chứng minh MA = MB ta làm thế nào ?
-GV cùng HS xây dựng sơ đồ:
-Trả lời
-Trả lời
Chứng minh: 
Xét DAMI và DBMI có:
MI: cạnh chung
 ÐAIM = ÐBIM = 1v
MA = MB
IA =IB (gt)
Ý
Do đó DAMI = DBMI (c.g.c)
DAMI = DBMI
Suy ra: MA = MB (hai c¹nh
Ý
 t­¬ng øng)
MI chung; ÐAIM = ÐBIM; IA =IB
GV yªu cÇu HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi chøng minh.
-HS lªn b¶ng
-Gv nhËn xÐt.
+Gv cã thÓ giíi thiÖu: M thuéc ®­êng trung trùc cña AB Þ M c¸ch ®Òu A vµ B.
-GV yªu cÇu HS tiÕp tôc nghiªn cøu bµi 32/SGK
GV vÏ h×nh lªn b¶ng.
(?) Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×
(?) Quan s¸t h×nh vÏ, dù ®o¸n xem cã tia nµo lµ tia ph©n gi¸c cña gãc nµo ?
(?) §Ó chøng minh BH lµ tia ph©n gi¸c cña ÐABK, ta cÇn chøng minh ®iÒu g× ?
-HS ®äc vµ nghiªn cøu ®Ò
-Tr¶ lêi.
-Tr¶ lêi
-Tr¶ lêi.
Bµi 32/120 SGK
-GV cïng HS x©y dùng s¬ ®å:
GT
AK ^ BC t¹i H
AH = HK
KL
BH lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ABK. CH lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ACK.
BH lµ tia ph©n gi¸c cña ÐABK
Ý
Chøg minh:
ÐABH = ÐHBK
XÐt DABH vµ DKBH cã:
Ý
DABH = DKBH (c.g.c)
Ý
AH = KH; BK chung,
ÐAHB = ÐKHB
Gv yªu cÇu 1HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
AH = KH (gt)
BK : c¹nh chung,
ÐAHB = ÐKHB = 900
Þ DABH = DKBH (c.g.c)
Do ®ã ÐABH = ÐHBK (2 gãc t­¬ng øng).
(?) T­¬ng tù, h·y chøng minh CH lµ tia ph©n gi¸c cña ÐACK ?
+GV nhËn xÐt, chèt l¹i néi dung kiÕn thøc qua bµi to¸n.
-HS nªu c¸ch chøng minh.
Hay BH lµ tia ph©n gi¸c cña ÐABK.
Chøng minh t­¬ng tù ta cã: CH lµ tia ph©n gi¸c cña gãc ACK.
+GV cho HS lµm tiÕp bµi 44/SBT
-HS quan s¸t ®Ò bµi.
Bµi 44/101 SBT
(?) Bµi to¸n cho biÕt g× ? Yªu cÇu g×
-Tr¶ lêi
-GV yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhãm trong 6’
-Ho¹t ®éng nhãm: vÏ h×nh , ghi GT, KL, chøng minh.
-GV treo b¶ng phô ghi néi dung: h×nh vÏ, GT, KL, chøng minh. §­a biÓu ®iÓm yªu cÇu HS chÊm chÐo gi÷a c¸c nhãm.
-C¸c nhãm chÊm chÐo Þ b¸o kÕt qu¶.
GT
DABD, OA = OB
ÐO1 = ÐO2
KL
a) DA = DB
b) OD ^ AB
Chøng minh:
a) XÐt DAOD vµ DBOD cã:
 OA = OB (gt)
 ÐO1 = ÐO2 (gt)
 OD: c¹nh chung
Do ®ã DAOD = DBOD (c.g.c)
Suy ra: DA =DB (2 c¹nh t­¬ng øng)
b) V× DAOD = DBOD nªn 
ÐD1 = ÐD2 , mµ ÐD1 + ÐD2 = 1800 (hai gãc kÒ bï)
Suy ra: ÐD1 = ÐD2 = 
GV nhận xét bài làm của các nhóm, chốt lại cách chứng minh.
Vậy OD ^ AB.
C. Củng cố:
(?) Nhắc lại cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, chứng minh một tia là phân giác của một góc ?
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập: 30, 35, 39, 47 SBT.
- Giờ sau mang thước thẳng, thước đo góc.
Tiến Đức, ngày ..........tháng . năm 2014
Tuần: 15
Ngày soạn: 18/11/2014
Tiết : 28
Ngày dạy : 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA HAI TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông.
 - Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
 - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp bằng nhau cạnh huyền - góc nhọn của hai tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác.
ĐVĐ:.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
1)Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS nghiên cứu các bước vẽ trong SGK.
-HS đọc 
-Nghiên cứu các bước vẽ.
Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, ÐB = 600 , ÐC = 400 . 
(?) Hãy nêu các bước vẽ DABC ?
-GV nhắc lại các bước vẽ, yêu cầu 1HS lên bảng vẽ.
-GV giới thiệu: Trong DABC, ÐB và ÐC là hai góc kề cạnh BC, ta hiểu hai góc này là hai góc kề cạnh đó.
(?) Trong DABC, cạnh AB kề với những góc nào? Cạnh AC kề với những góc nào ?
-Trả lời
-Lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở.
-HS nghe
-Trả lời.`
-GV nêu tiếp bài toán 2
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình.
-1HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
Bài toán 2:
Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, ÐB’ = 600 , ÐC’ = 400 .
(?) Hãy đo và so sánh độ dài cạnh AB và A’B’ ?
(?) Bài toán cho DABC và DA’B’C’ có các yếu tố nào bằng nhau?
-HS tiến hành đo.
-Trả lời
(?)DABC và DA’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao ?
(?) Vậy ta có kết luận gì về DABC và DA’B’C’ có ÐB = ÐB’ ;
BC = B’C’ ; ÐC = ÐC’ ?
-Trả lời.
DABC và DA’B’C’ có: 
AB = A’B’ (đo đạc)
ÐB = ÐB’ = 600
ÐC = ÐC’ = 400
BC = B’C’ = 4cm
DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
2) Trường hợp bằng nhau g.c.g
-GV giới thiệu tính chất thừa nhận:
Tính chất (SGK/121)
(?) DABC và DA’B’C’ bằng nhau g.c.g khi nào ?
-Trả lời
Nếu DABC và DA’B’C’ có: 
ÐB = ÐB’ ; BC = B’C’
ÐC = ÐC’
Thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c)
GV yêu cầu HS nêu tiếp các trường hợp còn lại ?
-Trả lời
Hoặc ÐA = ÐA’ ; AC = A’C’
ÐC = ÐC’
?2
GV yêu cầu HS quan sát 
-HS quan sát
?2
 Hình 94:
?2
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải 
GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm các nhóm.
-Hoạt động nhóm. 
-Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
DABD = DCDB (g.c.g)
 Hình 95:
DEOF = DGOH (g.c.g)
 Hình 96:
DABC = DEDF (g.c.g)
3) Hệ quả:
(?) Quan sát hình 96, hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-GV giới thiệu hệ quả 1
Yêu cầu HS ghi GT, KL của hệ quả.
-Trả lời
-Đọc hệ quả.
Hệ quả 1: (SGK)
GT
DABC (ÐA = 1v)
DA’B’C’ (ÐA’ = 1v)
AB = A’B’; (ÐA =ÐB’ )
KL
DABC = DA’B’C’
-GV tiếp tục giới thiệu hệ quả 2
Hệ quả 2: (SGK)
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
(?) Làm thế nào để chứng minh cho DABC = DDEF ?
GV có thể gợi ý cho HS chứng minh theo trường hợp g.c.g
Vẽ hình, ghi GT, KL
-Trả lời
GT
DABC (ÐA = 1v)
DDEF (ÐD = 1v)
BC = EF; (ÐB =ÐE )
KL
DABC = DDEF
Chứng minh:
+GV chốt lại hệ quả.
C. Củng cố:
+Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác ?
Yêu cầu HS làm bài 34 SGK
-làm bài tập
Bài 34/123 SGK
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc tính chất, hệ quả.
- Làm bài tập: 33, 35, 36, 37 / SGK;	HS khá: 59, 61, 62 SBT
Tuần: 16
Ngày soạn: 25/11/2014
Tiết : 29
Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại tương ứng bằng nhau.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL, cách trình bày bài.
 - Phát huy trí lực HS.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ.
 - HS: Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học:
A. Kiểm tra:
 HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác.
	 Chữa bài 36/123 SGK
AC = BD
Ý
DOAC = DOBD
Ý
ÐOAC = ÐOBD; OA = OB; ÐO chung.
B. Luyện tập:
Hoạt động của thầy (1)
Hoạt động
 của trò (2)
Ghi bảng (3)
-Yêu cầu HS đọc đề bài 35 SGK
-Đọc đề
Bài 35/123 SGK
(?) Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì ?
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. 
(?) Làm thế nào đẻ chứng minh được OA = OB ?
GV xây dựng sơ đồ:
-Trả lời
-Vẽ hình, ghi GT, KL
-Nêu cách cm
OA = OC
Ý
DOAH = DOBH (g.c.g)
Ý
ÐO1 = ÐO2 (gt) ; OH: cạnh chung; ÐAHO = ÐBHO = 900
GT
ÐxOy khác góc bẹt.
Ot là tia phân giác của ÐxOy; HÎtia Ot; AB ^Ot tại H; A ÎOx ; B ÎOy.
KL
a) OA = OB
b) Lấy C ÎOt. 
 CA = CB 
 ÐOAC = ÐOBC
(?) Để chứng minh cho CA = CB ta phải chứng minh điều gì ?
-HS nêu cách làm.
a) Xét DOAH và DOBH có:
ÐO1 = ÐO2 (gt) 
CA = CB
Ý
DOAC = DOBC
Ý
OA = OB(CMT); ÐO1 = ÐO2 (gt); OC là cạnh chung.
 OH: cạnh chung
 ÐAHO = ÐBHO = 900
Do đó DOAH = DOBH (g.c.g)
Suy ra: OA = OB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét DOAC và DOBC có:
-Yêu cầu HS lên bảng trình bày
-GV nhận xét bài làm của HS.
-HS lên bảng
OA = OB(CMT); 
ÐO1 = ÐO2 (gt); 
OC là cạnh chung
Þ DOAC = DOBC (c.g.c)
Þ CA = CB ( 2 cạnh tương ứng)
 ÐOAC = ÐOBC (góc tương ứng)
-GV cho HS làm bài 37
Bài 37/123 SGK
(?) Trên hình 101 có hai tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
(?) Trên hình 102 có hai tam giác nào bằng nhau không? Vì sao ?
(?) Trong hình 103 có cặp tam giác nào bằng nhau ?
-Trả lời.
Hình 101: DABC = DFDE (g.c.g)
 vì ...
Hình 102: Không có hai tam giác nào bằng nhau (theo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
Hình 103: DNQR = DRPN (g.c.g)
+GV chốt lại bài toán: 
-GV yêu cầu HS làm tiếp bài 38.
(?) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
-Đọc bài toán
-Trả lời.
-Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
Bài 38/124 SGK
 GT
AB //CD ; AC //BD
 KL
AB = CD ; AC = BD
(?) Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta thường sử dụng cách nào ?
+GV gợi ý: Nối A với D.
(?) Để chứng minh cho AB = CD, AC = BD, ta làm thế nào ?
DABD = DDCA (g.c.g)
Ý
ÐA1 = ÐD2; AD chung; 
 Ý ÐA2 = ÐD1
 AB//CD Ý
 AB//CD 
-HS suy nghĩ, trả lời.
Chứng minh:
 Xét DABD và DDCA có:
ÐA1 = ÐD2 (vì AC//BD mà ÐA1 và ÐD2 l

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Hai_goc_doi_dinh.doc